Tổng quan làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông

Qua quá trình học tập và nghiên cứu thực tế,tôi đã đuợc làm việc và tiếp xúc với một số quan niệm mới rất khoa học và bổ ích trong lĩnh vực thiết kế đô thị,di sản và các khía cạnh khác nhau của khái niệm phát triển bền vững như :quá trình phân tích, đánh giá thực trạng, áp dụng các khái niệm mới, đến việc đề xuất định hướng giải pháp. Điều này thực sự mang tính thực tiễn rất cao,nhất là đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam,một quá trình phát triển với rất nhiều sự tác động có thể làm mất đi những nét đặc trưng của dân tộc.Hơn nữa qua việc tìm hiểu về sự phát triển và biến đổi tại làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông,tỉnh Hà Tây,tôi nhận thấy đây thực sựlà một làng nghề với rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đặc biệt trong những năm gần đây.Một làng nghề truyền thống đang có dấu hiệu mất dần đi bản sắc riêng của mình. Vạn Phúc là một làng nghề dệt lụa truyền thống nổi tiếng đã được biết dến từ rất sớm,và trở thành một trong những biểu trưng về kĩ nghệ và văn hoá dân gian Việt Nam, Nó đã trở thành một mặt hàng truyền thống được nhiều người ưa chuộng không những trong nước mà còn cả ở nước ngoài . Tuy nhiên trong những năm gần đây , Vạn Phúc đang đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững, đó là do quá trình phát triển không có định hướng . Việc phát triển tuỳ tiện mang tính tự phát của các thành phần kinh tế Góp phần vào việc phá vỡ cảnh quan kiến trúc, gây ô nhiễm môi trường,mất đi bản sắc dân tộc.Hơn nữa đối với bất kì làng nghề truyền thống Việt Nam, không gian công cộng luôn mang những nét đặc trưng của từng làng,có thể coi bộ mặt của mỗi làng đều thông qua không gian công cộng của từng làng.Ngay cả những làng cùng một nghề nhưng ở những nơi khác nhau ,diều kiện khác nhau cũng tạo nên những đặc thù khác nhau.Vì vậy có thể nói ,khi một làng nghề phát triển và biến đổi thì không gian công cộng là một thành phần chịu tác động rất lớn từ các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tích cực lẫn tiêu cực.Và làng nghề Vạn Phúc cũng không phải là một ngoại lệ. TrÝch dÉn bµi b¸o trªn b¸o ®iÖn tö “Trang du lÞch”

doc80 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Phần Mở Đầu. * Lý do chọn đề tài………………………………………………… 4 * Mục đích nghiên cứu của đề tài ……………………………….. 5 *Đối tượng và phạm vi ngiên cứu……………………………….. 7 * Phương pháp nghiên cứu……………………………………….. 8 Ch­¬ng I. Tổng quan về các làng nghề ven đô Hà Nội. 1.1.Khái niệm làng nghề…………………………………………..10 1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống……..11 1.3. Đặc điểm về sự hình thành………………………………......11 1.4.Các yếu tố để phát triển một làng nghề……………………...12 1.5.Các nhóm nghề và đặc điểm cơ cấu một căn hộ từng loại….12 1.5.1.Các nhóm làng nghề truyền thống…………………………..