Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội

Thứ nhất tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu - Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư đúng mức của Đảng và Nhà nước, nghành dự trữ đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt đòi hỏi ngành dự trữ cần hoàn thiện hơn nhất là trong lĩnh vực quản lý tài chính. - Hiện nay, những quy định mới về quản lý tài chính và chế độ kế toán đã có nhiều thay đổi để phù hợp với hội nhập kinh tế. Để đáp ứng được yêu cầu đó, tổ chức kế toán là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quản lý có hiệu quả các nguồn tài chính trong đơn vị. - Thực tế cho thấy công tác tổ chức kế toán của đơn vị còn gặp nhiều khó khăn. Đơn vị áp dụng cứng nhắc chế độ kế toán nên bị động trong việc ghi nhận các nghiệp vụ mới phát sinh, báo cáo ít có tác dụng thiết ~ứợ trong việc phân tích tình hình tài chính của đơn vị, tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí của Nhà nước, chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên kế toán chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của thực tiễn . . . - Bởi vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục DTNN khu vực Hà Nội nhằm tăng cường quản lý tài chính là yêu cầu bức xúc của đơn vị. Nhằm đóng góp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn hoàn thiện công tác quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị, tác giả chọn đề tài "Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội”.  Thứ hai tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phần này có nêu ra ưu điểm và nhược điểm của một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực tổ chức kế toán.  Thứ ba, mục tiêu nghiên cứu đề tài.  Thứ tư, câu hỏi nghiên cứu đề tài.  Thứ năm, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương 1 của luận văn giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu và được tổ chức thành các nội dung sau:  Thứ nhất tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu - Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư đúng mức của Đảng và Nhà nước, nghành dự trữ đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trước mắt đòi hỏi ngành dự trữ cần hoàn thiện hơn nhất là trong lĩnh vực quản lý tài chính. - Hiện nay, những quy định mới về quản lý tài chính và chế độ kế toán đã có nhiều thay đổi để phù hợp với hội nhập kinh tế. Để đáp ứng được yêu cầu đó, tổ chức kế toán là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quản lý có hiệu quả các nguồn tài chính trong đơn vị. - Thực tế cho thấy công tác tổ chức kế toán của đơn vị còn gặp nhiều khó khăn. Đơn vị áp dụng cứng nhắc chế độ kế toán nên bị động trong việc ghi nhận các nghiệp vụ mới phát sinh, báo cáo ít có tác dụng thiết ~ứợ trong việc phân tích tình hình tài chính của đơn vị, tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí của Nhà nước, chưa xây dựng được đội ngũ nhân viên kế toán chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của thực tiễn . . . - Bởi vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đề ra giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục DTNN khu vực Hà Nội nhằm tăng cường quản lý tài chính là yêu cầu bức xúc của đơn vị. Nhằm đóng góp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn hoàn thiện công tác quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị, tác giả chọn đề tài "Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội”.  Thứ hai tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phần này có nêu ra ưu điểm và nhược điểm của một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực tổ chức kế toán.  Thứ ba, mục tiêu nghiên cứu đề tài.  Thứ tư, câu hỏi nghiên cứu đề tài.  Thứ năm, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.  Thứ sáu phương pháp nghiên cứu đề tài.  Thứ bảy, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.  Thứ tám, kết cấu của đề tài nghiên cứu. Luận văn được chia thành 4 chương, cụ thể như sau: - Chương 1 : Giới thiệu về đề tài nghiên cứu - Chương 2: Lý luận chung về tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 3 : Thực trạng tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước vực Hà Nội - Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, một số giải pháp hoàn thiện và kết luận CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỤ NGHIỆP Chương 2 của luận văn là chương trình bày về khung lý thuyết của tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp sẽ được tổ chức thành 2 nội dung chính, bao gồm:  Thứ nhất, tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp: Phần này được trình bày khái niệm cơ bản, vai trò và nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.  