Tổng quan về hệ thống phanh trên xe ô tô

Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe tới vận tốc chuyển động nào đó, dừng hẳn hoặc giữ xe đỗ ở một vị trí nhất định. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vỡ nú bảo đảm cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm có cơ cấu phanh để hóm trực tiếp tốc độ góc của các bánh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống truyền lực và truyền động phanh để dẫn động cơ cấu phanh. Trên ôtô sự phanh xe được tiến hành bằng cách tạo ma sát giữa phần quay và phần đứng yên của các cụm liên kết với bánh xe: giữa tang trống với má phanh hoặc đĩa phanh với má phanh. Quỏ trỡnh ma sỏt trong cỏc cơ cấu phanh dẫn tới mài mũn và nung núng cỏc chi tiết ma sỏt, nếu khụng xỏc định kịp thời và tiến hành hiệu chỉnh thỡ cú thể dẫn tới làm giảm hiệu quả phanh. Hư hỏng trong hệ thống phanh thường kèm theo hậu quả nghiêm trọng, làm mất tính an toàn chuyển động của ôtô. Các hư hỏng rất đa dạng và phụ thuộc vào kết cấu hệ thống phanh.

doc85 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 19783 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về hệ thống phanh trên xe ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRấN XE ễTễ 1.1. CễNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YấU CẦU 1.1.1. Cụng dụng Hệ thống phanh cú chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe tới vận tốc chuyển động nào đú, dừng hẳn hoặc giữ xe đỗ ở một vị trớ nhất định. Đối với ụtụ hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vỡ nú bảo đảm cho ụtụ chạy an toàn ở tốc độ cao, do đú cú thể nõng cao được năng suất vận chuyển. Hệ thống phanh gồm cú cơ cấu phanh để hóm trực tiếp tốc độ gúc của cỏc bỏnh xe hoặc một trục nào đấy của hệ thống truyền lực và truyền động phanh để dẫn động cơ cấu phanh. Trờn ụtụ sự phanh xe được tiến hành bằng cỏch tạo ma sỏt giữa phần quay và phần đứng yờn của cỏc cụm liờn kết với bỏnh xe: giữa tang trống với mỏ phanh hoặc đĩa phanh với mỏ phanh. Quỏ trỡnh ma sỏt trong cỏc cơ cấu phanh dẫn tới mài mũn và nung núng cỏc chi tiết ma sỏt, nếu khụng xỏc định kịp thời và tiến hành hiệu chỉnh thỡ cú thể dẫn tới làm giảm hiệu quả phanh. Hư hỏng trong hệ thống phanh thường kốm theo hậu quả nghiờm trọng, làm mất tớnh an toàn chuyển động của ụtụ. Cỏc hư hỏng rất đa dạng và phụ thuộc vào kết cấu hệ thống phanh. 1.1.2. Phõn loại. Cú nhiều cỏch phõn loại hệ thống phanh. a. Theo cụng dụng + Hệ thống phanh chớnh (phanh chõn); + Hệ thống phanh dừng (phanh tay); + Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ). b. Theo kết cấu của cơ cấu phanh + Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc; + Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa. c. Theo dẫn động phanh + Hệ thống phanh dẫn động cơ khớ; + Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; + Hệ thống phanh dẫn động khớ nộn; + Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khớ nộn-thủy lực; + Hệ thống phanh dẫn động cú cường húa. d. Theo khả năng điều chỉnh mụmen phanh ở cơ cấu phanh + Theo khả năng điều chỉnh mụmen phanh ở cơ cấu phanh chỳng ta cú hệ thống phanh với bộ điều hũa lực phanh. e. Theo khả năng chống bú cứng bỏnh xe khi phanh + Theo khả năng chống bú cứng bỏnh xe khi phanh chỳng ta cú hệ thống phanh với bộ chống hóm cứng bỏnh xe (hệ thống ABS). 