….12 1.5.2. Đặc điểm cơ cấu một căn hộ truyền thống…………………….12 a.Những đặc điểm chung nhất……………………………..………12 b.Những đặc diểm khác biệt trong cơ cấu các căn hộ truyền thống ……………………………………………………………………..…..13 Ch­¬ng II. Thùc tr¹ng h×nh thµnh, x©y dùng vµ ph¸t triÓn lµng nghÒ V¹n Phóc. 2.1.LÞch sö h×nh thµnh lµng nghÒ V¹n Phóc…………………….15 2.2. §Æc ®iÓm tù nhiªn……………………………………….…….16 2.2.1.VÞ trÝ vµ ranh giíi khu ®Êt…………………………………...…..16 2.2.2.Mèi liªn hÖ………………………………………………...……..17 2.2.3.§Þa h×nh……………………………………………………...…..18 2.2.4.KhÝ hËu…………………………………………………..………18 2.2.5.C¶nh quan……………………………………………….………18 2.3.§Æc ®iÓm sö dông ®Êt…………………………………………19 2.4.§Æc ®iÓm d©n c­ vµ lao ®éng ……………………………...…21 2.4.1.D©n sè………………………………………………………..…..21 2.4.2. C¬ cÊu lao ®éng………………………………………...……….22 2.5. Thùc tr¹ng h¹ tÇng kÜ thuËt…………………………….……23 2.5.1. Quy ho¹ch……………………………………………………….23 2.5.2. Sö dông ®Êt……………………………………………….……..23 2.5.3. Kh«ng gian c¶nh quan………………………………….………25 2.5.4. X©y dùng – KiÕn tróc……………………………………….…..26 2.5.5.ChÊt l­îng cuéc sèng……………………………………..…….28 2.6. Kinh tÕ…………………………………………………..……..34 2.6.1.Tæng thÓ c¸c ngµnh kinh tÕ ………………………………...…..36 2.6.2.Thùc tr¹ng nghµnh Lôa……………………………………..….38 2.7.Ph©n tÝch Sù ph¸t triÓn vµ biÕn ®æi kh«ng gian lµng nghÒ....38 2.7.1.V¨n ho¸ vËt thÓ…………………………………………….……38 2.7.2.V¨n ho¸ phi vËt thÓ…………………………………………..….45 2.7.3.Ph©n tÝch qu¸ tr×nh ph¸t triÓn vµ biÕn ®æi h×nh th¸i kh«ng gian c«ng céng……………………………………………………………….…….47 Ch­¬ng III. §Ò xuÊt ph­¬ng ¸n ph¸t triÓn vµ b¶o tån lµng nghÒ V¹n Phóc. 3.1.Gi¶i ph¸p tæng thÓ…………………………………………….61 3.1.1.C¬ së khoa häc………………………………………….……….61 3.1.2.C¸c nguyªn t¾c cña gi¶i ph¸p tæng thÓ……………………...….61 3.1.3.Néi dung cña gi¶i ph¸p………………………………………….62 3.2.§Ò xuÊt ph­¬ng ¸n cô thÓ………………………………….…62 3.2.1.C¸c môc tiªu cÇn ®¹t ®­îc……………………………...……….62 3.2.2.§Ò xuÊt Ph­¬ng ¸n ………………………………………..……68 A.C¶i tiÕn s¶n xuÊt ……………………………………………..68 B. Tæ chøc s¶n xuÊt vµ th­¬ng m¹i dÞch vô:Tæ chøc th­¬ng m¹i, X©y dùng c¸c tour vµ chiÕn l­îc ph¸t triÓn du lÞch……………………….70 C. Xö lý m«i tr­êng……………………………………….…….76 D.Quy ho¹ch sö dông ®Êt………………………………….…...76 Phần Mở Đầu * Lý do chọn đề tài Qua quá trình học tập và nghiên cứu thực tế,tôi đã đuợc làm việc và tiếp xúc với một số quan niệm mới rất khoa học và bổ ích trong lĩnh vực thiết kế đô thị,di sản và các khía cạnh khác nhau của khái niệm phát triển bền vững như :quá trình phân tích, đánh giá thực trạng, áp dụng các khái niệm mới, đến việc đề xuất định hướng giải pháp... Điều này thực sự mang tính thực tiễn rất cao,nhất là đối với một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam,một quá trình phát triển với rất nhiều sự tác động có thể làm mất đi những nét đặc trưng của dân tộc.Hơn nữa qua việc tìm hiểu về sự phát