Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Daeyang Hà Nội

Hiệu quả kinh tế là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và đứng vững trên thị trường. Ngày nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Đứng trước sự phát triển mạnh của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, từng bước hòa nhập vào sự phát triển của thời đại, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng của quá trình toàn cầu hóa và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào các biện pháp tối ưu nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của bản thân doanh nghiệp. Do đó, vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là làm sao với một số vốn hiện có mà doanh nghiệp có thể đầu tư, sản xuất kinh doanh các mặt hàng có chất lượng tốt, chi phí thấp, giá thành hạ mà vẫn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Để đạt được những đòi hỏi đó, không có các nào hơn là doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính, có phương pháp kế toán thích hợp để phản ánh được các số liệu, thông tin một cách chính xác, kịp thời đầy đủ, trung thực về thực trạng của doanh nghiệp để cho nhà quản lý doanh nghiệp có những phương pháp can thiệp kịp thời, đồng thời đề ra các mục tiêu phát triển phù hợp với doanh nghiệp của mình. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng của sản phẩm, đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm và có chính sách giá phù hợp nhất.

doc78 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2879 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Daeyang Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………3 I. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP…………………………………………4 II. MÔ TẢ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, SẢN PHẨM , DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………………………………...4 III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………..9 IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN………………………………………………………………………12 V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BA NĂM GẦN NHẤT ( 2010, 2011, 2012)……………………..14 VI. MÔ TẢ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………18 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ…………………………………………………18 Thực trạng lao động…………………………………………………18 Công tác tuyển dụng lao động……………………………………….20 Công tác đào tạo phát triển nhân lực………………………………...27 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc……………………………...29 Chính sách / quy chế lương………………………………………….30 2. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH………………………………………………...36 a. Qui mô, cơ cấu vốn…………………………………………………..36 b. Quản lý chi phí, giá thành……………………………………………40 c. Quản lý doanh thu, lợi nhuận………………………………………...45 3. QUẢN TRỊ MARKETING……………………………………………...53 a. Công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm…………………………..54 b. Công tác xây dựng, bảo vệ thương hiệu……………………………...58 c. Chính sách sản phẩm…………………………………………………60 d. Chính sách giá………………………………………………………..62 4. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG………………………………………….......64 a. Tình hình quản lý chất lượng tại Công ty hiện nay…………………….66 b. Những kết quả đạt được sau khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000……………………………………………………………...70 5. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC………………………………………….……76 a. Công tác hoạch định chiến lược………………………………………..76 b. Công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh……………………………77 KẾT LUẬN………………………………………………………..…………78 LỜI MỞ ĐẦU Hiệu quả kinh tế là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và đứng vững trên thị trường. Ngày nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Đứng trước sự phát triển mạnh của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, từng bước hòa nhập vào sự phát triển của thời đại, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng của quá trình toàn cầu hóa và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào các biện pháp tối ưu nhằm khai thác khả năng tiềm tàng của bản thân doanh nghiệp. Do đó, vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là làm sao với một số vốn hiện có mà doanh nghiệp có thể đầu tư, sản xuất kinh doanh các mặt hàng có chất lượng tốt, chi phí thấp, giá thành hạ mà vẫn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Để đạt được những đòi hỏi đó, không có các nào hơn là doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính, có phương pháp kế toán thích hợp để phản ánh được các số liệu, thông tin một cách chính xác, kịp thời đầy đủ, trung thực về thực trạng của doanh nghiệp để cho nhà quản lý doanh nghiệp có những phương pháp can thiệp kịp thời, đồng thời đề ra các mục tiêu phát triển phù hợp với doanh nghiệp của mình. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng của sản phẩm, đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm và có chính sách giá phù hợp nhất. Được thực tập tại Công ty TNHH Daeyang Hà Nội qua thời gian hơn một tháng, với vốn kiến thức của bản thân mục đích để tìm hiểu về công tác hoạt động quản trị kinh doanh của Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Minh Hương và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong các phòng ban, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Diễm Dung của Công ty TNHH Daeyang Hà Nội để em hoàn thành báo cáo thực tập tổng quan này. Giới thiệu doanh nghiệp Tên công ty : Công ty TNHH Daeyang Hà Nội Tên giao dịch :  DAEYANG HA NOI Co,. LTD  Địa chỉ: Cụm công nghiệp Đồng Đình, Tân Yên, Bắc Giang Số điện thoại : 0240.3631.374/ 0240.3631.376 Số fax : 0240.361.375 II. Mô tả ngành nghề kinh doanh của Công ty và mô tả sản phẩm, dịch vụ Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp : Lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm điện tử, điện lạnh : Tivi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, lò vi sóng, linh kiện điện tử. Hầu hết các nguyên vật liệu sản xuất các sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài. Mô tả sản phẩm, dịch vụ : Hình 1 : Quy trình lắp ráp tủ lạnh Nội dung của các bước công nghệ sản xuất tủ lạnh : - Tổ Press : Dập các phụ kiện về tôn gồm sờn tủ (cabinet), cánh tủ (cover), đế lốc (base comp). - Tổ Gasket : Làm giây cao su - Tổ Vacum : Thổi ruột nhựa và ruột cánh - Tổ Door : Lắp các phụ kiện vào cánh tủ và đúc xốp vào cánh - Tổ URT : Phun xốp cách nhiệt vào thân tủ - Tổ quấn đồng : Quấn ống đồng cho dàn nóng, lạnh (hiện nay công đoạn này thuê ngoài). - Tổ Input : Đa số các nguyên liệu đã chuẩn bị vào dây chuyền để lắp ráp, dán nối vào nhau, Hàn, Thổi Nito, Hút chân khôn, Nạp ga, Hàn, cắt, Kiểm tra các mối hàn bằng máy thấp áp và máy cao áp. - Tổ Output : Đặt các phụ kiện ( tấm nhựa, hộp hoa quả, khay đá…), bơm Silicon, dán nhãn mác, đóng gói. Tất cả các công đoạn trên đều được nhân viên phòng theo dõi, kiểm tra bằng máy. Nội dung các bước sản xuất Tivi : - Chuẩn bị linh kiện : Cắt rời chân linh kiện, kiểm tra linh kiện theo bom (đối với từng model cụ thể, cắm linh kiện vào bảng mạch bằng máy tự động, kiểm tra lỗi linh kiện sau khi cắm tự động bằng máy, hàn tất cả các chân linh kiện trên bảng mạch, kiểm tra bằng mắt thường sau khi hàn, đưa lên màn hình chạy thử chỉnh hội tụ màu và âm thanh. - Phần lắp ráp : Chuẩn bị vỏ trước + vỏ sau của Tivi, lắp đèn hình và các phụ kiện đi kèm, căn chỉnh hình ảnh, kiểm tra phần cân chỉnh, đóng vỏ sau, kiểm tra tổng thể Tivi trước khi đóng hộp, đóng gói thành phẩm. Hình 2 : Quy trình công nghệ lắp ráp Tivi Sản xuất Tivi của Công ty được thực hiện qua quy trình công nghệ phức tạp, lắp ráp kiểu nối tiếp. Chỉ những sản phẩm được lắp ráp ở bước trước đạt yêu cầu mới chuyển sang bước sau, những sản phẩm đạt được chất lượng thì mới được nhập kho và coi là thành phẩm. Đặc điểm công nghệ sản xuất : Công ty sản xuất từng mặt hàng theo từng dây chuyền công nghệ, các linh kiện nhập khẩu về sẽ được sản xuất lắp ráp theo kế hoạch đã được tính trước do phòng kế hoạch gửi xuống nhà máy, quản đốc dựa vào bản kế hoạch sản xuất đó để sản xuất đúng, đủ và đạt tiêu chuẩn mà công ty đã đề ra, đối với những mặt hàng cần gấp thì quản đốc điều phối công nhân làm thêm giowfg theo chính sách Công ty đề ra. Công nhân được cấp phát trang thiết bị gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ để đảm bảo sức khỏe khi lao động, mỗi nhân viên có một máy tính nối mạng và điện thoại để giao dịch thuận tiện và nhanh nhất giải quyết kịp thời các phát sinh trong công việc. Công ty thiết kế xây dựng khu sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất, được bố trí quạt gió, đèn điện