1.1.3. Yờu cầu Hệ thống phanh cần bảo đảm cỏc yờu cầu sau: + Quóng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm. Muốn cú quóng đường ngắn nhất thỡ phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại; + Phanh ờm dịu trong bất kỡ mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ụtụ khi phanh; + Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tỏc dụng lờn bàn đạp hay đũn điều khiển khụng lớn; + Dẫn động phanh cú độ nhạy cao; + Đảm bảo việc phõn bố mụmen phanh trờn cỏc bỏnh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bỏm khi phanh với bất kỡ cường độ nào; + Khụng cú hiện tượng tự xiết khi phanh; + Cơ cấu phanh thoỏt nhiệt tốt; + Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực trờn bàn đạp hoặc đũn điều khiển với lực phanh trờn bỏnh xe; + Cú hệ số ma sỏt giữa phần quay và mỏ phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng; + Cú khả năng phanh ụtụ khi đứng trong thời gian dài; + Cú độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao. 1.2. KẾT CẤU CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH CễNG TÁC 1.2.1. Cấu tạo chung Hệ thống phanh trờn ụtụ gồm cú phanh chớnh (thường gọi là phanh chõn) và hệ thống phanh dừng (thường gọi là phanh tay). Sở dĩ phải làm cả phanh chớnh và phanh dừng là để đảm bảo an toàn khi ụtụ chuyển động. Phanh chớnh và phanh dừng cú thể cú cơ cấu phanh và dẫn động phanh hoàn toàn riờng rẽ hoặc cú thể cú chung cơ cấu phanh (đặt ở bỏnh xe) nhưng dẫn động hoàn toàn riờng rẽ. Hệ thống phanh cụng tỏc bao gồm: Cơ cấu phanh và dẫn động phanh (cú thể phanh cú trợ lực hoặc phanh khụng cú trợ lực) * Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh được bố trớ ở cỏc bỏnh xe nhằm tạo ra mụmen hóm trờn bỏnh xe khi phanh ụtụ. Cơ cấu phanh thường dựng loại phanh tang trống (phanh guốc) và phanh đĩa. Trong đú phanh tang trống thường được dựng cho xe cú trọng tải vừa và lớn, cũn phanh đĩa thường được dựng cho xe con. * Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dựng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Dẫn động phanh chớnh thường dựng truyền động thuỷ lực (gọi là phanh dầu) hoặc truyền động loại khớ (gọi là phanh hơi). Khi dựng phanh dầu thỡ lực tỏc dụng lờn bàn đạp phanh sẽ lớn hơn so với phanh hơi, vỡ lực này là để sinh ra ỏp suất của dầu trong xi lanh dầu của hệ thống phanh, cũn ở phanh khớ lực này chỉ cần thắng lực cản lũ xo để mở van phõn phối của hệ thống phanh. Vỡ vậy phanh dầu thường được dựng ở ụtụ du lịch, vận tải cỡ nhỏ và trung bỡnh vỡ ở cỏc loại ụtụ này mụmen phanh ở cỏc bỏnh xe bộ, do đú lực trờn bàn đạp cũng nhỏ. Ngoài ra phanh dầu thường gọn gàng hơn phanh khớ vỡ nú khụng cú cỏc bầu chứa khớ kớch thước lớn và độ nhạy khi phanh tốt, cho nờn bố trớ nú dễ dàng và sử dụng thớch hợp với cỏc ụtụ kể trờn. Phanh khớ thường sử dụng trờn ụtụ vận tải trung bỡnh và lớn. Ngoài ra cỏc loại ụtụ vận tải trung bỡnh và lớn cũn dựng dẫn động phanh thuỷ khớ. Dựng dẫn động phanh này ta cú thể kết hợp ưu điểm của phanh khớ và phanh dầu là lực bàn đạp phanh