triển và biến đổi tại làng nghề Vạn Phúc thị xã Hà Đông,tỉnh Hà Tây,tôi nhận thấy đây thực sựlà một làng nghề với rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đặc biệt trong những năm gần đây.Một làng nghề truyền thống đang có dấu hiệu mất dần đi bản sắc riêng của mình. Vạn Phúc là một làng nghề dệt lụa truyền thống nổi tiếng đã được biết dến từ rất sớm,và trở thành một trong những biểu trưng về kĩ nghệ và văn hoá dân gian Việt Nam, Nó đã trở thành một mặt hàng truyền thống được nhiều người ưa chuộng không những trong nước mà còn cả ở nước ngoài . Tuy nhiên trong những năm gần đây , Vạn Phúc đang đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững, đó là do quá trình phát triển không có định hướng . Việc phát triển tuỳ tiện mang tính tự phát của các thành phần kinh tế Góp phần vào việc phá vỡ cảnh quan kiến trúc, gây ô nhiễm môi trường,mất đi bản sắc dân tộc.Hơn nữa đối với bất kì làng nghề truyền thống Việt Nam, không gian công cộng luôn mang những nét đặc trưng của từng làng,có thể coi bộ mặt của mỗi làng đều thông qua không gian công cộng của từng làng.Ngay cả những làng cùng một nghề nhưng ở những nơi khác nhau ,diều kiện khác nhau cũng tạo nên những đặc thù khác nhau.Vì vậy có thể nói ,khi một làng nghề phát triển và biến đổi thì không gian công cộng là một thành phần chịu tác động rất lớn từ các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, tích cực lẫn tiêu cực.Và làng nghề Vạn Phúc cũng không phải là một ngoại lệ. TrÝch dÉn bµi b¸o trªn b¸o ®iÖn tö “Trang du lÞch” Mong manh lụa Hà Ðông Làng nghề Vạn Phúc đứng trước nguy cơ mai một Xã Vạn Phúc (Hà Ðông - Hà Tây), mảnh đất một thời hưng thịnh với những vạt lụa gấm, vân, đũi..., giờ đây đang đứng trước nhiều khó khăn: lụa rẻ, người làm không có công, nợ ngân hàng không trả được. Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề cho biết, xã Vạn Phúc có 650 hộ dệt lụa với 1.030 máy, nhưng trong năm 2002 này, 40% số máy đành bỏ không. Theo ông Chỉnh, cuối năm 2001, một tư thương ở Hà Nội ký được hợp đồng xuất khẩu lụa tiểu ngạch, nên đã đến Vạn Phúc đặt tiền trước với từng nhà cao hơn thị trường vài giá. Lụa bỗng dưng khan hiếm, Vạn Phúc dệt lụa thâu đêm suốt sáng. Thế rồi không ai bảo ai, người làng vay tiền đổ xô vào miền Nam lùng mua máy dệt, thuê người làm, mở rộng quy mô sản xuất. Thường ngày máy dệt chỉ khoảng 6 - 7 triệu đồng một chiếc, lúc ấy vọt lên 18 triệu đồng, nhưng máy vẫn ùn ùn kéo về Vạn Phúc, tăng gần gấp đôi, số hộ cũng tăng từ 400 đến 650. Nhưng, ngày vui ngắn chẳng tày gang. Năm 2001 qua đi, thị trường chùng xuống. Người Vạn Phúc dệt xong đóng kiện chở đến tận đại lý bán rẻ để gỡ vốn mà người ta vẫn lắc đầu.Tư thương ra sức ép giá và chiếm dụng vốn, bán hàng xong 5 - 6 tháng vẫn chẳng trả tiền. Vạn Phúc thành con nợ của ngân hàng, với số tiền 9 tỉ đồng. Do