Thứ hai, tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp . - Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp ' - Tổ chức công tá oán + Tồ chức hệ thống chứng từ kế toán Quy trình tổ chức luôn chuyển chứng từ kế toán gồm 5 bước sau: Xác định danh mục chứng từ kế toán Tổ chức lập chứng từ kế toán Tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán Tổ chức sử dụng chứng từ kế toán Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ kế toán +Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Để xây dựng hệ thống tài khoản kế toán khoa học và có tính thực tiễn các đơn vị sự nghiệp cần quan tâm đến nội dung sau: Xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ kế toán tài chính trong đó cần xác định danh mục tài khoản kế toán đơn vụ sử dụng. Xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ kế toán quản trị Xây dựng nội dung, kết cấu cho tài khoản + Tổ chức hệ thống sổ kế toán Những nội dung chính của tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị sự nghiệp bao gồm các vấn đề sau: Lựa chọn hình thức sổ kế toán Lựa chọn chủng loại và sơ lượng sổ kế toán Xây dựng, thiết kế quy trình ghi chép sổ kế toán, chỉ rõ công việc hàng ngày, định kỳ kế toán phải tiến hành trên từng loại sổ và trong toàn hệ thống sổ mà đơn vị sử dụng. Tổ chức quá trình ghi chép vào sổ kế toán. Theo quy định hiện hành và tuỳ vào điều kiện và đặc điểm của đơn vị có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán: - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái; - Hình thức kế toán Nhật ký chung; - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế toán trên máy vi tính. + Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Thông thường nội dung chính của tổ chức hệ thống báo cáo tài chính trong các đơn vị sự nghiệp bao gồm: - Thứ nhất, Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng bên ngoài đơn vị. - Thứ hai, Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị phục vụ yêu cầu quản trị và điều hành hoạt động của đơn vị. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC HÀ NỘI Chương 3 của luận văn sẽ phân tích thực trạng tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội. Chương này được tổ chức thành các phần lớn sau đây: Thứ nhất, Sự hình thành và phát triển, chức năng, nhzệm vụ chủ yếu của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội có nhiệm vụ đáp ứng những yêu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu qủa thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức thiết khác của..Nhà.nước. Thứ hai, Cơ chế quản lý tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội Cơ chế quản lý tài chính tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội được xây dựng trên cơ sở các quy định của Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp. Quy trình quản lý tài chính tại đơn vị gồm ba bước: - Thứ nhất, lập dự toán thu chi - Thứ hai, thực hiện dự toán - Thứ ba, quyết toán thu chi Thứ ba, Tổ chức bộ máy quản lý - Đứng đầu là Cục trưởng, Phó Cục trưởng. Cục trưởng là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm trước Tổng cục Dự trữ Nhà nước về việc thực hiện cơ chế, quy định của Nhà nước về công tác dự trữ hàng hóa trong đơn vị. Giúp việc cho Cục trưởng là các phó cục trưởng. Mỗi phó cục trưởng được phân công phụ trách từng mảng công việc như phó cục trưởng phụ trách chuyên môn, phó cục trưởng phụ trách tài chính. - Năm phòng ban có tác dung tham mưu, trợ giúp lãnh đạo trong việc điều hành các hoạt động chung đồng thời tham gia quản lý các lĩnh vực được phân công. - Tám Chi cục trực thuộc nằm rải rác tại các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội giữ chức năng dự trữ hàng hóa tại các kho. Thứ tư Thực trạng tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội - Tổ chức bộ máy kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội Tổ chức bộ máy kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội lựa chọn hình thức kế toán tập trung Bộ máy kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội bao gồm: kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán tài sản, kế toán hàng dự trữ. - Tổ chức chứng từ kế toán Đơn vị sử dụng các chứng từ quy định tại Thông tư số 213/2009/TT-BTC ngày 10/11/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán áp dụng cho dự trữ nhà nước Quy trình luân chuyển chứng từ tại Cục DTNN khu vực Hà Nội gồm 4 bước sau: Bước 1 : Tổ chức lập chứng từ Bước 2: Tổ chức kiểm tra chứng từ Bước 3 : Tổ chức sử dụng chứng từ cho việc ghi sổ kế toán Bước 4: Tổ chức bảo quản, lưu trữ và huỷ chứng từ kế toán Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ Tài chính quy định tại Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số: 213/2009/TT-BTC ngày 10/11/2009 của Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản áp dụng cho ngành dự trữ ngoài các tài khoản quy định cho đơn vị hành chính sự nghiệp còn có thêm một số tài khoản loại 4, loại 6 được mở để đáp ứng yêu cầu đặc thù ngành dự trữ như tài khoản: TK 451 - Nguồn vốn dự trữ quốc gia, TK 651 - Chi phí nhập hàng dự trữ, TK 652 - Chi phí xuất hàng dự trữ TK 653 - Chi phí bảo quản, TK 654 - Chi phí cứu trợ viện trợ. Qua nghiên cứu cho thấy về cơ bản đơn vị đã vận dụng tương đối chuẩn xác hệ thống tài khoản theo chế độ hiện hành. Tuy nhiên còn một số điểm lưu ý trong công tác hạch toán kế toán tại Cục DTNN khu vực Hà Nội như sau: - Chi cục như Chi cục DTNN Thanh Trì, Chi cục DTNN Từ Liêm không sử dụng TK 336 - Tạm ứng kinh phí để theo dõi số kinh phí đã tạm ứng của Kho bạc và việc thanh toán số kinh phí tạm ứng trong thời gian dự toán chi ngân sách chưa được cấp có thẩm quyền giao - Không sử dụng TK 337 - Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ còn tồn kho và giá trị khối lượng xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn hoàn thành bằng nguồn kinh phí hoạt động do ngân sách cấp đã được quyết toán vào nguồn kinh phí trong năm báo cáo và được phép chuyển sang năm sau để tiếp tục quản lý, sử dụng. - Tại Chi cục DTNN Sơn Tây một số bàn ghế, tủ tài liệu có giá trị nhỏ hơn 5 triệu nhưng vẫn đưa vào TSCĐ - Chi cục DTNN Mỹ Đức xuất màng PVC phục vụ công tác bảo quản hàng dự trữ nhưng không ghi tăng TK 005. Tổ chức sổ sách kế toán Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ sổ kế toán theo đúng Thông tư 213/2009/TT-BTC ngày 10/11/2009 của Bộ Tài chính về ban hành kế toán ngành dự trữ ~ Qua nghiên cứu tình hình vận dụng sổ sách tại Cục DTNN khu vực Hà Nội cho thấy: - Việc vận dụng các sổ kế toán là đủ như sổ quỹ tiền mặt, sổ cái, sổ chi tiết hoạt động, sổ tiền gửi ngân hàng kho bạc nhưng không mở sổ theo dỗi tạm ứng kinh phí của kho bạc mặc dù có nghiệp vụ phát sinh tạm ứng ở kho bạc. - Một số sổ kế toán đơn vị làm sai mẫu dẫn nhỏ Sổ chi tiết hoạt động thiếu cột Ghi có TK 661 , Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ thiết cột tồn đến tình trạng mẫu sổ sử dụng không đồng nhất. - Một số sổ in ra thiếu số hiệu, ngày tháng, chưa đánh số trang, chưa có chữ ký của kế toán phần hành và chưa có dấu giáp lai giữa các trang sổ. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng đối với đơn vị đều tổ chức vận dụng theo quy định chung của Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư 2 1 3/2009/TT-BTC ngày 10/11/2009 của Bộ Tài chính vê ban hành kế toán ngành dự trữ Qua nghiên cứu cho thấy hệ thống báo cáo kế toán Cục DTNN khu vực Hà Nội còn một sô tồn tại sau: - Tại các đơn vị trực thuộc Cục công tác lập Báo cáo quyết toán còn chậm, chất lượng thẩm định và xét duyệt quyết toán của đơn vị đối với Chi cục chưa cao. Chưa có các chế tài xử lý vi phạm khi chậm nộp báo cáo; - Hệ thống biểu quyết toán còn trùng lặp khi trên cùng một bộ hồ sơ quyết toán đã được phản ảnh các dữ liệu đến chi tiết của một biểu thì lại có những biểu chi tiết độc lập nhưng trùng lặp dữ liệu của biểu nói trên; - Các đơn vị trực thuộc không chú trọng đến việc lập thuyết minh báo cáo tài chính. Nội dung chất lượng của thuyết minh báo cáo tài chính còn sơ sài, chưa nêu được tình hình thực tế tiếp nhận và sử dụng kinh phí ở đơn vị, chưa chỉ ra được những kết quả đã đạt được trong công tác lập dự toán, quyết toán ngân sách, không nêu ra được những khó khăn, vướng mắc trong việc điều hành, sử dụng ngân sách. CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu Thành công: - Bộ máy kế toán của đơn vị theo mô hình tập trung là phù hợp với bộ máy quản lý góp phần thực hiện tốt chức năng của đơn vị. Nhân sự của bộ máy kế toán đã được bố trí tương đối phù hợp với năng lực và trình độ, giúp cho tổ chức công tác kế toán đạt hiệu quả; - Đơn vị áp dụng mẫu biểu kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Trong quá trình hoạt động đơn vị đã cải tiến, bổ sung các chứng từ cần thiết để ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh; - Đơn vị từng bước nghiên cứu và xác định các tài khoản tổng hợp và chi tiết để áp dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm và yêu cầu quản lý của đơn vị mình. Về cơ bản phần lớn đơn vị đã vận dụng tương đối chuẩn xác hệ thống tài khoản theo chế độ hiện hành đe phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; - Đơn vị vận dụng quy định về hệ thống sổ tương đối tốt. Phần lớn các sổ sách đều được ghi nhận vào máy vi tính nên có thể in ra vào bất kỳ thời điểm nào và có hình thức đẹp, không tẩy xóa; - Đơn vị đã lập đầy đủ các báo cáo tài chính và quyết toán ngân sách theo quy định của chế độ kế toán hiện hành; - Đơn vị đã triển ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức kế toán. Chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán đã được thực hiện trên hệ thống máy vi tính có tác dụng hỗ trợ tốt cho nhân viên kế toán trong thực hành công việc của mình. Hạn chế - Hệ thống tài khoản kế toán phản ánh không đúng bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên tài khoản như phương pháp xác định khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp và hoạt động bảo quản, xuất màng PVC phục vụ bảo quản nhiều Chi cục không đưa vào TK O05; - Hệ thống báo cáo tài chính ở đơn vị chỉ bao gồm báo cáo tài chính và quyết toán ngân sách nên mang tính pháp lệnh, tuân thủ cao. Nội dung, chất lượng của Thuyết minh báo cáo tài chính còn sơ sài, chưa chỉ ra được kết quả đạt được trong công tác kế toán của đơn vị cũng như chưa nêu ra được những khó khăn, vướng mắc của đơn vị. Nguyên nhân hạn chế - Trình độ cán bộ nhân viên kế toán trong đơn vị còn thiếu đồng đều do công tác tuyển chọn ban đầu chưa được quan tâm đúng mức. Việc tổ chức tham gia tập huấn về quản lý tài chính và chế độ kế toán mới còn ít và không thường xuyên. - Chưa khai thác được hiệu quả của CNTT trong tổ chức kế toán. Việc ứng dụng CTNN rời rạc, thiếu liên kết gây lãng phí thời gian và hạn chế chất lượng thông tin tài chính kế toán. 4.2. Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội Nguyên tắc hoàn thiện tố chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội - Nguyên tắc phù hợp. - Nguyên tắc đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán của nhà nước và thông tư 213/2009/TT-BTC ngày 10/11/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán áp dụng cho dự trữ Nhà nước; - Tăng cường kiểm soát và quản lý tập trung đối với các đơn vị trực thuộc đơn vị - Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội - Hoàn thiện tổ chức kế toán trên cơ sở tuân thủ và góp phần hoàn thiện pháp luật kế toán hiện hành. - Đảm bảo yêu cầu thông tin kế toán và công tác quản lý có quan hệ tương tác Thông tin kế toán đưa ra cho các cấp lãnh đạo phải trung thực, chính xác và nhanh chóng. - Hoàn thiện tổ chức kế toán phải phì hợp với điều kiện cụ thể và góp phần phát triển ngành dự trữ. - Việc hoàn thiện tổ chức kế toán phải đồng thời tiến hành cả trên lĩnh vực vi mô và vĩ mô. 4.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội Về tổ chức bộ máy kế toán - Đơn vị cần quan tâm đến việc tuyển trọn cán bộ đảm bảo năng lực và trình độ chuyên môn - Hàng năm đơn vị cần có kế hoạch đầu tư thích đáng, bố trí cho cán bộ nhân viên tham gia các lớp học cập nhật kiến thức về chế 'độ, chính sách mới, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để không ngừng cải thiện hiệu quả công việc của từng cá nhân. - Đơn vi cần bổ sung thêm nhân viên kế toán để giảm tải công việc cho cán bộ làm công tác kế toán Về tổ chức công tác kế toán - Hệ thống chứng từ kế toán: + Bổ sung một số chứng từ kế toán mới Phiếu nhập kho: Phiếu nhập kho nhằm xác nhận số lượng vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa dự trữ quốc gia nhập kho làm căn cứ ghi sổ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán Bảng thanh toán bồi dưỡng độc hại, nguy hiểm bằng tiền: Chứng từ này dùng để xác nhận các khoản thanh toán về khoản độc