nhỏ, độ nhạy tốt, tạo ra mụmen phanh lớn. Tựy theo dạng dẫn động: cơ khớ, thủy lực, khớ nộn, hay kết hợp thủy – khớ, mà trong dẫn động phanh cú thể bao gồm cỏc phần tử khỏc nhau. Vớ dụ: Dẫn động cơ khớ thỡ dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và cỏc thanh, đũn cơ khớ. Nếu là đẫn động thủy lực thỡ dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh chớnh (tổng phanh), xi lanh cụng tỏc (xi lanh bỏnh xe) và cỏc ống dẫn. 1.2.2. Cơ cấu phanh 1.2.2.1. Cơ cấu phanh tang trống ( phanh guốc ) a. Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ, về một phớa, cỏc lực dẫn động bằng nhau Hỡnh1.1: Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về một phớa 1. Chụp cao su chắn bụi; 2. Xi lanh; 3. Lo xo ; 4. Mõm phanh 5. Guốc phanh ; 6. Mỏ phanh Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về một phớa cú lực dẫn động bằng nhau được hiện trờn hỡnh 1.1. Trong đú guốc phanh sử dụng xi lanh thủy lực để ộp guốc phanh vào trống phanh. Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định cú bố trớ bạc lệch tõm để điều chỉnh khe hở giữa mỏ phanh và trống phanh ở phớa dưới, khe hở phớa trờn được điều chỉnh bằng cam lệch tõm. Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ bảo dưỡng sửa chữa. Nhược điểm: Mỏ phanh trước chụi đựng ma sỏt nhiều hơn mỏ phanh sau (vỡ vậy khi chế tạo phải chế tạo mỏ phanh trước dài hơn mỏ phanh sau) Phạm vi sử dụng: Thường được sử dụng nhiều cho xe cú tải trọng vừa và nhỏ b. Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về một phớa và cỏc guốc phanh cú dịch chuyển gúc như nhau. Hỡnh1.2: Cơ cấu phanh cú điểm đặt riờng rẽ về1phớa 1mộtphmột pppphớaphớamộtj Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về một phớa cú dịch chuyển gúc bằng nhau được thể hiện trờn hỡnh 1.2. Trong đú guốc phanh sử dụng loại cam ộp để ộp guốc phanh vào trống phanh. Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định cú bố trớ bạc lệch tõm để điều chỉnh khe hở giữa mỏ phanh và trống phanh ở phớa dưới, khe hở phớa trờn được điều chỉnh bằng cam ộp. Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ bảo dưỡng sửa chữa. Nhược điểm: Kớch thước lớn, giỏ thành cao. Phạm vi sử dụng: Thường được sử dụng nhiều cho xe cú tải trọng vừa và lớn. Hỡnh1.3: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tõm 1. Ống nối; 2. Vớt xả khớ; 3. Xi lanh bỏnh xe; 4. Mỏ phanh; 5. Phớt làm kớn; 6. Pittụng; 7. Lũ xo guốc phanh; 8. Tấm chặn; 9. Chốt guốc phanh; 10. Mõm phanh. c. Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về hai phớa và lực dẫn động bằng nhau. Cơ cấu phanh cú điểm đặt cố định riờng rẽ về hai phớa và lực dẫn động bằng nhau được thể hiện trờn hỡnh 1.3. Trờn mõm phanh cựng bố trớ hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bỏnh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống nhau và chỳng đối xứng với nhau. Mỗi guốc phanh được lắp trờn một chốt cố định ở mõm phanh và cũng cú bạc lệch tõm để điều chỉnh khe hở phớa dưới của mỏ phanh với trống phanh. Một phớa của pittụng luụn tỡ vào xi lanh bỏnh xe nhờ lũ xo guốc phanh. Khe hở phớa trờn giữa mỏ phanh và trống phanh được điều chỉnh bằng cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trong