tiền công không đủ trả lãi ngân hàng, nên nhà nào vốn ngắn không nổi không có tiền mua nguyên liệu đành để không máy, số còn lại hoạt động cầm chừng. Giữa lúc người Vạn Phúc lúng túng không biết xoay sở ra sao thì hàng Trung Quốc lại tràn vào. Lụa tơ tằm của Trung Quốc chất lượng kém, nhưng do lụa Hà Ðông không có thương hiệu, không dán nhãn mác, nên người bán lập "lờ đánh lận con đen" khiến người mua nhầm lẫn. "Con sâu bỏ rầu nồi canh", lụa Hà Ðông bị lây tiếng xấu. Trong khi đó, người Vạn Phúc quanh năm chỉ quanh quẩn bên khung cửi máy dệt, chưa bao giờ biết maketting hay tiếp cận thị trường là gì. Từ xưa đến nay, Vạn Phúc chỉ biết giao hàng cho 20 cửa hàng ở hàng Gai - Hà Nội và khoảng chừng chục đại lý khác trên toàn quốc. Hàng giao như ký gửi, đại lý bán xong mới trả tiền, nhưng họ lại có quyền tự quyết định giá bán. Theo ông Chỉnh, trong lần đi hội chợ Festival Huế, ông ghé thăm đại lý lụa Hà Ðông bên khách sạn Hương Giang thì được biết, giá 1 mét lụa hoa ở đây là 30.000 đồng, gấp ba lần giá mà Vạn Phúc cung cấp tận nơi cho đại lý. Giá lụa vân, lụa đũi, gấm... cũng tương tự. Mặc dù Hiệp hội làng nghề đã được thành lập vào cuối năm 2001, nhưng vì mới ra đời nên cũng chưa giúp gì được cho Vạn Phúc. Lụa Vạn Phúc đã vài lần tham gia hội chợ, nhưng chỉ bán được một ít, giải thưởng hay huy chương thì không đến lượt, có lẽ vì kinh phí eo hẹp không quảng cáo khuếch trương tốt. HTX Vạn Phúc chỉ đơn thuần giúp thợ dệt khâu sấy nhuộm, mà không làm được gì hơn. Cũng là làng nghề truyền thống, nhưng Vạn Phúc chưa nhận được bất cứ chính sách ưu đãi nào, quy hoạch phát triển làng nghề cũng không có Người làng có nghe nói về chính sách hỗ trợ làng nghề với việc cho vay vốn dài hạn lãi suất thấp, nhưng cho đến nay tất cả vẫn chỉ là trên giấy, người dân chưa nhận được gì. Lụa Hà Ðông kiêu sa là thế mà nay rẻ rúng và không đến được với đời. Tất cả đành chịu để tư thương mối lái xoay vần, thao túng. Chủ trương khôi phục và phát triển làng nghề của Nhà nước đã rõ ràng. Thế nhưng, bao giờ cho đến ngày xưa, cái thời mà gấm lụa Hà Ðông được chọn cung tiến cho các bậc vua chúa. Nghề lụa Vạn Phúc liệu có đứng trước nguy cơ thất truyền? (ÐT) Víi nh÷ng lÝ do ®ã th× viÖc b¶o tån vµ ph¸t triÓn lµng nghÒ nµy lµ rÊt cÇn thiÕt. * Mục đích nghiên cứu của đề tài . Qua đề tài này tôi muốn chỉ ra được những điểm mạnh cũng như thách thức của làng nghề Vạn Phúc trong quá trình đổi mới đi lên đô thị hoá và qua đó đưa ra được giải pháp mang tính tích cực giúp cho quá trình phát triển của làng nghề này luôn ổn định trong quá trình đô thị hoá . *Đối tượng và phạm vi ngiên cứu Trên thực tế ,làng nghề Vạn Phúc được hình thành và chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố khác nhau .Vì vậy trong quá trình phân tích , đề tài chủ yếu tập trung ngiên cứu những yếu tố chính liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp, tích cực lẫn tiêu cực đến quá trình phát triển của làng như :yếu tố kinh tế ,Xã hội,Lố sống ,Phong tục tập quán,...Và một trong những yếu tố tác động rất mạnh mẽ tới quá trình phát triển đó là quá trình đô thị hoá.Mặc dù nó là một quy luật phát triển nhưng nó lại có tác động tiêu cực tới không gian và môi trường rất nhanh ,làm cho thay dổi diện mạo của các làng nghề truyền thống. Trong mỗi thời điểm khác nhau,vai trò của các yếu tố khác nhau. Việc phân ra các giai đoạn phát triển nhằm phản ánh rõ quá trình biến đổi và phát triển cũng rất cần thiết thể hiện nhịp độ phát triển giữa các giai đoạn khác nhau .Có thể nói yếu tố thời gian luôn là một yếu tố đan xen cùng với các yếu tố khác tham gia vào quá trình biến đổi và phát triển của cảnh quan không gian làng Vạn Phúc . Để tập trung đi sâu phân tích quá trình biến đổi mạnh mẽ của làng nghề Vạn Phúc ,tôi đã chọn một giói hạn cụ thể làm phạm vi ngiên cứu cho đồ án .Phạm vi này được xác định một cách tương đối về không gian và thời gian nhưng không có ý tách biệt độc lập nó với các yếu tố xung quanh hoặc với lịch sử chung của làng : -Về mặt không gian : chọn trục không gian công cộng dọc theo trục đường giao thông chính nối dài từ đường 72 theo lối vào chính đến hết không gian đình làng .Trục không gian này bao gồm cả tuyến đường giao thông chính ,các không gian phụ trợ khác và các công trình dọc theo hai bên tuyến đường này . -Về mặt thời gian : Đề tài phân tích và đánh giá sự biến đổi của không gian công cộng làng nghề Vạn Phúc trong giai đoạn từ sau chính sách đổi mới tới nay và đặc biệt là những năm gần đây .Giai đoạn này được chia làm nhiều khoảng thời gian nhỏ dựa theo nhịp độ của sự phát triển và biến đổi. * Phương pháp nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu và phân tích cần sự bao quát ,bao gồm 4 giai đoạn sau : -Quan sát . -Nghiên cứu các bản vẽ và tài liệu có liên quan . -Điều tra thực tế ,nhất là việc xây dựng cải tạo thông qua các hình ảnh, các đối tượng nghiên cứu trong trí nhớ của người dân địa phương . -Tổng hợp . Các giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối độc lập ,vì trong quá trình nghiên cứu ,chúng được đan xen vào với nhau nhằm làm rõ hơn các vấn đề đặt ra .Khâu quan sát là phần rất quan trọngtrong việc phản ánh thực tế tại các thời điểm quan sát, từ đó nêu ra các vấn đề mâu thuẫn ,phản ánh các quan hệ trong hoạt động sống hàng ngày...Tuy nhiên, quan sát không tìm hiểu được các yếu tố trên trong quá khứ. Việc nghiên cứu các bản vẽ và tài liệu cũng được thực hiện song song với khâu quan sát để thu thập các số liệu,thông tin lịch sử nhằm mục đích làm rõ quá trình biến đổi và phát triển của làng nghề Vạn Phúc nói chung và trục không gian công cộng nói riêng . Điều tra thực tế bằng cách tiếp cận ,tìm