Tóm tắt Luận án Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước khu vực Đông á và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm thu hút vμ sử dụng có hiệu quả vốn FDI của các nền kinh tế trong khu vực lμ coi xúc tiến đầu tư (XTĐT) như một công cụ hữu hiệu để thu hút vốn đầu tư, trở thμnh một hoạt động ngμy cμng được gia tăng, không chỉ ở các nước phát triển mμ còn ở các nước đang phát triển. Công tác Xúc tiến đầu tư của Việt Nam đang trong ở giai đoạn đầu của quá trình chuyên nghiệp hóa. Giai đoạn 1995-2000, XTĐT xem như một giai đoạn tiền dự án và chấm dứt sau khi dự án được cấp giấy phép đầu tư. Giai đoạn 2000-2005 đánh dấu bước chuyển biến quan trọng về XTĐT, từ hình thành dự án sang triển khai dự án nhưng chỉ tập trung thu hút vốn từ bên ngoài vào. Giai đoạn từ 2005 đến nay đã bắt đầu coi trọng XTĐT trong nước, liên kết hoạt động XTĐT với hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại và du lịch, thiết lập hệ thống chân rết XTĐT ở các thị trường trọng điểm và triển khai thực hiện Chương trình XTĐT quốc gia. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác XTĐT ở Việt Nam vẫn thiếu một tầm nhìn dμi hạn có tính chiến lược vμ hệ thống, chưa hiệu quả, chưa có sự thống nhất và thiếu sự chuyên nghiệp. Đó lμ nguyên nhân dẫn đến lúng túng, mẫu thuẫn, chồng chéo khi xây dựng nội dung, chương trình; quá trình thực hiện XTĐT vẫn theo kiểu hoạt động theo phong trμo, không tính đến hiệu quả; cơ chế phối hợp trong công tác XTĐT chưa được quy định cụ thể; sự gắn kết giữa các hoạt động XTĐT - xúc tiến thương mại vμ xúc tiến du lịch chưa rõ rμng; vai trò quản lý nhμ nước của các Bộ, ngμnh về XTĐT còn hạn chế; việc báo cáo, trao đổi thông tin về công tác XTĐT chưa có cơ chế; năng lực XTĐT còn yếu, nhất lμ trình độ cán bộ, cơ sở vật chất vμ điều kiện hoạt động. Hiện tượng “mạnh ai người đấy làm”, “người người làm xúc tiến đầu tư, nhà nhà làm xúc tiến đầu tư” đang bộc lộ ngày càng rõ sự yếu kém.

pdf19 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước khu vực Đông á và bài học cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện khoa học x∙ hội Việt Nam ----------------------------------- HọC Viện KHOA HọC X∙ HộI Phan Thị Thuỳ Trõm kinh nghiệm xúc tiến đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi Ở một số n−ớc khu vực Đông á vμ bμi học CHO Việt Nam Chuyên ngμnh : Kinh tế Thế giới vμ Quan hệ Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.07.01 Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế Hμ Nội - 2010 Công trình hoμn thμnh tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Nguyễn Xuân Thắng 2. TS. Nguyễn Anh Tuấn Phản biện 1: ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ Luận án sẽ đ−ợc bảo vệ tr−ớc hội đồng chấm luận án cấp nhμ n−ớc, tại Học viện Khoa học Xã hội vμo hồi .... giờ .... ngμy ... tháng ... năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th− viện Quốc gia Th− viện Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án 1/ Phan Thị Thuỳ Trõm (2004), “Những giải phỏp đẩy mạnh xỳc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo, số 375 thỏng 7 năm 2004. 2/ Phan Thị Thuỳ Trõm (2004), “Những giải phỏp thỳc đẩy giải ngõn nguồn vốn ODA”, Tạp chớ Chứng khoỏn, số 6-7 năm 2004. 