Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại công ty TNHH Chi Tin

Ngày nay trong xu thế phát triển mới về mọi mặt của đất nước, với mục tiêu đưa đất nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu này thì kinh tế là lĩnh vực giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên nước ta là nước có xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng còn kém, vì vậy vấn đề này được nhà nước ta rất quan tâm- nhất là trong những năm gần đây. Xây dựng là ngành sản xuất vật chất, trang bị tài sản cố định năng lực sản xuất cho các ngành trong nền kinh tế. Hoạt động sản xuất mang tính đặc trưng riêng khác với các ngành sản xuất khác cả về phương thức tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý. Trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước, thực hiện nền kinh tế mở hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thì hoạt động xây dựng không ngừng được phát triển. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải đổi mới hoàn thiện hệ thống quản lý, trong đó kế toán là một trong những công cụ quản lý quan trọng. Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần: Phần1: Tổng quan về Công ty TNHH ChI Tin Phần 2: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty TNHH CHI TIN Phần 3: Đánh giá khái quát về thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty .

doc61 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại công ty TNHH Chi Tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lêi nãi ®Çu Ngày nay trong xu thế phát triển mới về mọi mặt của đất nước, với mục tiêu đưa đất nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu này thì kinh tế là lĩnh vực giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên nước ta là nước có xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng còn kém, vì vậy vấn đề này được nhà nước ta rất quan tâm- nhất là trong những năm gần đây. Xây dựng là ngành sản xuất vật chất, trang bị tài sản cố định năng lực sản xuất cho các ngành trong nền kinh tế. Hoạt động sản xuất mang tính đặc trưng riêng khác với các ngành sản xuất khác cả về phương thức tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý. Trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước, thực hiện nền kinh tế mở hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thì hoạt động xây dựng không ngừng được phát triển. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải đổi mới hoàn thiện hệ thống quản lý, trong đó kế toán là một trong những công cụ quản lý quan trọng. Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần: Phần1: Tổng quan về Công ty TNHH ChI Tin Phần 2: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty TNHH CHI TIN Phần 3: Đánh giá khái quát về thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty . PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CHI TIN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Ngay 18/04/1996 chính thức được thành lập lại theo quyết định số 84/QĐ-UB ngày 18/05/1996 cua UBND Thanh Pho Hai duong. Công ty là một tổ chức xây dựng, Công ty được So xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng số 70 ngày 20/03/1997 – SHĐK: 0101- 20-0-1-081. Chứng chỉ hành nghề tư vấn đầu tư số 128 ngày 08/04/1997- SHĐK: 0101-20-00-01-159, được So kế hoạch đầu tư cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài số 45/CCHN ngày 22/12/1997. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 110840 ngày 13/05/2004 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố HAI DUONG Công ty là Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có TK tại ngân hàng, có con dấu riêng. công ty có trụ sở chính tại :17/207 Truong My-TP Hai duong. Ngoài ra, công ty chi nhánh tai:234 lach Tray -Hp. 1.