hiểu phỏng vấn người dân nhất là các cụ già địa phương.Từ các câu truyện của họ bằng trí nhớ có thể hnhf dung được quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của làng trong các giai đoạn trước.Qua đó xây dựng tài liệu từ những tư liệu đã thu thập và quá trình điều tra. Giai đoạn tổng hợp là quá trình quan trọng nhằm phân tích tích đánh giá quá trình phát triển ,xu hướng phát triển và biến đổi dựa trên những lý thuyết và những quan điểm khoa học .Qua đó tìm ra được một giải pháp hợp lý để giúp cho làng nghề này được phát triển một cách bền vững. Ch­¬ng I. Tæng quan vÒ c¸c lµng nghÒ ven ®« Hµ Néi 1.1.Khái niệm làng nghề. Gọi là một làng nghề ( như Bát Tràng ,Phú Đô, Đồng Kị,Hà Đông,…) là làng ấy tuy trồng trọt,chăn nuôi và làm nhiều nghề phụ khác song đã nổỉ trội một nghề phụ có tính cổ truyền,tinh xảo,với một lớp thợ thủ công ít nhiều chuyên nghiệp có phường , ông trùm ,phó cả,…mặt hàng thủ công của họ đã là sản phẩm hang hoá có quan hệ tiếp thị với nhiều thị trường khác nhau . Nhưng làng áy nổi danh từ lâu(dân biết mặt,nước biết tên,tên tuổi đã đi vào ca dao tục ngữ,truyền thống dân gian,trở thành văn hoá dân gian). 1.2.Các yếu tố đặc trưng của một làng nghề truyền thống. -Đã hình thành và phát triển lâu đời. -Sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề và phố nghề. -Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa,thợ lành nghề. -Có sản phẩm tiêu biểu và độc đáo,vừa là hang hoá,vừa là sản phẩm văn hoá,di sản văn hoá dân tộc. -Là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận dân cư của cộng đồng. 1.3. Đặc điểm về sự hình thành. Từ xa xưa Việt Nam đã ó một nền văn minh trồng lúa nước rất phát triển.Từ nghề gốc là trồng lúa nước,hoa màu.trong những lúc nông nhàn,người dân lao động việt nam cần cù chịu khó đã làm nên các nghề phụ khác nhau để kiếm sống.Với mỗi quá trình hình thành khác nhau thì đặc điểm cũng khác nhau.Trường hợp làng ít ruộng vườn ,người dân phải chủ động tìm kiếm một nghề phụ để sống ,có nhưng nơi sản vật phong phú mách bảo cho con ngừơi nguồn sinh lợi để phát huy.Ngoài ra còn các yếu tố đặc biệt:Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng rất ít hoặc gần như không có khoáng sản,nhưng xung quanh đồng bằng Bắc Bộ lại là những nơi có rất nhiều khoáng sản.Phải chăng đây cũng là một trong những yếu tố tạo nên sự hình thành và phát triển của làng nghề.Sự phát triển của làng nghề chủ yếu là do Cha truyền cho Con,có Thày ,có Thợ,mọi người học tập kinh nghiệm của nhau rồi cứ thế lan ra cả làng ,dần dần trở thành tinh xảo thành bí truyền. 