3/ Phan Thị Thuỳ Trõm (2009), “Ninh Thuận - Nơi tương lai bắt đầu”, (Hội nghị Xỳc tiến đầu tư vào Ninh Thuận) đăng tải trờn website www.ninhthuan.gov.vn. 4/ Phan Thị Thuỳ Trõm (2010), “Hoạt động Xỳc tiến đầu tư ở Việt Nam: vấn đề tổ chức và tài chớnh” - Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo, số 4 thỏng 2 năm 2010. 5/ Phan Thị Thuỳ Trõm (2010), “Chuyển động của dòng FDI thời kỳ hậu khủng hoảng” - Tạp chớ Đầu tư nước ngoài, 10 thỏng 3 năm 2010. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết và ý nghĩa của đề tài Kinh nghiệm thu hút vμ sử dụng có hiệu quả vốn FDI của các nền kinh tế trong khu vực lμ coi xúc tiến đầu t− (XTĐT) như một công cụ hữu hiệu để thu hút vốn đầu t−, trở thμnh một hoạt động ngμy cμng đ−ợc gia tăng, không chỉ ở các n−ớc phát triển mμ còn ở các n−ớc đang phát triển. Cụng tỏc Xỳc tiến đầu tư của Việt Nam đang trong ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyờn nghiệp húa. Giai đoạn 1995-2000, XTĐT xem như một giai đoạn tiền dự ỏn và chấm dứt sau khi dự ỏn được cấp giấy phộp đầu tư. Giai đoạn 2000-2005 đỏnh dấu bước chuyển biến quan trọng về XTĐT, từ hỡnh thành dự ỏn sang triển khai dự ỏn nhưng chỉ tập trung thu hỳt vốn từ bờn ngoài vào. Giai đoạn từ 2005 đến nay đó bắt đầu coi trọng XTĐT trong nước, liờn kết hoạt động XTĐT với hoạt động ngoại giao, xỳc tiến thương mại và du lịch, thiết lập hệ thống chõn rết XTĐT ở cỏc thị trường trọng điểm và triển khai thực hiện Chương trỡnh XTĐT quốc gia. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác XTĐT ở Việt Nam vẫn thiếu một tầm nhìn dμi hạn có tính chiến l−ợc vμ hệ thống, chưa hiệu quả, chưa cú sự thống nhất và thiếu sự chuyờn nghiệp. Đó lμ nguyên nhân dẫn đến lúng túng, mẫu thuẫn, chồng chéo khi xây dựng nội dung, ch−ơng trình; quá trình thực hiện XTĐT vẫn theo kiểu hoạt động theo phong trμo, không tính đến hiệu quả; cơ chế phối hợp trong công tác XTĐT ch−a đ−ợc quy định cụ thể; sự gắn kết giữa các hoạt động XTĐT - xúc tiến th−ơng mại vμ xúc tiến du lịch ch−a rõ rμng; vai trò quản lý nhμ n−ớc của các Bộ, ngμnh về XTĐT còn hạn chế; việc báo cáo, trao đổi thông tin về công tác XTĐT ch−a có cơ chế; năng lực XTĐT còn yếu, nhất lμ trình độ cán bộ, cơ sở vật chất vμ điều kiện hoạt động. Hiện tượng “mạnh ai người đấy làm”, “người người làm xỳc tiến đầu tư, nhà nhà làm xỳc tiến đầu tư” đang bộc lộ ngày càng rừ sự yếu kộm. Với thực tế như trờn, đề tài khẳng định tớnh cần thiết phải tập trung nghiờn cứu về xỳc tiến đầu tư, đặt nền múng cơ sở lý luận về XTĐT; xem xột mụ hỡnh và kinh nghiệm của 3 trường hợp điển hỡnh trong khu vực Đụng Á; trờn cơ sở kinh nghiệm quốc tế, đỏnh giỏ thực trạng XTĐT của Việt Nam, từ đú xỏc định quan điểm, phương hướng và giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động XTĐT của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới vμ ở Việt Nam về đầu t− n−ớc ngoμi ở những giác độ khác nhau: kinh tế học, kinh tế - chính trị học, luật học, xã hội học ... nhằm mục tiêu tăng c−ờng thu hút vμ sử dụng nguồn vốn nμy để phục vụ cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, xúc tiến đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi lại lμ một đề tμi hẹp vμ ít đ−ợc nghiên cứu chuyên sâu, chủ yếu lồng ghép trong các báo cáo tổng thể về FDI. Một số nghiên cứu cũng đề cập đến kinh nghiệm xúc tiến đầu t− ở các n−ớc nh−ng việc liên hệ để ứng dụng vμo điều kiện của Việt Nam còn rất hạn chế hoặc quan điểm phân tích thiên về hoạt động FDI vμ thiên về lợi ích của nhμ đầu t− n−ớc ngoμi nên những vấn đề riêng về XTĐT ở Việt Nam ch−a đ−ợc lμm rõ. Nh− vậy, mặc dù có khá nhiều nghiên cứu cả trong vμ ngoμi n−ớc về FDI, trong đó có FDI ở Việt Nam, nh−ng đến nay vẫn còn thiếu các nghiên cứu cơ bản, có tính hệ thống về hoạt động XTĐT. Các nội dung của XTĐT chỉ mới đ−ợc xem xét gắn với các yêu cầu của từng thời mốc hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia trong đó có Việt Nam. 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu lμ hoạt động XTĐT của ba quốc gia Đông á (Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan).Với những thành cụng trong xỳc tiến đầu tư nguồn vốn FDI phục vụ cho chiến lược phỏt triển kinh tế, biến Trung Quốc trở thành cụng xưởng sản xuất của thế giới, biến Malaixia trở thành xưởng sản xuất điện tử lớn nhất khu vực ASEAN, biến Thỏi Lan trở thành cụng xưởng sản xuất cụng nghiệp phụ trợ đứng thứ ba Chõu Á. 2 Phạm vi nghiên cứu: (i) Cơ sở lý luận về XTĐT: Xuất phỏt từ bản chất đầu tư nước ngoài, quan điểm của Đảng về mục tiờu thu hỳt FDI để hỡnh thành Khỏi niệm xỳc tiến đầu tư; xỏc định bản chất XTĐT, chủ thể XTĐT, đối tượng XTĐT, đặc điểm XTĐT, nội dung XTĐT, vai trũ XTĐT và cỏc nhõn tố ảnh hưởng trờn phương diện quốc tế, khu vực và quốc gia đến hoạt động XTĐT, nhất là đối với những nền kinh tế cú độ mở thị trường cao; (ii) Nghiên cứu các vấn đề XTĐT của 3 n−ớc trong thời gian 10 năm qua; (iii) Cựng với việc phõn tớch hoạt động XTĐT ở Việt Nam giai đoạn 10 năm qua là cỏc khuyến nghị về giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc xỳc tiến đầu tư hiện nay của Việt Nam, chỳ trọng vào vấn đề quy hoạch cụng tỏc XTĐT, hỡnh thành hành lang phỏp lý, cụng tỏc tổ chức và cỏc điều kiện đảm bảo cho hệ thống xỳc tiến đầu tư tại Việt nam hoạt động hiệu quả trong giai đoạn 2010-2020. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu không hoμn toμn giới hạn trong khoảng thời gian nêu trên mμ có sự mở rộng, liên hệ vμ so sánh với các giai đoạn tr−ớc đó. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu Luận án đ−ợc thực hiện dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t− t−ởng Hồ Chí Minh; đồng thời quán triệt vμ vận dụng đ−ờng lối đổi mới kinh tế, đổi mới tổ chức vμ quản lý của Đảng qua các thời kỳ. Luận án sử dụng một số ph−ơng pháp chủ yếu lμ phân tích kinh tế vĩ mô, mô hình hoá vμ thống kê; kế thừa, so sánh, sử dụng chuyên gia, nghiên cứu liên ngμnh, nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh, điều tra-khảo sỏt và phỏng vấn trực tiếp. 5. Đóng góp của luận án Thứ nhất, luận ỏn hệ thống hoỏ lý luận cơ bản liờn quan đến XTĐT FDI. Thứ hai, trờn cơ sở phõn tớch dũng vốn FDI vào 3 nước Trung Quốc, Thỏi Lan và Malaixia trong thời gian 10 năm qua trở lại đõy, luận ỏn phõn tớch hoạt động XTĐT và cỏch thức tổ chức thực hiện hoạt động XTĐT, mụ hỡnh cơ quan XTĐT của 3 nước, từ đú rỳt ra những đặc trưng chung, bài học thành cụng và khụng thành cụng và kinh nghiệm cho Việt Nam. Thứ ba, cựng với việc phõn tớch hoạt động XTĐT ở Việt Nam giai đoạn 10 năm qua là cỏc khuyến nghị về giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc xỳc tiến đầu tư hiện nay của Việt Nam giai đoạn 2010-2020. 6. Kết cấu của luận án Ngoài cỏc tranh bỡa, bảng ký hiệu viết tắt, mục lục, mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chớnh của luận ỏn gồm 3 chương, như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn liờn quan đến hoạt động XTĐT Chương 2: Hoạt động XTĐT của một số nước Đụng Á Chương 3: Định hướng và giải phỏp thỳc đầy hoạt động XTĐT ở Việt Nam trờn cơ sở vận dụng kinh nghiệm quốc tế. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN LIấN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 1.1. Khỏi niệm về Xỳc tiến đầu tư (XTĐT) Hiện đang cú một bước chuyển từ cỏch tiếp cận thiờn về quản lý sang cỏch tiếp cận thiờn về xỳc tiến để thu hỳt đầu tư. Nghiờn cứu XTĐT từ quan điểm của thế giới và Chớnh phủ về đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài kết hợp với cỏc quan điểm của cỏc tổ chức và tư vấn quốc tế, đối chiếu với hiện trạng Việt Nam. Hiện tại, ở Việt Nam chưa cú định nghĩa chớnh thống về XTĐT trong cỏc văn bản phỏp quy và thực tiễn cho thấy cú 2 quan điểm khỏc nhau về XTĐT, một là, XTĐT bao gồm cỏc biện phỏp xỳc tiến hỡnh thành cỏc dự ỏn FDI; hai là, bao gồm toàn bộ cỏc biện phỏp từ hỡnh thành đến hỗ trợ triển khai cỏc hoạt động của dự ỏn FDI. Thực tiễn minh chứng xỳc tiến đầu tư đang ngày càng trở nờn đa dạng. Do vậy, nghiờn cứu sinh cho rằng, XTĐT là cụng cụ năng động và gõy ảnh hưởng định hướng đến nhà đầu tư và là hỡnh thức tuyờn truyền nhằm tỡm kiếm và duy trỡ vốn đầu tư. Bờn cạnh đú cũng so sỏnh sự khỏc nhau giữa Xỳc tiến đầu tư và Vận động đầu tư. 1.2. Bản chất XTĐT Trước hết, XTĐT là một cụng cụ để thu hỳt đầu tư nước ngoài và thực hiện chớnh sỏch FDI, cú tỏc động đến việc khuyến khớch tăng trưởng kinh tế. Xỳc tiến đầu tư FDI chỉ là một cụng cụ trong số cỏc cụng cụ phỏt triển kinh tế. XTĐT thực chất là giải quyết bài toỏn tỡm kiếm và duy trỡ vốn đầu tư. Thụng qua XTĐT, cỏc dự ỏn FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển kinh tế-xó hội từng thời kỳ, đồng thời lμ nhân tố quan trọng phát huy nguồn nội lực nhất lμ trong giai đoạn khi mức tích lũy của nền kinh tế còn thấp. 1.3. Chủ thể XTĐT: Chủ thể XTĐT là cơ quan quản lý về đầu tư tại nước sở tại, cỏc cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư, cỏc Hiệp hội doanh nghiệp, cỏc đơn vị bảo trợ thụng tin, cỏc nhà tài trợ, cỏc nhà đầu tư, cỏc cụng ty tư vấn. 1.4. Đối tượng XTĐT: Đối tượng chớnh của XTĐT là cỏc nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư trong nước và ngoại kiều. Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại nước sở tại. Nhà đầu tư nước ngoài bao gồm cỏc cụng ty đa quốc gia (TNCs) và cỏc doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại nước sở tại. 1.5. Đặc điểm XTĐT: Bốn đặc điểm chớnh của XTĐT là: XTĐT là sản phẩm của kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế, được hỡnh thành theo quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của dũng vốn FDI; XTĐT chỉ là một hoạt động mang tớnh hỗ trợ; XTĐT linh hoạt và biến đổi theo từng thời kỳ; XTĐT hoạt động ở nhiều cấp (vĩ mụ, trung gian, vi mụ). 