treo tường, mỗi phân xưởng được đặt bình lọc nước và tủ lạnh, khu văn phòng được lắp đặt thêm điều hòa. Công ty cũng xây dựng khu nhà bếp để nấu ăn cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo vệ sinh an toàn đủ dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: Tổ chức sản xuất : Công ty có 4 nhà máy sản xuất 6 loại sản phẩm là tivi, tủ lạnh, máy giặt, lò vi sóng, điều hòa và linh kiện điện tử nên hiện nay Công ty có 6 loại dây chuyền công nghệ khác nhau. Hiện nay, các nhà máy hoạt động tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa tách biệt theo đối tượng, những sản phẩm khau được sản xuất trên những dây chuyền khác nhau, sản xuất hàng hóa theo dây chuyền công nghiệp là chủ yếu, các sản phẩm được sản xuất theo chu kỳ ngắn và có hiệu quả cao. Công ty đã đưa ra phương pháp sản xuất là 30% bán thủ công kết hợp 70% tự động hóa để tận dụng và phát huy tối đa hóa nội lực lao động đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và hoàn thành tốt công việc. Nhà máy được công ty cấp lao độngg, vật tư đồng bộ và các điều kiện đảm bảo kỹ thuật sản xuất như : trang thiết bị, đơn giá, tiền lương và các điều kiện để bảo hộ lao động, hành chính quản trị. Hình 3 : Các nhà máy sản xuất thuộc Công ty Kết cấu sản xuất của Công ty : - Bộ phận sản xuất chính : Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa chính. - Bộ phận sản xuất phụ trợ : Là bộ phận điện nước vè máy nén khí là không thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Bộ phận sản xuất phụ thuộc : Cũng xuất phát từ nguồn hình thành và yêu cầu của sản xuất chính, khi đó sản xuất phụ thuộc mới được thực hiện dán nhãn mác, bao bì, đóng gói…phụ thuộc vào số lượng sản xuất chính. - Bộ phận bảo dưỡng : Sửa chữa máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất. - Bộ phận cung cấp : là bộ phận có trách nhiệm cung ứng kịp thời mọi thứ cần thiết phục cho việc sản xuất ra sản phẩm. - Bộ phận vận chuyển : Bộ phận vận chuyển của Công ty được trang bị xe nâng để chuyển vật liệu, vật tư vào sản xuất và chuyển hàng vào kho thành phẩm. Hình 4 : Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Daeyang Hà Nội Công ty TNHH Daeyang Hà Nội chịu sự quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước. - Công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nước giao theo quy định của pháp luật và có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng. - Công ty liên doanh có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và phải mở tài khoản tại Ngân hàng theo các quy định của pháp luật Việt Nam. - Công ty có quyền đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật. - Công ty có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty. - Công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ trang thiết bị của mình. - Sản phẩm của Công ty liên doanh để xuất khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam. Công ty liên doanh tự đảm bảo nhu cầu về tiền nước ngoài của mình bằng cách xuất khẩu sản phẩm của mình và bằng nguồn thu hợp pháp khác. - Công ty liên doanh được miễn thuế nhập khẩu đối với: + Thiết bị, máy móc, phụ tùng, các phương tiện sản xuất – kinh doanh (gồm cả phương tiện vận tải) và các vật tư nhập khẩu vào Việt Nam để đầu tư xây dựng cơ bản hình thành Công ty. + Nguyên liệu, bộ phận rời, phụ tùng và các vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng hóa trên nếu nhượng bán tại thị trường Việt Nam thì phải nộp thuế nhập khẩu, thuế doanh thu theo các quy định của pháp luật Việt Nam. - Toàn bộ máy móc, vật tư phải là hàng mới. - Công ty liên doanh có nghĩa vụ nộp cho nhà nước Việt Nam.: + Thuế lợi tức bằng 20% lợi nhuận thu được trong 7 năm đầu và 25% trong những năm tiếp theo. + Các loại thuế khác theo quy định hiện hành. + Công ty được miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi có lãi và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. - Sau khi thực hiện mọi nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam và trích lập các quỹ Công ty, lợi nhuận còn lại chia cho hai bên liên doanh theo tỷ lệ sau : + Bên Việt Nam : 30% + Bên nước ngoài : 70% - Khi chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam, bên nước ngoài nộp thuế bằng 7% số lợi nhuận chuyển ra. - Sau giai đoạn xây dựng nhà xưởng và lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất, Công ty chính thức bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 12 năm 2007, với số vốn điều lệ là 334.109.784.000 đồng - Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số : 2010 43 0000 12 do UBND tỉnh Bắc Giang cấp 18/03/2008. - Lao động sử dụng thường xuyên: 800 lao động/năm - Diện tích đất dự kiến sử dụng: 28.000 m2 - Thời hạn hoạt động là 49 năm - Quá trình mở rộng sản xuất, xây dựng các xưởng mới của công ty: + Hoàn thành các thủ tục đầu tư: tháng 12/2007 + Xây dựng các hạng mục công trình: từ 01/2008 đến 8/2008 +Lăp đặt máy móc thiết bị, chạy thử: từ 9/2008 đến 10/2008 + Hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng: 11/2008 + Tháng 5/2010: Xây dựng nhà xưởng bổ sung gồm: nhà xưởng sản xuất 1800m2, nhà để xe 1080m2, nhà nghỉ 110m2 + Tháng 3/2011: Xây dựng nhà xưởng bổ sung 3200m2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Bộ máy quản lý của Công ty do Tổng Giám đốc quy định theo điều lệ của Công ty được phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả bao gồm các phòng theo sơ đồ sau: Hình 5 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban: - Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc Ông Park Dal Hong, là người điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo hoạt động quản trị của các nhà máy sản xuất. - Dưới Tổng Giám đốc là Phó Tổng Giám đốc, là người phụ trách về tình hình tài chính của Công ty và quản lý các phòng ban, các xí nghiệp sản xuất, đồng thời bao quát quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Phòng hành chính và nhân sự : Chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, lập hợp đồng lao động, ban hành chính sách thưởng phạt, hỗ trợ tư vấn về lao động Việt Nam, thi hành chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động và lưu trữ hồ sơ cá nhân của người lao động. - Phòng bảo dưỡng : Chịu trách nhiệm quản lý sửa chữa kho hàng, nhà xưởng, giải quyết các sự cố về điện, nước, khí nén phục vụ cho sản xuất. - Phòng xuất nhập khẩu : Thực hiện công tác kinh tế đối ngoại, các thủ tục thuế, khai thác dịch vụ xuất nhập khẩu, quản lý hoạt động liên doanh. - Các phân xưởng sản xuất : Hiện nay Công ty có 4 nhà máy sản xuất là nhà máy sản xuát Tivi và lò vi sóng, nhà máy sản xuất tủ lạnh, nhà máy sản xuất máy giặt và điều hòa. Các nhà máy sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng. Trong đó các Giám đốc nhà máy làm việc độc lập, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ nhà máy, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi vấn đề trong phân xưởng mình phụ trách. Các nhà máy được Công ty cấp lao động, vật tư đồng bộ và các điều kiện đảm bảo kỹ thuật sản xuất như : trang thiết bị, công nghệ, đơn giá, tiền lương và các điều kiện về bảo hộ lao động và hành chính quản trị. Căn cứ trên báo cáo của phòng kinh doanh, xuất nhập khẩu và các đơn đặt hàng của khách hàng. Giám đốc nhà máy tự lập kế hoạch sản xuất, tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào và thị trường tiêu thụ cũng do các nhà máy chịu trách nhiệm thực hiện. - Phòng kinh doanh: Đưa ra các chiến lược kinh doanh nhằm xúc tiến việc bán hàng, khai thác đơn hàng, tìm kiếm đơn hàng và ký kết các hợp đồng kinh tế, … - Phòng kế toán: + Theo dõi, báo cáo về các loại thuế phát sinh, lập tờ khai thuế, lập báo cáo tài chính. + Thực hiện thu, chi tiền mặt trong Công ty, giao dịch với cơ quan thuế, lập và quản lý hợp đồng mua của Công ty. + Theo dõi công nợ đối với khách hàng, nhắc khách hàng trả nợ đúng hạn, đề xuất phương án với nợ khó đòi. + Thực hiện trích các khoản trích theo lương dựa vào bảng lương do kế toán trưởng lập hàng tháng, phân bổ tiền điện thoại, lập bảng chấm công, theo dõi bảo hiểm cho nhân viên. + Thực hiện theo dõi các tài khoản ngân hàng của Công ty, quản lý hợp đồng bán và hợp đồng của Công ty. + Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và lưu trữ sổ sách. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 1 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012 ( ĐVT: 1000VND) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 Chỉ tiêu Số Tiền Tỉ lệ(%) Số Tiền Tỉ lệ(%) Tổng doanh thu 214.833.000 221.568.000 234.998.000 6.735.000 3,13 13.430.000 6,06 Doanh thu thuần 214.020.000 221.568.000 232.562.000 7.548.000 13,5 10.994.000 4,96 Các khoản giảm : 813.000 0 2.436.000 0 0 2.436.000 100 -Chiết khấu bán hàng 0 0 0 0 0 0 0 -Giảm giá hàng bán 813.000 0 2.436.000 0 0 2.436.000 100 -Hàng bán bị trả lại 0 0 0 0 0 0 0 Giá vốn hàng bán 43.076.570 125.274.444 142.353.768 82.197.874 190,8 17.079.324 13,64 Lợi nhuận gộp 1.739.015 6.588.752 6.267.729 4.849.737 278,88 -321.023 -4,9 Chi phí QLDN-BH: 3.063.572 5.511.062 9.000.312 2.447.490 79,9 3.489.250 63,3 -Chi phí BH 2.409.881 4.379.417 1.613.946 1.969.536 81,73 -2.765.471 -63,1 -Chi phí QL 653.690 1.131.644 7.386.366 477.954 73,12 6.254.722 552,7 Doanh thu hoạt động tài chính 2.790.604 3.458.437 8.494.715 667.833 23,9 5.036.278 145,6 Chi phí tài chính 0 2.359.842 2.087.889 2.359.842 100 -271.953 -11,5 Lãi hoạt động kinh doanh 1.466.048 2.176.284 3.675.032 710.236 48,5 1.498.748 68,9 Thu nhập khác 310.495 24.345 215.500 -286.150 -92,2 191.155 58,9 Chi phí khác 229.965 0 174.838 174.838 Thuế phải nộp 494.904 704.201 1.189.022 209.297 42,3 484.821 68,8 Tổng lợi nhuận trước thuế 28.249.337,5 31.654.568,75 37.255.422,5 3.405.231 12,05 5.600.853,75 17,7 Lợi nhuận sau thuế 22.599.470 25.323.655 29.804.338 2.724.185 12,05 4.480.683 17,7 Lợi nhuận khác 80.530 24.345 40.662 -56.185 -69,77 16.277 66,9 Thu nhập bình quân 1.200 1.500 2.000 300 25 500 33,3 Nhận xét: Doanh thu : Doanh thu thuần năm 2011 so với năm 2010 tăng với tỷ lệ 13,5%, tương ứng với 7.548.000.000 VND. Điều này đạt được là do Công ty đã có chính sách giảm giá hàng bán, do vậy đã tăng được khối lượng hàng hóa bán ra. Đến năm 2012 so với năm 2011, doanh thu thuần tăng mạnh với tỷ lệ 4,96%, tương ứng bằng 10.994.000.000 VND, bởi do hoạt động xuất khẩu các mặt hàng điện tử sang thị trường trung quốc tăng và mạnh và các thúc đẩy các chính sách nhằm tiêu thụ hàng hóa trong nước cũng được triển khai mạnh từ cuối 2011 dẫn đến doanh thu tăng một cách nhanh chóng. Lợi nhuận: - Lợi nhuận trước thuế năm 2011 so với năm 2010 tăng 3.405.231.000 VND, tương ứng 12,05%. Đến năm 2012 so với năm 2011 lợi nhuận trước thuế đặc biệt tăng 5.600.853.750 VND, tương ứng 17,7%. Như năm 2010, tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán với doanh thu là 0,96; năm 2011 là 0,95; năm 2012 là 0,95. - Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 là 22.599.470.000 VND, lợi nhuận sau thuế năm 2011 là 25.323.655.000 VND, tăng 2.724.185.000 VND, tương ứng 12,05 %. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 29.804.338.000 VND so với năm 2011 tăng 4.480.683.000 VND, tương ứng với tỷ lệ là 17,7%. - Lợi nhuận kinh doanh của Công ty tăng là do : Lợi nhuận gộp tăng, doanh thu thuần tăng. - Lợi nhuận khác năm 2010 là 80.530 VND, năm 2011 là 24.345 VND, năm 2012 là 40.662 VND. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính là các mặt hàng điện tử và linh kiện điện tử, linh kiện điện thoại. Chi phí : - Chi phí quản lý : Chi phí quản lý tăng đều qua các năm, chi phí quản lý năm 2011 là 1.131.644 VND, năm 2012 là 7.386.366 VND tương ứng tăng 552,7%. Chi phí tăng mà doanh thu của Công ty lại tăng mạnh, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đem lại hiệu quả cao. - Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.969.536 (1000VND), tương đương là 81,73%. Nhưng đến năm 2012 so với năm 2011 thì chi phí này lại giảm rõ rệt, cụ thể giảm 2.765.471(1000VND), tương ứng giảm 61,3%. Điều này chứng tỏ Công ty đã có những chính sách về marketing phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Bảng 2 : Một số chỉ tiêu phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1 Giá vốn/doanh thu % 81,56 63,31 82,087 2 Lãi gộp/ doanh thu % 15,13 32,36 15,13 3 CPBH + QL/doanh thu % 21,73 28,50 15,53 4 Lợi tức sau thuế/ doanh thu % -12,47 3,86 - 0,4 5 Lợi tức sau thuế/Giá vốn USD - 0,153 0,06 - 0,005 Do giá vốn trên tổng doanh thu giảm nhiều vào năm 2011 đã làm cho lãi gộp so với tổng doanh thu năm 2011 tăng với tỷ lệ 32,36% , tương ứng là 938.547.372 USD so với năm 2010. Tuy nhiên, sang năm 2012 thì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có sự biến động đi xuống, chi phí sẩn xuất tăng nhanh (82,087%) trong khi lãi gộp so tổng doanh thu lại giảm xuống, kết quả là lãi gộp sang năm 2012 giảm so với năm 2011 là 336.909,2USD. Chi phí bán hàng và quản
Luận văn liên quan