1.4.Các yếu tố để phát triển một làng nghề. -Dân cư và hệ thống công trình phục vụ công cộng. -Văn hoá (văn hoá truyền thống và văn hoá mới). -Cơ sở hạ tầng kĩ thuật. -Chính sách của nhà nước. -Cơ cấu nghề sản xuất,mối quan hệ không gian sản xuất và không gian ở. -Cơ cấu sử dụng đất phù hợp. -Các yếu tố đặc trưng riêng biệt bao gồm :Môi trường ,thời tiết ,khí hậu, Tiềm năng du lịch , Phương pháp truyền nghề, Đầu ra cho sản phẩm, mối quan hệ trong làng. 1.5.Các nhốm nghề và đặc điểm cơ cấu một căn hộ từng loại. 1.5.1.Các nhóm làng nghề truyền thống. Có 3 nhóm làng nghề truyền thống: -Nhóm các làng nghề truyền thống(Vạn Phúc ,Bát Tràng, Đồng Kị,Thiết ứng,…)Tổng cộng có 18 làng nghề. -Nhóm các làng nghề chế biến nông sản,thuốc nam ,dịch vụ (Đại Yên, Lệ Mật, Dịch Vọng,…)tổng cộng có 13 làng nghề. -Nhóm các làng nghề chuyên canh sản phẩm nông nghiệp đặc thù :Rau ,Hoa(Ngọc Hà,Nhật Tân,Xuân Đỉnh,Láng,Quảng Bá)có tổng cộng 5 làng nghề. 1.5.2. Đặc điểm cơ cấu một căn hộ truyền thống. a.Những đặc điểm chung nhất. -Hệ thống hạ tầng kĩ thuật không đồng bộ. -Ở liền với giao tiếp công cộng làng xóm.Biẻu hiện ở các hoạt động mang tính cộng đồng(hiếu, hỉ ,lễ hội)tại nhà. -Sự khác biệt ở các nước khác ở chỗ(hai phần không gian nhà chính và nhà phụ tách biệt rõ rang,không hợp khối. Đó là tình hợp lí trong việc tách rời phần ở và phần bếp đề phòng khí nong và hoả hoạn, đặc biệt khi gió to. -Không gian ở,sinh hoạt chung,vệ sinh không khép kín. -Ngôi nhà chính được coi là yếu tố bố cục chủ thể quan trọng nhất (phòng tiếp khách,thờ cúng tổ tiên,phòng nghủ(có thể có kho),không gian tiếp khách,sinh hoạt chung lớn,thường không ngăn chia. -Do mưa lơn nên nền nhà được nâng cao khỏi mặt đất(thường phần chính cao hơn phần phụvài bậc).nhà chính có yêu cầu ngiêm ngặt về hướng gió(thường hướng Nam và Đông Nam).Do mưa nhiều và lưọng bức xạ nhiệt lớn nên mái có độ dốc lớn(Ngói ,Rơm ,Rạ,..)>Các gian chínhđược hoàn thiện cẩn thận như nơi trang trọng nhất,phòng rộng ,thông thoáng tốt . Ở gian giữa thừơng là bàn thờ tổ tiên. -Hiên rộng gắn liền với sân,vườn trước nhà,xung quanh có cây cối,bể nước,giếng và nó còn mang chức năng liên kết các phần của ngôi nhà với nhau,.. -Nhà phụ:Bếp ,Chuồng trại,kho và phòng làm kinh tế phụ. -Kết cấu nhà có bao che bằng những bức tường ,hàng rào,…,Cửa chính rộng đón gió. -Đun nấu sử dụng chất đốt. -Nhà vệ sinh không tự hoại. b.Những đặc điểm khác biệt trong cơ cấu các căn hộ truyền thống. -Đối với làng nghề thủ công truyền thống :Trước kia các căn hộ sống chủ yếu bằng nghề nông cho nên không gian bao gồm:sân ,vừon ,và các phàn phụ,…rộng rãi.Nghề phụ chưa phát triển mạnh cho nên chưa cần có không gian sản xuát lớn.Khi nền kinh tế thị trường được mở ra,nhu cầu thị trường lớn nên yêu cầu sản xuất hàng tăng nhanh dẫn đến việc mở rộng và tận dụng diện tích để làm nơi sản xuất.Do không có định hướng và phát triển tự phát nên nảy sinh nhiều vấn đề như điều kiện làm việc chật hẹp, ô nhiễm,nóng bức,.. -Đối với các làng nghề chế biến nông sản,thuốc nam ,dịch vụ cũng tương tự nhưng có khác về cơ cấu nghành nghề. -Đối