Tình hình hoạt dộng của Công ty TNHH xây dựng hiển Quỳnh Long

Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế nước ta hiện nay thì nền kinh tế xây dựng ngày càng được quan tâm và chiếm vị trí rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều tỉnh thành trong cả nước. Hiện nay nước ta đã và đang chú trọng trong việc xây dựng nhà ở, một ngành công nghiệp không khói trở thành kinh tế mũi nhọn để đưa đất nước phát triển cùng với sự phát triển của các nước trong khu vực. Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH - HĐH sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động phải có đủ phẩm chất và năng lực để đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Trong giai đoạn mới, người lao động phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhập vận dụng và sáng tạo cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước ta hiện nay đời sống vật chất và tinh thần của nhân được nâng cao rất rỏ rệt. Thế nên ngành xây dựng củng là một phần không kém sự phát triển để đưa đất nước ta đến một giai đoạn đúng với mỗi bước đi của xã hội. Chính vì thế nên người cán bộ trong ngành xây dựng ngày càng phải nâng cao tay nghề, không ngừng học hỏi nâng cao về trình độ để đáp ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Việc đào tạo ra đội ngủ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư hay công nhân thì ngày nay rất cần thiết. Chính vì thế nên trong suốt thời gian đào tạo dưới mái trường ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NĂNG được sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy, cô cùng với sự yêu nghề của nhóm, nhóm đã hoàn thành tốt về kiến thức cơ bản của phần lý thuyết trong ngành xây dựng. Để củng cố lại kiến thức và tiếp xúc được với công việc thì nhà trường đã tổ chức đợt thực tập cho mỗi sinh viên để nắm bắt được với công việc sau khi bước ra trường. Chúng ta phải có nhiệm vụ đi sát và tiếp xúc vào thực tế, đồng thời cũng rằng luyện được đạo đức tác phong trong công việc và năng lực lao động, học hỏi kinh nghiệm, phấn đấu rằng luyện kỹ năng cũng như các thao tác trong công việc, mỗi người sinh viên bước chân đi thực tập là phải học hỏi được kinh nghiệm thực tế trên công trường. Nhằm tu bổ kiến thức cho bản thân để phục vụ cho công việc sau này.

doc29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt dộng của Công ty TNHH xây dựng hiển Quỳnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế nước ta hiện nay thì nền kinh tế xây dựng ngày càng được quan tâm và chiếm vị trí rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều tỉnh thành trong cả nước. Hiện nay nước ta đã và đang chú trọng trong việc xây dựng nhà ở, một ngành công nghiệp không khói trở thành kinh tế mũi nhọn để đưa đất nước phát triển cùng với sự phát triển của các nước trong khu vực. Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH - HĐH sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động phải có đủ phẩm chất và năng lực để đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Trong giai đoạn mới, người lao động phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhập vận dụng và sáng tạo cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước ta hiện nay đời sống vật chất và tinh thần của nhân được nâng cao rất rỏ rệt. Thế nên ngành xây dựng củng là một phần không kém sự phát triển để đưa đất nước ta đến một giai đoạn đúng với mỗi bước đi của xã hội. Chính vì thế nên người cán bộ trong ngành xây dựng ngày càng phải nâng cao tay nghề, không ngừng học hỏi nâng cao về trình độ để đáp ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Việc đào tạo ra đội ngủ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư hay công nhân thì ngày nay rất cần thiết. Chính vì thế nên trong suốt thời gian đào tạo dưới mái trường ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NĂNG được sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy, cô cùng với sự yêu nghề của nhóm, nhóm đã hoàn thành tốt về kiến thức cơ bản của phần lý thuyết trong ngành xây dựng. Để củng cố lại kiến thức và tiếp xúc được với công việc thì nhà trường đã tổ chức đợt thực tập cho mỗi sinh viên để nắm bắt được với công việc sau khi bước ra trường. Chúng ta phải có nhiệm vụ đi sát và tiếp xúc vào thực tế, đồng thời cũng rằng luyện được đạo đức tác phong trong công việc và năng lực lao động, học hỏi kinh nghiệm, phấn đấu rằng luyện kỹ năng cũng như các thao tác trong công việc, mỗi người sinh viên bước chân đi thực tập là phải học hỏi được kinh nghiệm thực tế trên công trường. Nhằm tu bổ kiến thức cho bản thân để phục vụ cho công việc sau này. Được sự cho phép của trường ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG và được sự đồng ý của Công ty TNHH XÂY DỰNG HIỂN QUỲNH LONG đã cho phép em về thực tập tại công trình: BỆNH VIỆN GIA ĐÌNH (đối diện bệnh viện Quân Y Thành phố Đà Nẵng). Nay nhóm đã hoàn thành tốt đợt thực tập này. Để hoàn thành tốt báo cáo này nhóm đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy giáo trong khoa, đặt biệt là thầy Bùi Minh Cảnh đã giúp em từng bước để làm quen với công viêc tương lai của mình, cùng vời sự giúp đỡ của anh Trần Hoàng Minh là kỹ sư trong công trình và nhiều anh kỹ thuật khác. Tuy nhiên do kinh nghiệm còn hạn chế về thời gian nên chúng em không thể tránh khỏi sự sai sót, em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn bè cùng các anh kỹ thuật trong công trình để em rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu. Chính vì ý kiến đó nó sẽ là hành trang lớn nhất để chúng em bước vào cuộc sống nghề nghiệp thật sự của mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho em thực tập, cảm ơn đến các cô, chú, các anh chị tại công trình đã tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng , ngày 17 tháng 12 năm 2012 SVTH MỤC ĐÍCH, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỢT THỰC TẬP: 1. Vê chính trị tư tưởng: Đợt thực tập vừa qua đã giúp bản thân em xác định được lập trường tư tưởng vững vàng. Xác định được tầm quan trọng của ngành xây dựng trong sự phát triển của đất nước, giúp chúng em đi sâu cọ sát với thực tế nhằm rèn luyện tính tự giác, đạo đức tác phong trong công việc và lòng yêu nghề. Qua đó cũng giúp cho chúng em biết cách ứng xử, cách xử lý trong công việc. Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức cho học sinh – sinh viên (cả về lý thuyết lẫn thực tiễn), trước khi tốt nghiệp ra trường. Nâng cao năng lực, phẩm chất của con người cán bộ kỹ thuật, phẩm chất chính trị, tạo cảm giác tốt trong quan hệ giữa con người và con người trong nghề, trong cơ quan và trên công trình. Nắm bắt và hiểu rõ pháp luật. 2. Về chuyên môn: Nhằm giúp cho sinh viên có thể đi sâu, đi sát, cọ sát với thực tế, có nhiều điều kiện liên hệ giữa lý thuyết đã được học trong nhà trường với thực tế nghề nghiệp tại cơ quan, công trường mà mình đang thực tập. Ngành xây dựng dâng dụng là một ngàng đòi hỏi tính thực tế cao, không chỉ là lý thuyết suôn, mà đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực tiễn. Vì vậy việc nhà trường tổ chức cho học sinh đầy đủ và hoàn chỉnh kiến thức cả về lý thuyết lẫn thực tiễn, kiến thức về một lĩnh vực cụ thể, nâng cao trình độ chuyên môn của mình trong ngành học. Đồng thời giúp cho học sinh – sinh viên phát huy tính tự chủ, phẩm chất đạo đức và tính sáng tạo áp dụng các thiết bị hiện đại và thực tế công việc. II. THỜI GIAN THỰC TẬP: (4 tuần) Bắt đầu: 27/11/2012 Kết thúc: 19/12/2012 III. ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP: Tên công ty: Công ty TNHH Xây Dựng Hiển Quỳnh Long IV. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: 1. Tên công trình: BỆNH VIỆN GIA ĐÌNH 2. Địa điểm thực tập: 67.69.71.73 -Đường Nguyễn Hữu Thọ -(đối diện bệnh viện Quân Y C17)- Quận Hải Châu- Tp Đà Nẵng 3. Tên chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN Y KHOA BÁC SĨ GIA ĐÌNH 4. Đơn vị thiết kế: VIỆT BÁCH- A.S.P.T- GIA HOÀNG. 5. Đơn vị thi công: Công ty TNHH Xây Dựng Hiển Quỳnh Long 6. Đơn vị giám sát: E.P.O.C.H V.CƠ CẤU TỔ CHỨC: Tổ chức của đơn vị thi công: Ban chæ huy coâng tröôøng Chæ huy tröôûng Baûo veä Vaät tö, thuû kho Coáp pha, coát theùp, neà Traéc ñaït Ñieän, nöôùc An toaøn lao ñoäng, PCCC Chỉ huy trưởng: là người có chức vụ cao nhất ở công trường. Là người theo dõi thường xuyên mọi hoạt động vĩ mô của công trình. Người có quyền yêu cầu thay đổi thiết kế nếu thiết kế đó có những sai sót hoặc khi thi công thực tế gặp nhiều khó khăn. Chỉ huy trưởng là người kỹ sư giỏi về chuyên môn và giàu kinh nghiệm về thi công. Là người đôn đốc mọi công việc trên công trường cho kịp tiến độ thi công đạt chất lượng và là người chị trách nhiệm chính trên công trường Bảo vệ: Nhiệm vụ kiểm soát vật tư, trang thiết bị, người ra vào công trường. Thủ kho: Nhiệm vụ quản lý vật tư xây dựng. Cốt pha, thép, nề: Trực tiếp thi công trên công trường,chịu trách nhiệm về kĩ thuật thi công. Trắc đạt: Nhiệm vụ đo, vẽ, định vị phục vụ thi công,vẽ hoàn công. ATLÑ, PCCC: Nhieäm vuï quaûn lyù, giaùm saùt an toaøn lao ñoäng, PCCC. Nhieäm vuï cuûa caùc beân lieân quan: Chuû ñaàu tö: Toå chöùc thaåm ñònh vaø pheâ duyeät caùc böôùc thieát keá, döï toaùn coâng trình xaây döïng coâng trình sau khi döï aùn ñaõ ñöôïc pheâ duyeät. Kyù keát hôïp ñoàng vôùi caùc nhaø thaàu. Thanh toaùn cho nhaø thaàu theo tieán ñoä hôïp ñoàng hoaëc theo bieân baûn nghieäm thu. Nghieäm thu ñeå ñöa coâng trình vaøo khai thaùc vaø söû duïng. Ñôn vò thieát keá: Thöïc hieän giaùm saùt taùc giaû trong quaù trình thi coâng xaây döïng coâng trình nhaèm ñaûm baûo vieäc thi coâng xaây döïng ñuùng theo thieát keá. Ñôn vò tö vaán giaùm saùt: Nghieäm thu xaùc nhaän khoái löôïng, khi ñaõ ñaûm baûo ñuùng thieát keá chaát löôïng. Yeâu caàu thi coâng thöïc hieän ñuùng hôïp ñoàng. Baûo löu yù kieán cuûa mình ñoái vôùi coâng vieäc. Töø choái nhöõng yeâu caàu