1.6. Nội dung XTĐT: 1.6.1. Xỏc định trọng tõm thu hỳt đầu tư - Xỏc định địa điểm đầu tư: Trong khi quy trỡnh chớnh xỏc mà cỏc TNCs sử dụng để lựa chọn địa điểm đầu tư trong cỏc nền kinh tế đang phỏt triển chưa được nghiờn cứu đầy đủ thỡ cú thể tương tự như quy trỡnh mà cỏc TNCs sử dụng để lựa chọn một địa điểm ở một nước phỏt triển. Cỏc yếu tố chớnh mà cỏc TNCs sử dụng để đỏnh giỏ một địa điểm đầu tư là thị trường, chi phớ, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cơ sở hạ tầng, khuụn khổ chớnh sỏch, thỳc đẩy hỗ trợ kinh doanh. 4 - Xỏc định lĩnh vực ưu tiờn: Một chiến l−ợc XTĐT thμnh công yêu cầu phải có sự tập trung vμo các ngμnh −u tiên/mũi nhọn phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quy trình xác định các lĩnh vực −u tiên cho đầu t− n−ớc ngoμi vμ khuyến khích đầu t− nói chung được thực hiện theo 4 bước dựa trên việc cho điểm vμ phân hệ số (Cao, trung bình, thấp) theo các tiêu chí đặt ra. - Xỏc định đối tượng kờu gọi đầu tư: đối tỏc chiến lược cú thể xột theo khu vực địa lý (quốc gia), lĩnh vực (nhúm nhà đầu tư theo ngành), cỏc TNCs. 1.6.2. Xõy dựng Chiến lược hoặc Chớnh sỏch XTĐT: Trờn cơ sở phõn tớch cỏc quan niệm về Chiến lược, nghiờn cứu sinh đưa ra khỏi niệm Chiến lược XTĐT xỏc định mục tiờu và đường hướng phỏt triển cơ bản về xỳc tiến đầu tư trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn, xỏc định tầm nhỡn của một quỏ trỡnh phỏt triển mong muốn và sự nhất quỏn về con đường và cỏc giải phỏp cơ bản để thực hiện. Chiến lược XTĐT là cơ sở cho xõy dựng quy hoạch và cỏc kế hoạch thu hỳt và sử dụng nguồn vốn FDI trung hạn và ngắn hạn, là căn cứ để hoạch định cỏc chớnh sỏch và kế hoạch phỏt triển. Như vậy, Chớnh sỏch XTĐT là một bộ phận của chớnh sỏch FDI (chớnh sỏch FDI là một bộ phận của cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của một quốc gia) và được hoạch định để điều chỉnh cỏc hoạt động XTĐT nhằm đạt được cỏc mục tiờu thu hỳt và sử dụng FDI trong và ngoài nước hiệu quả trong từng giai đoạn cụ thể. Luận ỏn phõn tớch sự khỏc biệt giữa Chiến lược XTĐT với Chiến lược Phỏt triển kinh tế - xó hội và Chiến lược thu hỳt FDI và cỏc bước xõy dựng Chiến lược XTĐT. Chiến lược và Chớnh sỏch XTĐT được cụ thể húa bằng (i) Bảng thụng tin tổng hợp về mụi trường đầu tư và (ii) Hệ cơ sở dữ liệu cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tư thụng qua hỡnh thức là Danh mục dự ỏn kờu gọi quốc gia hoặc cấp địa phương hoặc Bản túm tắt dự ỏn kờu gọi đầu tư (project profile). 1.6.3. Phương thức XTĐT bao gồm cỏc hoạt động XTĐT nhằm xõy dựng hỡnh ảnh về mụi trường đầu tư, được thực hiện trờn cơ sở cõn nhắc phối hợp một cỏch tối ưu cỏc cụng cụ cơ bản như Tài liệu XTĐT( Brochure và phim video), Quảng cỏo (Quảng cỏo bỏo viết, Quảng cỏo truyền hỡnh), Triển lóm, Bỏo chớ-truyền thụng, Internet, Thư giao dịch trực tiếp, Hội thảo XTĐT, Vận động đầu tư trực tiếp, Chương trỡnh thăm thực địa cho cỏc nhà đầu tư. 1.6.4. Tổ chức bộ mỏy xỳc tiến đầu tư Cơ quan XTĐT (Investment Promotion