với làng nghề chuyên canh sản phẩm nông nghiệp, đối với những làng cách xa đô thị thì diện tích trồng trọt vẫn còn nguyên vẹn,ngôi nhà cổ truyền vẫn còn giữ được.Những làng nghề còn sót ại trong lòng đô thị thì sự thay đổi xảy ra rất nhanh và mạnh mẽ.Diện tích bị thu hẹp lại thành những vườn nhỏ:Làng hoa Ngọc Hà,Quảng Bá,Lụa Vạn Phúc,Xuân Đỉnh.Thậm chí bị đe doạ biến mất như:Làng rau Húng Láng,Làng Đào Nhật Tân. Ch­¬ng II. Thùc tr¹ng h×nh thµnh ,x©y dùng vµ ph¸t triÓn lµng nghÒ V¹n Phóc. 2.1.LÞch sö h×nh thµnh lµng nghÒ V¹n Phóc Theo lÞch sö ,Lµng nghÒ dÖt lôa V¹n Phóc ®­îc ph¸t triÓn tõ rÊt sím vµo gi÷a hai thÕ kØ 7-8,trong thêi k× n­íc ta bÞ nhµ ®­êng ®« hé.Theo thÇn tÝch tõ thêi nhµ Lª, Ph­êng cöi V¹n Phóc thê bµ tæ nghÒ tªn lµ L· ThÞ Nga(hiÖu ¶ L·) ®ùoc phong lµ D­êng c¶nh thµnh hoµng.Bµ lµ ng­êi ®Þa ph­¬ng thuéc tØnh Tuyªn Quang.Vµo n¨m 865,bµ cïng chång lµ tiÕt ®é sø ®i kinh lÝ ,thÊy ®Þa danh V¹n B¶o lµ ®Êt lµnh bµ xin ë l¹i lËp Êp vµ h­íng dÉn ng­êi d©n cÊy cµy ,xe t¬ dÖt lôa. Lµng V¹n Phóc tõ ®ã tr¶i quath¨ng trÇm lÞch sö,lµng vÉn tån t¹i vµ ph¸t triÓn ®Õn ngµy nay.§èi víi ng­íi d©n V¹n Phóc ,nghÒ dÖt vµ nh÷ng s¶n phÈm lµm tõ Lôa lµ mét niÒm tù hµo cña ng­êi d©n trong vïng,nã lµ kÕt tinh cña nÒn v¨n ho¸,lµ x­¬ng m¸u ,lµ T©m hån,lµ lèi sèng vµ truyÒn thèng cña ng­êi d©n. 2.2. §Æc ®iÓm tù nhiªn. 2.2.1.VÞ trÝ vµ ranh giíi khu ®Êt. Lµng V¹n phóc n»m ë phÝa T©y b¾c thÞ x· Hµ §«ng(nay lµ ph­êng V¹n Phóc),c¸ch trung t©m thÞ x· Hµ §«ng 1km vµ c¸ch trung t©m Hµ Néi 10 km, lµ mét d¶i ®Êt h×nh thoi : PhÝa T©y gi¸p víi x· V¨n Khª. PhÝa §«ng Gi¸p víi s«ng nhuÖ vµ x· V¨n Yªn. PhÝa Nam gi¸p víi hai ph­êng Quang Trung vµ YÕt Kiªu. PhÝa B¾c gi¸p víi lµng Ngäc Trô vµ §¹i mç HuyÖn Tõ Liªm - Hµ Néi . X· V¹n Phóc n»m trªn trôc ®­êng 430 nèi thÞ x· Hµ §«ng víi tuyÕn ®­êng L¸ng Hoµ L¹c (®o¹n ®µu quèc lé B¾c Nam 1B) vµ ®­êng 32. Víi nh÷ng thuËn lîi vÒ ®Þa lý vµ giao th«ng ®ã,V¹n Phóc sÏ cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn kinh tÕ thùc sù m¹nh mÏ trong thêi gian tíi. 2.2.2.Mèi liªn hÖ. X· V¹n Phóc cã mèi liªn hÖ víi con s«ng NhuÖ cho nªn cã thuËn lîi vÒ giao th«ng ®­êng thuû. §Æc biÖt n¬i d©y gÇn ®­êng 430 lµ con ®­êng lín th«ng víi ®­¬ng Nguyªn Tr·i ®i qua trung t©m thµnh phè Hµ Néi cho nªn rÊt thuËn tiªn cho giao th«ng bu«n b¸n vµ c¸c ho¹t ®éng dÞch vô kh¸c. 2.2.3.§Þa h×nh. §Þa h×nh x· V¹n Phóc ®ång nhÊt ®­îc ng¨n c¸ch bëi con s«ng NhuÖ vµ tuyÕn ®­êng 430. Cã ®é cao ®ång ®Òu vµ t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng(V¹n Phóc cã ®Þa h×nh t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng cã ®é cao tõ 5,0 -> 6,0m,lµ khu vùc ®Êt tròng,thÊp h¬n c¸c vïng xung quanh tõ 1-1,5,cã h­íng dèc dÇn tõ T©y sang §«ng,Tõ B¾c xuèng Nam víi ®é dèc tõ 0,2 ->0,3 %). cho nªn rÊt thuËn tiÖn cho viÖc ph¸t triÓn c¸c c«ng tr×nh
Luận văn liên quan