baát hôïp lyù khaùc. Ñôn vò thi coâng: Thöïc hieän ñuùng hôïp ñoàng; thi coâng ñuùng thieát keá, chaát löôïng, tieán ñoä, an toaøn, moâi tröôøng. Quaûn lyù nhaân coâng xaây döïng. Laäp baûn veõ hoaøn coâng; tham gia nghieäm thu; baûo haønh. Boài thöôøng thieät haïi khi vi phaïm hôïp ñoàng. PHẦN 1: BÁO CÁO CÁC CÔNG TÁC DIỄN RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP MÔ TẢ KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH. - Tên công trình: BỆNH VIỆN GIA ĐÌNH. Quy mô xây dựng của hạng mục: Bệnh Viện Đa Khoa 11 tầng với giường. Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số với hệ thống bệnh án điện tử. Hệ thống điều hòa không khí trung tâm với tiêu chuẩn Quốc tế về vệ sinh. + Tổng diện tích xây dựng: 15000 m2 Những công tác xây lấp đã thi công: - Thi công xong toàn bộ phần móng, cột tầng 1. - Chuẩn bị gia công cốt thép cho tầng 1. 2.NHỮNG CÔNG TÁC XÂY LẮP DIỄN RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP. - Thi công ván khuôn, cốt thép dầm, sàn tầng1. - Thi công đổ bê tông dầm, sàn tầng 1. 2.1.Thi công dầm sàn. 2.1.1 Thi công ván khuôn. - Ván khuôn dầm sàn sử dụng kết hợp ván gổ và thép, giàn giáo đúng giàn giáo ống cây chống thép. Ván khuôn và cây chống phải chắc chắn, đúng kích thước và tiêu chuẩn, và điều kiện chịu lực cây chống được chống với khoảng cach 60cm toàn bộ cây chống đà giáo phải được kê lên ván lót, để không bị lún với cây chống ở tàng 1 và không gây lún cục bộ do tải trọng trên dầm, sàn bê tông tác dụng các đà chình dùng gỗ tiết diện 7 x 14cm các đà để đỡ ván khuôn tiếc diện 4x8cm Hình : Cột chống dầm Hình: Cột chống dầm sàn. - Khi đóng ván khuôn cho hệ dầm sàn trước hết ta sát định và đánh dấu cột chuẩn của dáy dầm bằng sơn lên thép cột. xác định vị trí dần và dùng dây căn theo vạch sơn đúng cốt đáy dầm va xác mép dầm, sao đó dùng các tấm gỗ dày 3 cm có bề rộng bằng kích thước đáy dầm để đóng ván đáy dầm. đóng ván đáy dầm với hệ thống cây chống thành một hệ cứng mặt trên của ván đáy dầm trùng với dây căng. Đóng một thanh gỗ chắc chắn vào đáy dầm và nẹp vào khe của thép cột để cố định tạm hệ cứng Sao khi giằng giữ cố định ván khuôn dầm sàn sẻ tháo thanh nẹp này ra Ván khuôn dầm được chống bởi các cây chống thép và các cây chống gỗ hình chữ T. Sau khi đóng xong ván đấy dầm tiến hành đóng thành dầm bằng hệ thống cốt pa thép liên kết với nhau bằng chốt cốt pa thành dầm liên kết với đấy dầm bằng đinh, các nẹp gỗ và hệ thống thanh chống xiên chống xuống các thanh chống chữ T của dầm. Ở những vị trí không đủ kích thước cho cốt pa ta dùng ván khuôn gỗ. Vị trí các cầu thang, ván khuôn dầm phải chừa khoảng cho bê tông đan thang. Sau khi đóng xong ván khuôn dầm ta đóng các đà đỡ ván khuôn sàn. Với sàn tầng 1, cốt sàn là 3.9m ta tiến hành lắp dựng giàn giáo định hình sau đó gác các đà ngang rồi gác lên đà ngang các đà dọc. Vì giàn giáo không đủ độ cao đến sàn nên phải dùng các thanh gỗ có đường kính tối thiểu là 8cm chống giữa đà dọc với đà ngang, khoảng cách các đoạn chống là 80cm. Các đà dọc được lắp dựng với khoảng cách là 80cm và thấp hơn đọ cos sàn 3cm. Sau khi lắp xong đà dọc cần dùng ống nước kiểm tra đọ ngang bằng giũa các đà và lắp các thanh giằng giũ cố định giàn giáo. Với sàn tầng 2 cos sàn 6.9m. toàn bộ ván khuôn sàn được đỡ bằng cây chống thép, gỗ chống trực tiếp lên đà dọc, không có đà ngang, hệ thống cây chống củng được giằng giữ cố định trước khi đóng ván sàn. Ván khuôn dầm Sàn được đóng bằng cốt pa thép định hình và các tấm ván ghép có kích thước 1x1m, ở những khoảng hẹp ta dùng các tấm ván ép để làm ván khuôn. Đóng ván khuôn phần đỉnh cột để đổ bê tông đoạn chờ neo thép dầm. Dùng băng keo có bề rộng 4cm dán lên các khe giữa các tấm cốt pa kết hợp với hệ thống bao xi măng bịt kín hệ thống dầm sàn. Dùng cây cọ quét lên các tấm ván ép một lớp chất chống dính để dễ tháo dỡ. Ván khuôn sàn 2.1.2. Thi công côt thép: Cốt thép Cốt thép được gia công tại công trường, sử dụng thép đúng chủng loại, kích thước như thiết kế, cốt thép phải được duổi thẳng, làm sạch trước khi gia công. Thép đai, thép mủ, thép chịu lực ở dầm, ở sàn được gia công theo đúng kích thước và được buộc lại theo thép từng loại thép dầm, sàn hay kích thước riêng để đơn giản trong việc lắp dựng. Việc lắp dựng cốt thép được thực hiện theo thứ thép thứ tự:thép dầm chính, thép dầm phụ rồi đến thép sàn. Các dây thép được liên kết với nhau bằng thép buộc. Thép dầm sau khi gia công đúng kích thước được đưa lên vị trí dầm và lắp dựng theo đúng thiết kế. Đầu tiên ta đếm đủ thép đai và đánh dấu vị trí thép đai trên thép chịu lực và luồn vào các thanh thép chịu lực sau đó dùng 2 thanh gỗ văng ngang thành ván khuôn dầm nâng các thanh thép phía trên dầm lên và tiến hành buộc cốt đai thanh thép phía dưới trước (thực hiện buộc ở 2 đầu dầm) sau đó buộc cốt đai vào các thanh thép vào cá thanh thép phía trên và tiến hành buộc các thép đai còn lại. Thép dầm Tại các vị trí cốt thép dầm được luồn vào trong cốt thép cột, thép vùng nén của dầm phụ đặt trên thép vùng nén của dầm chính . Tại những đoạn giao nhau giữa dầm chính và dầm phụ, thep dầm phụ được treo vào dầm chính bằng các thép vai ø 6 . Lắp các đoạn thép ø 6 khoảng 80 cm vào các dầm biên đoạn thép này sẻ được kéo thẳng ra phía ngoài công trình để buộc vào giàn giáo làm sàn công tác trên cao Thép sàn Thép sàn lắp dựng theo đúng thiết kế , các sợi thép sàn phải uống móc và luồn qua dầm , các thép mũ đặt trên thép dầm ngoài trừ thép mũ sàn vê sinh . Với các thép mũ sàn vệ sinh ở đoạn nêu trong dầm ta buộc một thanh ø 6 vào các cốt dai dầm ở độ cao của thép mũ va buộc thép mũ sàn vệ sinh vào đó. Gia công cốt thép dầm sàn. Sau khi lắp dựng xong thép sàn ta đóng các ván khuôn gỗ với kích thước mặt ngoài bằng kích thước sàn vệ sinh lắp dựng khuôn gỗ vào vị trí ô sàn vệ sinh sao cho mặt dưới của khuôn gỗ bằng cos của mặt sàn vệ sinh theo thiết kế Đặt các viên gạch vào vị trí các ống nước , hộp kỹ thuật trong sàn vệ sinh và buộc chặt cố định Vệ sinh thép 2.1.3. Đổ bê tông dầm sàn. +Việc đổ bê tông dầm sàn thưc hiện sau khi cốt thép , ván khuôn , giàn giáo được ban nghiệm thu xát nhận đảm bảo an toàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật , đúng thiêt kế . + Trước khi đổ bê tông cần phải tưới nước vệ sinh dầm sàn bê tông đổ là bê tông thượng phẩm đá 1 x 20 M 200 +Viêc đổ bê tông thực hiện từ đổ xa nhất đến nơi gần nhất của sàn so với vị trí máy bơm, tại một khu vục tiếng hành đổ bê tông dầm trước , khi be tông được bơm vào dầm thì ban phẳng đều , sau đó dùng đầm dùi đầm kỹ bê tông dầm , và đầm