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh. Công ty TNHH là Doanh nghiệp tu nhan ,lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là xây dựng các hạng mục công trình thuộc dân dụng và quốc phòng. Ngoài ra công ty còn các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác như: kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng, kinh doanh vật tư, cho thuê phương tiện vận tải… 1.2.2 Ngành nghề hoạt động. Công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, công trình ngầm, công trình thủy cầu cảng, nhà máy nước, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng cơ sở, - Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà; - Trang trí nội thất, ngo¹i thÊt, lắp đặt điện nước, lắp đặt thiết bị cho các công trình; - Khảo sát thiết kế và tư vấn đầu tư xây dựng; - Khai thác đá, cát, sỏi, sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư thiết bị tồn đọng, thanh xử lý; - Vận tải đường bộ; - Nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất của công ty. 1.2.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Như đã nói, Công ty TNHH CHI TIN được phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tuy nhiên lĩnh vực chủ yếu và mang về nguồn thu lớn nhất cho Công ty đó chính là xây dựng cơ bản. Sản phẩm xây dựng có những đặc điểm chủ yếu sau: - Sản phẩm hoàn thành là tài sản cố định của Doanh nghiệp hoặc của quốc gia. Có tính chất cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện: địa chất, thủy văn, khí hậu. Có thời gian sử dụng lâu dài, chất lượng của sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả hoạt động của các ngành khác. Có tính chất đơn chiếc đơn lẻ. Sản phẩm xây dựng chỉ được tiến hành sau khi có đơn đặt hàng của người giao thầu. Nói khác đi là sản phẩm xây dựng thường được sản xuất theo hợp đồng đã được ký kết. Do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thường không rõ nét. Sản phẩm được bán theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với người giao thầu từ trước, hầu hết các sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu và bàn giao không qua kho. Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải rộng trên cả 3 miền Bắc- Trung- Nam, sản phẩm của Công ty được đánh giá là đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. Do vậy khả năng cạnh tranh của Công ty đối với các doanh nghiệp khác cùng ngành tương đối mạnh. 1.2.4 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây. Công ty Chi Tin, khi mới thành lập có số vốn kinh doanh là 7.431 triệu đồng đưîc co dong gop von và tự bổ sung. Đến nay với sự chỉ đạo, cùng sự phấn đấu nỗ lực, đoàn kết của cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã đạt đựợc những thành tích đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau: Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây. Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Ước thực hiện năm 2006 1. Sản lượng 230.580.194.800 282.000.000.000 353.955.000.000 2. Tổng doanh thu. 192.809.086.844 235.805.865.831 300.000.000.000 3. Tổng chi phí 188.684.086.844 230.046.813.749 292.620.000.000 4. Nộp ngân sách nhà nước 5.625.241.293 7.481.607.829 9.325.610.400 5. Tổng lợi nhuận sau thuế 2.996.672.765 4.143.868.300 5.165.213.440 6. Thu nhập bình quân (Đồng/ người/tháng) 1.341.647 1.540.560 1.753.487 Qua bảng trên ta thấy: Tổng doanh thu qua 3 năm trên có sự tăng lên khá mạnh cụ thể năm 2005 doanh thu đạt 235,8 tỷ đồng tăng 22,3 % so với năm 2004, doanh thu năm 2006 đạt 300 tỷ đồng tăng 27,2 % so với năm 2005 như vậy tốc độ tăng tương đối ổn định và có xu hướng nhanh dần, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty là tốt. Điều này làm cho tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng mạnh thể hiện: năm 2005 tăng 38,3% so với năm 2004, năm 2006 tăng 24,6% so với năm 2005.Tổng lợi nhuân tăng lên làm cho thu nhập bình quân cũng tăng lên, thu nhập bình quân năm 2005 tăng lên 15% so với năm 2004, thu nhập bình quân năm 2006 tăng lên 13% so với năm 2005. Tuy nhiên với mức thu nhập trên thì vẫn còn là thấp do đó Công ty phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao doanh thu cho Công ty đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động , tạo được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất. 1.3- Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty. 1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bất kỳ một đơn vị nào dù không sản xuất kinh doanh hay sản xuất kinh doanh thì đều phải xây dựng bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình sao cho đạt được hiểu quả trong công tác quản lý nhất là trong điều kiện nền kinh tế hiện nay. Cơ cấu hoạt động của công ty 789- BQP được tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc công ty. Giám đốc là người đại diện pháp lý của Công ty chịu trách nhiệm trước tập thể người lao động Công ty về quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chế độ quy định của Quân đội, chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên. Thực hiện kế hoạch SXKD hàng năm của Công ty đạt hiệu quả; định hướng chiến lược và từng bước thực hiện xây dựng Công ty ổn định phát triển lâu dài. Chức năng nhiệm vụ của phòng Kế hoạch- Kỹ thuật. Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về các hoạt động SXKD của Công ty, về tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Có nhiệm vụ tổ chức, triển khai, kiểm tra, giám sát, bảo đảm cho các hoạt động SXKD của Công ty đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chức năng nhiệm vụ của Phòng tài chính. Là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong Công ty theo đúng pháp luật của Nhà nước. 1.4- Đặc điểm quy trình công nghệ Sản phẩm xây dựng là những công trình, hạng mục công trình mang tính đơn chiếc được sử dụng tại chỗ, có chi phí lớn, thời gian thi công dài ngày, do đó đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗi công trình đều có thiết kế, dự toán riêng và phân bổ rải rác ở các điểm khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các công trình đều tuân theo một qui trình công nghệ sau: Qui trình công nghệ sản xuất của Công ty HiÖn nay trong c¬ chÕ míi, ®Ó ®îc x©y dùng c¸c c«ng tr×nh th× c«ng ty ph¶i tham gia dù thÇu. §©y lµ giai ®o¹n ®Çu tiªn nhng cã tÝnh chÊt quyÕt ®Þnh ®èi víi ®Çu ra cña s¶n phÈm. Nã ®ßi hái c«ng ty ph¶i c¹nh tranh víi c¸c nhµ thÇu kh¸c, ph¶i lËp hå s¬ dù thÇu víi c¸c chØ tiªu kh¸c sao cho tèi u nhÊt vÒ mÆt chi phÝ nhng vÉn ®¶m b¶o chÊt lîng c«ng tr×nh. Bëi vËy, c¸c c«ng viÖc ph¶i ®îc giao kho¸n theo c¸c chØ tiªu dù to¸n cho c¸c ®éi thi c«ng t¹i c¸c c«ng tr×nh, díi sù gi¸m s¸t cña c¸c phßng ban chøc n¨ng. §Ó giµnh ®îc mét dù ¸n x©y dùng th× giai ®o¹n ®Çu tiªn vµ khã kh¨n nhÊt ®Ó cã thÓ giµnh ®îc dù ¸n x©y dùng ®ã lµ qui tr×nh thùc hiÖn c«ng t¸c ®Êu thÇu. Qu¸ tr×nh thùc hiÖn c«ng t¸c dù thÇu: - T×m kiÕm th«ng tin vµ c«ng t¸c ®Êu thÇu: §Ó cã ®­îc th«ng tin vÒ dù ¸n, c«ng ty chñ yÕu t×m trªn c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nh: tivi, ®µi ph¸t thanh, t¹p chÝ, th mêi thÇu cña c¸c chñ ®Çu t trªn internet… Bªn c¹nh ®ã, c«ng ty còng tÝch cùc t×m kiÕm c¸c dù ¸n th«ng qua b¹n hµng vµ qua c¸c c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty. - TiÕp xóc ban ®Çu víi chñ ®Çu t vµ tham gia s¬ tuyÓn (nÕu cã) : Sau khi cã ®îc c¸c th«ng tim vÒ c¸c gãi thÇu, c«ng ty cö ngêi ®Õn tiÕp xóc víi chñ ®Çu t ®Ó cã thªm th«ng tin vÒ gãi thÇu mµ m×nh cha râ vµ mua hå s¬ mêi thÇu do chñ ®Çu t b¸n. - ChuÈn bÞ lËp hå s¬ dù thÇu: Sau khi t×m kiÕm ®îc dù ¸n, c«ng ty giao cho phßng kÕ ho¹ch ®Çu t phèi hîp víi c¸c bé phËn liªn quan ®Ó lËp hå s¬ dù thÇu. Cã rÊt nhiÒu tµi liÖu kh¸c nhau trong hå s¬ dù thÇu nh: tr×nh bµy c¸c n¨ng lùc vÒ tµi chÝnh, m¸y mãc thiÕt bÞ, lao ®éng cña c«ng ty, thuyÕt minh vÒ biÖn ph¸p kü thuËt thi c«ng… C¸c c¸n bé chuyªn gia sÏ ®îc cö xuèng ®Þa bµn ®Ó kh¶o s¸t thùc tÕ vµ tiÕn hµnh kiÓm tra thiÕt kÕ kü thuËt. C«ng viÖc cuèi cïng trong c«ng t¸c chuÈn bÞ lµ lËp hå s¬ dù thÇu vµ lËp ®¬n gi¸ thÇu. - Nép hå s¬ dù thÇu vµ tham gia mêi thÇu: Sau khi chuÈn bÞ ®Çy ®ñ c¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn hå s¬ dù thÇu, c«ng ty mang nép cho bªn mêi thÇu theo thêi h¹n qui ®Þnh. Trong thêi gian nµy c«ng ty võa t¨ng cêng c«ng t¸c ngo¹i giao víi xu híng ®Çu t ®Ó g©y c¶m t×nh vµ t¨ng uy tÝn cña c«ng ty, võa tiÕp tôc nghiªn cøu nh÷ng ®Ò xuÊt kü thuËt, tiÕn ®é vµ biÖn ph¸p thi c«ng trong hå s¬ dù thÇu. Th«ng thêng ngµy cuèi cïng trong thêi h¹n nép hå s¬ dù thÇu lµ ngµy më thÇu, bªn mêi thÇu sÏ mêi c¸c nhµ thÇu tham gia më thÇu c«ng khai ®Ó xem xÐt tÝnh hîp lý cña hå s¬ dù thÇu vµ th«ng b¸o hai chØ tiªu chÝnh lµ gi¸ c¶ vµ tiÕn ®é thi c«ng. Trong thêi gian chê kÕt qu¶ xÐt thÇu, nÕu bªn mêi thÇu cã c«ng v¨n yªu cÇu lý gi¶i vÒ nh÷ng vÊn ®Ò trong hå s¬ dù thÇu th× c«ng ty khÈn tr¬ng cã c«ng v©n phóc ®¸p ®Ó gi÷ uy tÝn víi chñ ®Çu t va ph¸t huy tèi ®a tÝnh c¹nh tr¹nh cña hå s¬ dù thÇu. - Th¬ng th¶o vµ ký hîp ®ång khi tróng thÇu: Ngay sau khi