Agency - IPA) là đầu mối đại diện của một quốc gia, cú thể thuộc Chớnh phủ hoặc phi Chớnh phủ, làm nhiệm vụ hỗ trợ nhà đầu tư tỡm kiếm cơ hội đầu tư trong việc triển khai cỏc dự ỏn FDI trong nước và nước ngoài. Một quốc gia cú thể cú một hoặc nhiều đầu mối cơ quan XTĐT đại diện cho cỏc vựng miền. Cơ quan XTĐT phải hoạt động để trở thành điểm hẹn của cung và cầu đầu tư: cú database, thư viện điện tử, cú mạng lước cỏc dịch vụ tư vấn (phỏp lý, bản quyền, MICE, media, marketing), cú dịch vụ dựng chung theo kiểu business center, cú cỏc nhà đầu tư nổi tiếng đến núi chuyện (road show) ... Cỏc cơ quan XTĐT cần hỗ trợ doanh nghiệp nghiờn cứu, định hỡnh và thường xuyờn điều chỉnh chuỗi giỏ trị để cú thể kịp thời ra cỏc quyết định đầu tư và cạnh tranh. Thành lập một IPA gồm cú 6 bước. 1.6.5. Kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động Xỳc tiến đầu tư Việc thu hỳt đầu tư là nhiệm vụ quan trọng nhằm đạt được 8 mục tiờu là Phỏt triển kinh tế chung; Thu hỳt vốn; Tăng nguồn thu ngõn sỏch; Tăng việc làm; Chuyển giao cụng nghệ; Cải thiện kỹ năng lao động bản địa; Cải thiện xuất khẩu; Tăng cường khả năng cạnh tranh và Xõy dựng hỡnh ảnh. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt về thu hỳt đầu tư, hoạt động XTĐT chỉ cú thể đạt hiệu quả nếu đỏp ứng 8 tiờu chớ: (i) Cú chiến lược và mục tiờu kờu gọi đầu tư rừ ràng, cụ thể dựa trờn việc đỏnh giỏ kỹ lưỡng tiềm năng và lợi thế của quốc gia; (ii) Cú đối tượng tập trung 5 xỏc định; (iii) Cú kế hoạch chi tiết và khả thi, cú ngõn sỏch phự hợp (kể cả kinh phớ nhà nước cấp và kinh phớ xó hội húa); (iv) Hoạt động xỳc tiến được thực hiện một cỏch chuyờn nghiệp; (v) Gắn liền với hoạt động hỗ trợ cỏc nhà đầu tư; (vi) Được sự ủng hộ của Lónh đạo cấp cao và cú sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế - xó hội; (vii) Phối hợp cỏc cụng cụ xỳc tiến đầu tư hiện đại; (viii) Cú hoạt động kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả thường xuyờn. Một hoạt động XTĐT được coi là thành cụng nếu nú đạt được mục đớch giỳp gia tăng 9 chỉ tiờu sau một cỏch định lượng được và so sỏnh được với thời điểm chưa thực hiện: (i) Tỷ số điểm % thay đổi về tỷ trong FDI của quốc gia trờn tổng FDI thế giới; (ii) Tỉ lệ giữa Số lượng dự ỏn đầu tư mới và dự ỏn tăng vốn; (iii) tỉ lệ giữa Tổng vốn đầu tư mới và Vốn đầu tư mở rộng cam kết; (iv) Tổng vốn đầu tư được giải ngõn từ cỏc dự ỏn FDI; (v) Số lượng việc làm mới từ cỏc dự ỏn FDI; (vi) Giỏ trị xuất khẩu từ cỏc dự ỏn FDI; (vii) Thu ngõn sỏch từ cỏc dự ỏn FDI; (viii) Năng lực tổ chức hoạt động xỳc tiến đầu tư; (ix) Quan hệ của cơ quan xỳc tiến đầu tư. Quy trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả họat động XTĐT bao gồm Kiểm tra và đỏnh giỏ mụi trường đầu tư, Kiểm tra và đỏnh giỏ hoạt động của cơ quan xỳc tiến đầu tư, Kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả thực tế. Cỏc bước kiểm tra đều cú tiờu chớ cụ thể. 1.7. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động Xỳc tiến đầu tư 1.7.1. Cỏc nhõn tố trờn bỡnh diện quốc tế và khu vực - Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế tỏc động đến tiến trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch của cỏc nước - Chiến lược của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNCs) - Vai trũ của cỏc thể chế quốc tế và khu vực 1.7.2. Cỏc nhõn tố trờn bỡnh diện quốc gia Cú ba nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng XTĐT của một quốc gia: (i) Mụi trường đầu tư trong nước (bao gồm cả phần cứng và phần mềm gồm điều kiện cơ sở hạ tầng, hệ thống luật phỏp chớnh sỏch về đầu tư ...) của nước tiếp nhận đầu tư; (ii) Việc thực thi Chiến lược và Chớnh sỏch XTĐT; (iii) Năng lực của bộ mỏy XTĐT. Thực tế cho thấy rằng một chớnh sỏch đầu tư thuận lợi kết hợp với một cỏch thức xỳc tiến đầu tư tớch cực và được tiến hành bài bản là quan trọng cho thành cụng của XTĐT. Kinh nghiệm về thu hỳt dũng FDI vào cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển cho thấy Chớnh phủ cỏc nước thường thực hiện hai điểm. Thứ nhất là đổi mới chớnh sỏch đầu tư để giải quyết được cỏc khú khăn mà cỏc nhà đầu tư đang phải đối mặt khi thiết lập cỏc dự ỏn mới. Thứ hai là thành lập một cơ quan XTĐT cú tiếng núi riờng, độc lập và cú đủ nguồn lực cần thiết để thiết lập và thực hiện chiến lược đầu tư phự hợp với yờu cầu, lợi thế và nguồn lực của quốc gia đú. CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG XTĐT CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐễNG Á 2.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI tại 3 quốc gia lựa chọn 2.2. Nội dung XTĐT tại 3 quốc gia lựa chọn 2.2.1. Xỏc định trọng tõm thu hỳt đầu tư 2.2.1.1. Về xỏc định địa điểm đầu tư: Đối với Trung Quốc: Việc xỏc định địa điểm đầu tư dựa vào cỏch phõn tớch khụng gian kinh tế vỡ liờn quan đến cỏc trung tõm kinh tế vựng, nơi đó cú cội nguồn lịch sử phỏt triển sõu xa. Căn cứ theo lónh thổ, Trung Quốc được chia thành năm vựng địa lý chớnh, hoặc cỏc vựng 6 kinh tế tự nhiờn (Đụng Bắc, Tõy, Bột Hải, đồng bằng sụng Dương Tử (Hứa Đụng), đồng bằng Chõu Giang (Quảng Chõu – Phỳc Kiến). Đối với Thỏi Lan, Thỏi Lan thiết lập cỏc Khu vực Xỳc tiến đầu tư (Investment Promotion Zones) với cỏc mức ưu đói khỏc nhau. Khu vực ưu đói đầu tư được tỏch lập thành ba khu vực khỏc nhau, lấy thủ đụ Băng-Cốc là trọng tõm. Khu vực 1 là Băng-Cốc và 5 tỉnh sỏt Băng-Cốc. Khu vực 2 là 12 tỉnh xung quanh khu vực 1. Khu vực 3 là 58 tỉnh cũn lại trờn toàn đất nước. Riờng khu vực 3 được phõn tỏch làm 2 loại: 22 tỉnh và 36 tỉnh (riờng đối với 36 tỉnh này ưu tiờn khuyến khớch đầu tư và cụng nghiệp và khu cụng nghiệp). Cỏc khu vực trờn được hưởng mức độ ưu đói khỏc nhau, được quy định riờng biệt và rừ ràng cho 2 hỡnh thức đầu tư trong và ngoài khu cụng nghiệp. Đối với Malaixia, cỏc địa bàn khuyến khớch đầu tư trong nước gồm cỏc Bang: Perlis, Sabah, Sarawak và khu vực hành lang phớa tõy của bỏn đảo Malaixia. Để kớch thớch nền kinh tế chuyển lờn một cấp độ tạo giỏ trị gia tăng cao hơn, Malaysia bắt tay vào việc phỏt triển một khu cụng nghệ khổng lồ gọi là Siờu Hành lang đa truyền thụng (Multemidia Super Corridor - MSC) ở Penang và Hành lang kinh tế miền Bắc hướng tới tầm nhỡn 2020. 2.2.1.2. Về xỏc định lĩnh vực ưu tiờn: Đối với Trung Quốc, Trung Quốc đó quan tõm nhiều đến việc hướng FDI tập trung vào cỏc ngành cú giỏ trị gia tăng cao, ưu tiờn cỏc dự ỏn lớn, khuyến khớch cỏc dự ỏ
Luận văn liên quan