bản dầm bê tông sàn rồi kiểm tra cos mặt bê tông so với cos thiết kế, cuối cùng dùng bay láng phẳng mặt sàn Sau khi đổ bê tông được 10 giờ thì tưới nước bảo dưỡng bê tông, việc này phải làm thường xuyên nhằm duy trì quá trình thủy hóa trong bê tông, giúp bê tông đạt cường độ cao và nhanh chóng . Khi đổ bê tông sàn vệ sinh ta trộn thêm xi măng nguyên chất vào bê tông thượng phẩm trộn đều và bân đều khắp sàn vệ sinh + Khi sàn đổ xong 2 ngày ta cho nước vào và hòa vào đó một lượng xi măng rồi ngâm trong sàn từ 7 đến 8 ngày. Như thế vừa kéo dài quá trình thủy háo trong bê tông vừa để cho các hạt xi măng len vào lấp đầy các lỗ rỗng. Luôn giữ mức nước trong sàn ổn định từ 4 đến 5 cm cứ 15 phút khuấy đều mực nước một lần . Làm như thế trong suốt 3 ngày PHẦN 2: BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI ĐỔ BÊTÔNG KHỐI LỚN (DẦM, CỘT TIẾT DIỆN LỚN), CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN MẠCH NGỪNG, CÁC BIỆN PHÁP DƯỠNG HỘ ĐỂ GIẢM CO NGÓT CHO BÊTÔNG KHỐI LỚN 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT HÉP. Bê tông  là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,... theo một tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối bê tông). Trong bê tông, chất kết dính (xi măng + nước , chất phụ gia...) làm vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá, sỏi,...đôi khi sử dụng vật liệu tổng hợp trong bê tông nhẹ và cốt liệu mịn (thường là cát, đá mạt, đá xay,...) và khi đóng rắn, làm cho tất cả thành một khối cứng như đá. Có các loại bê tông phổ biến là: bê tông tươi, bê tông nhựa, bê tông Asphalt, bê tôn Polime và các loại bê tông đặc biệt khác. Về sức bền vật lý, bê tông chịu lực nén khá tốt nhưng khả năng chịu lực kéo không tốt lắm. Vì vậy, trong xây dựng các công trình, các vật liệu chịu lực kéo tốt (ví dụ thép) được sắp xếp để đưa vào trong lòng khối bê tông, đóng vai trò là bộ khung chịu lực nhằm cải thiện khả năng chịu kéo của bê tông. Loại bê tông có phần lõi thép này được gọi là bê tông cốt thép. Bê tông được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các  công trình kiến trúc,móng, cột, dầm sàn của các công trình nhà ở hay công trình công nghiệp…..      Kể từ khi kết cấu bê tông và cốt thép ra đời ( cuối thế kỷ 19), đặc biệt là từ đầu thế kỷ 20, khi lý thuyết tính toán kết cấu BTCT được hoàn thiện thì bê tông và bê tông cốt thép đã thay thế cho nhiều loại kết cấu gạch đá hoặc kết cấu thép truyền thống trước đó. Hiện nay ở nhiều nước tỷ lệ xây dựng công trình, nhà cửa bằng bê tông cốt thép lên tới 70- 80%. Ở nước ta cho đến nay khi sản lượng thép sản xuất trong nước còn thấp nhất là thép xây dựng( thép hình, thép thanh) thì kết cấu bê tông cốt thép đang giữ vai trò chủ đạo trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.       Sở dĩ kết cấu bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi như vậy bởi chúng có những ưu việt  :    -  Hỗn hợp bê tông được hợp thành từ những vật liệu có sẵn trong thiên nhiên và dễ tìm kiếm như đá, cát, sỏi với chất dính kết là xi măng cũng được sản xuất chủ yếu từ đất sét và đá vôi.    -  Có khả năng chịu nén cao, kết hợp với thép làm cốt tạo nên những kết cấu vừa chịu kéo vừa chịu nén tốt trong các kết cấu chịu uốn hay nén lệch tâm là những kết cấu chịu lực chính trong công trình.     -  Kết cấu bê tông cốt thép dễ thoả mãn các yêu cầu về thẩm mỹ kiến trúc.     -  Khả năng chịu lửa cao, chống các tác động môi trường tốt hơn so với kết cấu khác như thép, gỗ. - Thường cho giá thành thấp hơn các kết cấu khác      Tuy nhiên kết cấu BT, BTCT có trọng lượng bản thân lớn làm tăng trọng lượng công trình truyền xuống  nền, móng . Khi thi công các kết cấu bê tông cốt thép theo phương pháp đổ tại chỗ có lợi thế về mặt chịu lực nhờ tính liền khối của bê tông nhưng lại tốn kém cho chi phí đà giáo chống ,cốp pha v.v… Những nhược điểm này có thể khắc phục được bằng công nghệ lắp ghép các kết cấu từ các sản phẩm đúc sẵn  đúc sẵn tại công xưởng , nhà máy bê tông . Đặc biệt khi sử dụng bê tông ứng lực trước( BTƯLT) với công nghệ căng trước hay căng sau có thể giảm đáng kể trọng lượng kết cấu và khối lượng cốt thép trong bê tông . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRƯỚC KHI THI CÔNG KẾT CẤU BT KHỐI LỚN. (CỘT, DẦM SÀN) 2.1. Công tác cốp pha. Cốp pha cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng ,ổn định ,dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép ,đổ và đầm bê tông. Cốp pha cần được gia công và lắp dựng sao cho đảm bảo dúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo thiết kế . Các loại cốp pha định hình, được gia công tại hiện trường ,nhà máy ,hoặc cốp pha tiêu chuẩn.  Cốp pha phải được thiết kế và tính toán theo các trạng thái giới hạn bền và biến dạng và điều kiện ổn dịnh tổng thể và ổn định cục bộ      Ngoài ra còn phải kiểm tra mặt cốp pha sàn ,dầm với tải trọng tập trung do người và dụng cụ thi công là 130daN , do xe cải tiến chở đầy bê tông là 350daN và tải trọng do đầm rung lấy bằng 200daN.Nếu chiều rộng của các kết cấu cốp pha ghép lại với nhau nhỏ hơn 150mm thì lực tập trung nói trên được phân đều  cho hai tấm kề nhau .   Bề mặt cốp pha cần được chống dính, cốp pha thành bên của các kết cấu tường ,sàn ,dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởngđến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lạu để chống đỡ như cốp pha đáy dầm ,sàn và cột chống.     Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo cần phải tính toán số lượng và vị trí.   Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợpở phía dưới để khi cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài, sau đó lỗ này được bịt kín lại.            Các yêu cầu khi kiểm tra và nghiệm thu cốp pha bao gồm :               - Hình dáng và kích thước,               - Kết cấu cốp pha,               - Độ phẳng giữa các tấm ghép nối .               - Chống dính và vệ sinh bên trong cốp pha,               - Độ nghiêng ,độ cao ,    - Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế là:                   15mm  đối với móng ;                   8mm   đối với tường và cột ;              10 mm  đối với dầm xà và vòm , cũng như cốp pha trượt ,cốp pha leo và cốp pha di động. 2.2. Trình tự lắp đặt ván khuôn cho các cấu kiện. a. Ván khuôn cột: - Sau khi thi công xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng cốp pha cột, bốn mặt cột được lắp dựng từ dưới lên bằng ván khuôn thép định hình. Xung quanh cột có đóng các gông thép để chịu áp lực ngang của vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng như kích thước thi