nhËn ®îc kÕt qu¶ tróng thÇu, c«ng ty sÏ cã c«ng v¨n göi chñ ®Çu t ®Ó chÊp nhËn viÖc thi c«ng vµ tho¶ thuËn ngµy giê, ®Þa ®iÓm thùc hiÖn hîp ®ång, tiÕn hµnh xin b¶o l·nh hîp ®ång theo yªu cÇu cña chñ ®Çu t vµ ®«n ®èc c¸c c¸n bé bé phËn cã liªn quan rµ so¸t kÕ ho¹ch huy ®éng c¸c nguån lùc cho viÖc thi c«ng c«ng tr×nh, t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ®µm ph¸n vµ ký hîp ®ång. Khi ký kÕt xong hîp ®ång c«ng ty nhanh chãng tiÕn hµnh triÓn khai thi c«ng c«ng tr×nh. Tãm l¹i, trên cơ sở hồ sơ mời thầu, kế toán Công ty tiến hành lập dự toán bóc tách tiến lượng dự toán, tính toán khối lượng vật liệu, nhân công, máy, thời gian thi công cần thiết để hoàn thành công trình. Từ đó đưa ra kết quả cung ứng vật tư, nhân lực để thực hiện công trình. Các xí nghiệp được phân công xây lắp công trình. Khối lượng hoàn thành đến đâu thì bàn giao, thanh toán với Công ty đến đó. Khi công trình hoàn thành công ty sẽ bàn giao, thanh toán với chủ đầu tư hoặc các đối tượng khác. PHẦN 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CHI TIN 2.1-Tổ chức bộ máy kế toán . Bộ máy kế toán tổ chức theo đúng quy định của bộ tài chính và phù hợp với qui mô sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của công ty. Để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của kế toán, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung, vừa phân tán, theo dõi hạch toán tập trung trên công ty, dù các xí nghiệp, chi nhánh theo dõi và hạch toán chi phí theo quy chế của công ty. Theo sơ đồ trên, các Xí nghiệp, chi nhánh đều có bộ phận kế toán nhưng đều chịu sự điều hành trực tiếp từ một người lãnh đạo là Kế toán trưởng, nhưng mỗi kế toán viên đều có chức năng nhiệm vụ riêng. Kế toán trưởng Trong Công ty Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng tài chính do đó Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động tài chính từ khâu hoạt động đến khâu sử dụng vốn đã huy động một cách có hiệu quả. Trên cở sở thực hiện tốt trách nhiệm chuyên môn, Kế toán trưởng còn có trách nhiệm tham gia vào công tác quản lý Công ty. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở Báo cáo tài chính của Công ty, phân công công việc cụ thể cho từng nhân viên kế toán, cuối tháng kiểm tra toàn bộ các báo cáo của từng nhân viên kế toán, kiểm duyệt toàn bộ tình hình thu-chi của Công ty trước khi trình Giám đốc, tổ chức họp định kỳ. Kế toán tổng hợp. Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu đã được hạch toán theo từng khâu, kiểm tra độ chính xác để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, lập các báo cáo tài chính giữa và cuối niên độ kế toán. Tham mưu với Kế toán trưởng trong công tác hạch toán kế toán cũng như công việc của từng nhân viên kế toán. Kế toán thuế Làm các công việc kế toán liên quan đến các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước. Hàng ngày tập hợp các chứng từ liên quan, hạch toán doanh thu, tính thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào, cuối tháng phải nộp tờ khai thuế GTGT và các báo cáo khác do cơ quan thuế yêu cầu. Cuối quý nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn . Kế toán thanh toán Theo dõi chi tiết tình hình thanh toán với khách hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dõi công nợ cho từng người bán, từng khách hàng, từng lần nợ từng lần thanh toán và số còn phải trả, phải thu. Tổng hợp công nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không được bù trừ số dư nợ và số dư có của các nhà cung cấp khác và của các khách hàng khác. Kế toán chi phí giá thành Chịu trách nhiệm tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất rồi phân bổ chúng cho từng đối tượng chịu chi phí, tính giá thành cho tưng công trình, hạng mục công trình. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dõi tình hình thanh quyết toán đối với đơn vị chủ đầu tư, lâp báo cáo giá thành theo quý và niên độ kế toán. Kế toán vật tư, TSCĐ. Kế toán vật tư phải cung cấp thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng các loại vật liệu, công cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thông tin về giá trị nhập, xuất, tồn theo giá thực tế để có kế hoạch quản lý vốn lưu động của Công ty. Phải cung cấp thông tin về tình trạng quản lý vật liệu, công cụ trong quá trình sử dụng và dự trữ trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho nhằm phát hiện tình trạng thừa thiếu vật liệu công cụ từ đó đề ra giải pháp khắc phục kịp thời. Kế toán TSCĐ phải tổ chức phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ, tổ chức hạch toán ban đầu các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết và hệ thống sổ kế toán tổng hợp để phán ánh tình hình biến động và khấu hao TSCĐ, thực hiện tốt chế độ báo cáo TSCĐ theo yêu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ. Kế toán thanh toán Theo dõi chi tiết tình hình thanh toán với khách hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dõi công nợ cho từng người bán, từng khách hàng, từng lần nợ từng lần thanh toán và số còn phải trả, phải thu. Tổng hợp công nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không được bù trừ số dư nợ và số dư có của các nhà cung cấp khác và của các khách hàng khác. Kế toán chi phí giá thành Chịu trách nhiệm tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất rồi phân bổ chúng cho từng đối tượng chịu chi phí, tính giá thành cho tưng công trình, hạng mục công trình. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dõi tình hình thanh quyết toán đối với đơn vị chủ đầu tư, lâp báo cáo giá thành theo quý và niên độ kế toán. Kế toán vật tư, TSCĐ. Kế toán vật tư phải cung cấp thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng các loại vật liệu, công cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thông tin về giá trị nhập, xuất, tồn theo giá thực tế để có kế hoạch quản lý vốn lưu động của Công ty. Phải cung cấp thông tin về tình trạng quản lý vật liệu, công cụ trong quá trình sử dụng và dự trữ trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho nhằm phát hiện tình trạng thừa thiếu vật liệu công cụ từ đó đề ra giải pháp khắc phục kịp thời. Kế toán TSCĐ phải tổ chức phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ, tổ chức hạch toán ban đầu các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết và hệ thống sổ kế toán tổng hợp để phán ánh tình hình biến động và khấu hao TSCĐ, thực hiện tốt chế độ báo cáo TSCĐ theo yêu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ. Kế toán tiền lương Tổ chức phân loại lao động theo các tiêu thức khác nhau, nhằm theo dõi cơ cấu lao động hiện có trong Công ty, tham gia bố trí và phân công lao động một cách hợp, tổ chức hạch toán chính xác thời gian, số lượng và kết quả lao động thông qua tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách kế toán để theo dõi chi phí lao động, hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm của Công ty và phù hợp với chế độ quy định. Kế toán tiền mặt, tiền gửi. Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu tiền tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt. Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho tiền đang chuyển bị ách tắc để Công ty có biện pháp thích hợp, giải phóng nhanh tiền đang chuyển kịp thời. v Bộ phận kế toán tại các Xí nghiệp: Đảm nhiệm phần theo dõi hạch toán chi tiết vật tư, tiền lương, chi phí bằng tiền khác. Tập hợp chi phí phát sinh ban đầu các hợp đồng, công trình. 2.2- Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Thời gian trước ngày 1/4/2006 Công ty thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính đã ban hành. Từ ngày 1/4/2006 Công ty thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998, các văn bản bổ sung sửa đổi khác của Nhà nước . Công ty đã thực hiện theo đúng chế độ và có những vận dụng sáng tạo chế độ để phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị mình. Cụ thể là: - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Được tính theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2.1 Về chế độ chứng từ. Căn cứ áp dụng theo: Luật kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật có liên quan đến chứng từ kế toán và các qui định trong Quyết định 1864/ 1998/ QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998. Bảng 2.1: Danh mục chứng từ sử dụng tại Công ty. Tên chứng từ I/ Lao động tiền lương 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. Bảng chấm công Bảng chấm công làm thêm giờ Bản
Luận văn liên quan