hại, nguy hiểm cho người làm việc có yếu tố độc hại được nhận bằng tiền theo chế độ quy định cho đối tượng được hưởng. Bảng thanh toán là chứng từ gốc làm căn cứ lập phiếu chi và quyết toán các khoản chi về độc hại, nguy hiểm. Bảng thanh toán bồi dưỡng độc hại, nguy hiểm bằng hiện vật: Chứng từ này dùng để xác nhận các khoản thanh toán về khoản độc hại, nguy hiểm cho người làm việc có yếu tố độc hại được nhận bằng hiện vật theo chế độ quy định cho từng đối tượng được hưởng. bảng thanh toán này làm căn cứ lập phiếu chi và quyết toán các khoản chi về độc hại nguy hiểm. Biên bản giao nhận hàng: Xác định hàng hóa dự trữ quốc gia được tạm xuất sử dụng có mục đích trong một thời gian, sau đó nhập lại kho dự trữ quốc gia. Theo đúng quy định về nhập kho hàng hóa dự trữ quốc gia. Mẫu biên bản này được dùng cho giao hàng hoặc nhập lại (sau thời gian tạm sử dụng) và là căn cứ để xem xét xử lý (sửa chữa, bảo trì . . . ) . + Đơn vị cần xây dựng các mẫu chứng từ có sẵn trong máy trong từng loại nghiệp vụ trên cơ sở mã hóa từng loại nghiệp vụ kinh tế. Đồng thời với quá trình này, việc bảo vệ chương trình để chống virus, chống sửa chữa và lưu chứng từ trên máy tính cũng cần quan tâm để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ. Hàng năm đơn vị nên lưu trữ toàn bộ thông tin trên chứng từ ra các thiết bị lưu trữ khác như đứa CD-ROM, USB và thực hiện chế độ bảo quản. - Hệ thống tài khoản kế toán: bổ sung một số nội dung sau: TK 4612 được chi tiết thành 3 tải khoản cấp 3 như sau: TK 46121 - Nguồn kinh phí thường xuyên; TK 46122 - Nguồn kinh phí không thường xuyên; TK 46123 - Nguồn kinh phí nghiệp vụ dự trữ quốc gia. TK 33 71 - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 3 như sau: TK 33711 - Nguyên liệu, vật liệu. công cụ, dụng cụ dùng cho công tác bảo quản TK 33718 - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ khác TK 00828 - Dự toán chi không thường xuyên được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 như sau: TK 00821 - Dự toán chi nghiệp vụ dự trữ quốc gia ~ TK 00828 - Dự toán chi không thường xuyên khác + Thống nhất phương pháp kế toán một nghiệp vụ Kế toán hàng dữ trữ quốc gia đem gia công mới phát sinh trong đơn vị Hệ thống sổ kế toán - Đơn vị bổ sung một số sổ kế toán chi tiết như: + Sổ chi tiết theo dõi hàng dự trữ quốc gia : Dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho về số lượng và giá trị của từng loại hàng dự trữ quốc gia ở từng ngăn, lô kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho; + Sổ theo dõi chi phí nhập hàng dự trữ quốc gia: Dùng để theo dõi chi phí nhập hàng dự trữ quốc gia hạch toán trên TK 651 theo từng loại vật tư hàng hóa dự trữ quốc gia; + Sổ theo dõi chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia: Dùng để theo dõi chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia hạch toán trên TK 652 theo từng loại vật tư hàng hóa dự trữ quốc gia; + Sổ theo dõi chi tiết bảo quản hàng dự trữ quốc gia: Dùng để theo dõi chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia hạch toán trên TK 653; + Sô theo dõi chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia cứu trợ, viện trơ, hỗ trợ: Dùng để theo dõi chi phí xuất hàng dự trữ quốc gia cứu trợ viện trợ hạch toán trên TK 654; - Hệ thống sổ sách kế toán cần được thiết kế khoa học, hợp lý, tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu trên cơ sở áp dụng có hiệu quả CNTT. Về hệ thống báo cáo kế toán - Nâng cao chất lượng thông tin của Thuyết minh báo cáo tài chính. Theo quy định hiện hành đơn vị nên bồ sưng một số báo cáo sau - Báo cáo tăng, giảm nguồn vốn dự trữ quốc gia: Báo cáo này dùng phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm nguồn vốn dự trữ quốc gia của đơn vị dự trữ trong quý báo cáo và số lũy kế từ đầu năm đến thời điểm báo cáo; - Báo cáo chi tiết nhập, xuất, tồn hàng dự trữ quốc gia : Báo cáo này dùng để phản ánh chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng mặt hàng dự trữ quốc gia cả về nước sản xuất, đơn vị bảo quản, số lượng và giá trị, chi tiết theo từng tên hàng dự trữ quốc gia nhập, xuất trong quý báo cáo; - Báo cáo các khoản phải nộp: Báo cáo này dùng để phản ánh toàn bộ số đã nộp, số còn phải nộp trong quý, năm báo cáo giữa đơn vị cấp dưới với đơn vị cấp - Báo cáo tài chính phải được kiểm toán hàng năm bởi cơ quan Kiểm toán Nh
Luận văn liên quan