pittụng của xi lanh bỏnh xe và cú một số loai xe được điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và guốc phanh bằng cam lệch tõm. Cơ cấu phanh loại này thường cú dẫn động bằng thủy lực. Ưu điểm: Hiệu quả phanh khi ụ tụ chuyển động tiến tăng hơn Nhược điểm: Kết cấu khỏ phức tạp, bảo dưỡng sửa chữa khú. Phạm vi sử dụng: Thường được bố trớ ở cầu trước của ụ tụ du lịch và ụ tụ tải nhỏ. d. Cơ cấu phanh guốc loại bơi a b Hỡnh1.4: Cơ cấu phanh guốc loại bơi a Cú hai kiểu cơ cấu phanh loại bơi: loại hai mặt tựa tỏc dụng đơn ( hỡnh 1.4.a ); loại hai mặt tựa tỏc dụng kộp ( hỡnh 1.4.b ). + Loại hai mặt tựa tỏc dụng đơn: ở loại này một đầu của guốc phanh được tựa trờn mặt tựa di trượt trờn phần vỏ xi lanh, đầu cũn lại tựa vào mặt tựa di trượt của pittụng. Cơ cấu phanh loại này thường được bố trớ ở cỏc bỏnh xe trước của ụtụ du lịch và ụtụ tải nhỏ. + Loại hai mặt tựa tỏc dụng kộp: Ở loại này trong mỗi xi lanh bỏnh xe cú hai pittụng và cả hai đầu của mỗi guốc đều tựa trờn hai mặt tựa di trượt của hai pittụng. Cơ cấu phanh loại này được sử dụng ở cỏc bỏnh xe sau của ụtụ du lịch và ụtụ tải nhỏ. Ưu điểm: Lực phanh của hai guốc trước và sau bằng nhau Nhược điểm: kết cấu phức tạp, khú chế tạo. Phạm vi sử dụng: thường được sử dụng cho xe tải vừa. Cơ cấu phanh guốc loại tự cường húa a b Hỡnh1.5: Cơ cấu phanh guốc loại tự cuờng hoỏ Cơ cấu phanh guốc tự cường húa cú nghĩa là khi phanh bỏnh xe thỡ guốc phanh thứ nhất sẽ tăng cường lực tỏc dụng lờn guốc phanh thứ hai. Cú hai loại cơ cấu phanh tự cường húa: cơ cấu phanh tự cường húa tỏc dụng đơn (hỡnh 1.5.a); cơ cấu phanh tự cường húa tỏc dụng kộp (hỡnh 1.5.b). + Cơ cấu phanh tự cường hoỏ tỏc dụng đơn: Cơ cấu phanh tự cường húa tỏc dụng đơn cú hai đầu của hai guốc phanh được liờn kết với nhau qua hai mặt tựa di trượt của một cơ cấu điều chỉnh di động. Hai đầu cũn lại của hai guốc phanh thỡ một được tựa vào mặt tựa di trượt trờn vỏ xi lanh bỏnh xe cũn một thỡ tựa vào mặt tựa di trượt của pittụng xi lanh bỏnh xe. Cơ cấu điều chỉnh dựng để điều chỉnh khe hở giữa mỏ phanh và trống phanh của cả hai guốc phanh. Cơ cấu phanh loại này thường được bố trớ ở cỏc bỏnh xe trước của ụtụ du lịch và ụtụ tải nhỏ đến trung bỡnh. + Cơ cấu phanh tự cường húa tỏc dụng kộp: Cơ cấu phanh tự cường húa tỏc dụng kộp cú hai đầu của hai guốc phanh được tựa trờn hai mặt tựa di trượt của hai pittụng trong một xi lanh bỏnh xe. Cơ cấu phanh loại này được sử dụng ở cỏc bỏnh xe sau của ụtụ du lịch và ụtụ tải nhỏ đến trung bỡnh. Ưu điểm: Lực phanh của hai guốc trước và sau bằng nhau Nhược điểm: kết cấu phức tạp, khú chế tạo. Phạm vi sử dụng: thường được sử dụng cho xe tải vừa. 1.2.2.2. Cơ cấu phanh đĩa a. Cơ cấu phanh đĩa cú giỏ (calips) cố định a b Hỡnh1.6: Kết cấu của cơ cấu phanh đĩa a. Loại giỏ đỡ cố định b. Loại giỏ đỡ di động - Cỏc bộ phận chớnh của cơ cấu phanh đĩa bao gồm: + Một đĩa phanh được lắp với moayơ của bỏnh xe và quay cựng bỏnh xe; + Một giỏ đỡ cố định trờn dầm cầu trong đú cú đặt cỏc xi lanh bỏnh xe; + Hai mỏ phanh dạng phẳng được đặt ở hai bờn của đĩa phanh và được dẫn động bởi cỏc pittụng của cỏc xi lanh bỏnh xe; - Loại giỏ đỡ cố định : Loại này, giỏ đỡ được bắt cố định trờn dầm cầu. Trờn giỏ đỡ bố trớ hai xi lanh bỏnh xe ở hai đĩa của đĩa phanh. Trong cỏc xi lanh cú pittụng, mà một đầu của nú luụn tỡ vào cỏc mỏ phanh. Một đường dầu từ xi lanh chớnh được dẫn đến cả hai xi lanh bỏnh xe. b. Cơ cấu phanh đĩa cú giỏ (calips) di động - Loại giỏ đỡ di động: Ở loại này giỏ đỡ khụng bắt cố định mà cú thể di trượt ngang được trờn một số chốt bắt cố định trờn dầm cầu.Trong giỏ đỡ di động người ta chỉ bố trớ một xi lanh bỏnh xe với một pittụng tỡ vào một mỏ phanh. Mỏ phanh ở phớa đối diện được gỏ trực tiếp lờn giỏ đỡ. c. Ưu nhược điểm của phanh đĩa Ưu điểm: ỏp suất trờn bề mặt ma sỏt của mỏ phanh giảm và phõn bố đều, mỏ phanh ớt mũn và mũn đều, ớt phải điều chỉnh điều kiện làm mỏt tốt, mụ men phanh khi xe tiến cũng như xe lựi đều như nhau, lực chiều trục tỏc dụng lờn đĩa là cõn bằng, cú khả năng làm việc với khe hở bộ nờn giảm được thời gian tỏc dụng phanh. Nhược điểm: Khú giữ được sạch trờn bề mặt ma sỏt Phạm vi sử dụng: Thường được sử dụng cho xe du lịch nhỏ. 1.3. Dẫn động phanh 1.3.1. Dẫn động phanh chớnh kiểu cơ khớ Hệ thống phanh dẫn động bằng cơ khớ cú ưu điểm kết cấu đơn giản nhưng khụng tạo được mụ men phanh lớn do hạn chế lực điều khiển của người lỏi, vỡ vậy ớt được sử dụng. 1.3.2. Dẫn động phanh kiểu thủy lực. Ở phanh dầu lực tỏc dụng từ bàn đạp lờn cơ cấu phanh qua chất lỏng (chất lỏng được coi như khụng đàn hồi khi ộp). Hỡnh 1.7: Dẫn động phanh thuỷ lực Sự làm việc của phanh dầu dựa trờn nguyờn lý của thủy lực tĩnh học. Nếu tỏc dụng lờn bàn đạp phanh thỡ ỏp suất truyền đến cỏc xi lanh làm việc sẽ như nhau. Lực trờn cỏc mỏ phanh phụ thuộc vào đường kớnh pittụng ở cỏc xi lanh làm việc. Muốn cú mụmen phanh ở cỏc bỏnh xe trước khỏc bỏnh xe sau chỉ cần làm đường kớnh pittụng của cỏc xi lanh làm việc khỏc nhau. Đặc điểm quan trọng của hệ thống phanh dầu là cỏc bỏnh xe được phanh cựng một lỳc vỡ ỏp suất trong đường ống chỉ bắt đầu tăng lờn khi tất cả cỏc mỏ phanh ộp sỏt vào trống phanh khụng phụ thuộc vào đường kớnh xi lanh làm việc và khe hở giữa trống phanh và mỏ phanh. - Ưu nhược điểm của hệ thống phanh dẫn động thủy lực Ưu điểm: + Phanh đồng thời cỏc bỏnh xe với sự phõn bố lực phanh giữa cỏc bỏnh xe hoặc giữa cỏc mỏ phanh theo yờu cầu; + Hiệu suất cao; + Độ nhậy tốt, kết cấu đơn giản; + Cú khả năng ứng dụng đa dạng trờn nhiều loại ụtụ khỏc nhau khi chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh. Nhược điểm : + Tỷ số truyền của dẫn động khụng lớn nờn khụng thể tăng lực điều khiển lờn cơ cấu phanh; + Hiệu suất truyền động sẽ giảm ở nhiệt độ thấp. Trong hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực tựy theo sơ đồ mạch dẫn động người ta chia ra dẫn động một dũng và dẫn động hai dũng. * Dẫn động phanh một dũng khụng cú trợ lực chõn khụng: (Hỡnh1.8) 1 2 3 4 Hỡnh 1.8: Sơ đồ dẫn động một dũng 1. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe trước. 3. Bàn đạp phanh. 2. Xi lanh chớnh một dũng. 4. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe sau. + Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, rẻ tiền, dễ sửa chữa. + Nhược điểm: Khi bị dũ rỉ một chỗ nào đú thỡ toàn bộ hệ thống phanh mất hiệu lực, nờn độ an toàn khụng cao. * Dẫn động hai dũng kết hợp trợ lực: (Hỡnh 1.9) 1 1 5 4 3 2 Hỡnh 1.9: Sơ đồ dẫn động kiểu hai dũng riờng biệt 1. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe trước ; 2. Xi lanh chớnh hai dũng; 3.Trợ lực chõn khụng; 4. Bàn đạp phanh; 5. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe sau. - Đõy là sơ đồ dẫn động kiểu hai dũng, xi lanh chớnh hai buồng. + Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, rẻ tiền, lắp thờm vào hệ thống bộ trợ lực phanh để giảm nhẹ lực bàn đạp phanh khi điều khiển, tăng độ an toàn cho hệ thống phanh. + Nhược điểm: khi hư hỏng một dũng thỡ hiệu quả phanh giảm đỏng kể. * Dẫn động hai dũng chộo, kết hợp trợ lực: (Hỡnh 1.10) 1 1 4 3 r2 Hỡnh 1.10: Sơ đồ dẫn động kiểu hai dũng chộo, kết hợp trợ lực 1. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe trước. 2. Xi lanh chớnh hai dũng. 3. Trợ lực chõn khụng 4. Bàn đạp phanh. 5. Xi lanh cụng tỏc bỏnh xe sau. - Đõy là sơ đồ dẫn động kiểu hai dũng, xy lanh chớnh hai buồng, dẫn động chộo. + Ưu điểm: Chất lượng phanh đảm bảo tốt cả khi đi trờn đường cú hệ số bỏm dọc ở hai vết bỏnh xe khỏc nhau nhiều, đồng thời nõng cao chất lượng điều khiển ụtụ. + Nhược điểm: Nếu hỏng một dũng, khi phanh ở tốc độ cao thỡ khụng đảm bảo tớnh ổn định hướng của ụtụ khi phanh ụtụ đang chạy trong một hành lang nhất định trờn đường. Vỡ khi ụtụ xuất xưởng(chế tạo hoặc sửa chữa) phải đảm bảo lực phanh ở cỏc bỏnh xe (hay là mụ men phanh ở cỏc cơ cấu phanh) trờn cựng một trục là như nhau. Độ chờnh lệch tối đa giữa cỏc lực phanh ở cỏc bỏnh xe trờn cựng một trục khụng được vượt quỏ 15% so với giỏ trị lực phanh cực đại ở cỏc bỏnh xe của trục này. * Trợ lực chõn khụng. Đặc điểm của bộ trợ lực bằng chõn khụng là sử dụng ngay độ chõn khụng ở trong họng hỳt của động cơ, đường chõn khụng vào một khoang của bộ cường hoỏ cũn khoang cũn lại được thụng với khớ trời. Khi tỏc dụng một lực cần thiết vào bàn đạp nhờ sự dẫn động tạo ra sự chờnh lệch ỏp suất giữa phớa trước và phớa sau màng đẩy của bộ trợ lực từ đú tạo ra lực đẩy thụng qua dẫn động tỏc dụng lờn piston của xi lanh chớnh để thực hiện quỏ trỡnh phanh. Phương ỏn này cú những ưu nhược điểm sau : Tận dụng được độ chờnh ỏp giữa khớ trời và đường ống nạp khi động cơ làm việc mà khụng ảnh hưởng đến cụng suất của động cơ, vẫn đảm bảo được trọng tải chuyờn chở và tốc độ khi ụ tụ chuyển động. Độ chõn khụng khi thiết kế lấy là 0.5 (KG/cm2), ỏp suất khớ trời là 1 (KG/cm2), do độ chờnh ỏp giữa hai ngăn của bộ trợ lực khụng lớn nờn muốn cú lực trợ lực lớn thỡ phải tăng tiết diện của màng do đú kớch thước của bộ trợ lực tăng lờn, vỡ vậy phương ỏn này chỉ thớch hợp với phanh dầu xe du lịch và xe vận tải hành khỏch cú trọng tải nhỏ và trung bỡnh. + Sơ đồ trợ lực chõn khụng Hỡnh: 1.11: Sơ đồ nguyờn lý bộ trợ lực chõn khụng. 1. Bàn đạp. 2. Thanh đẩy. 3. Piston xi lanh chớnh. 4. Piston xi lanh lực. 5. Van khụng khớ. 6. Ụ tỳ . 7. Lũ xo 8. Thanh đẩy piston. 9. Lũ xo. - Khi khụng phanh dưới tỏc dụng của lũ xo hồi vị 9 đầu trờn của bàn đạp dịch chuyển sang trỏi để mở cửa van bờn phải và đúng cửa van 5 bờn trỏi, lỳc này buồng A thụng với buồng B qua hai cửa E và F thụng với đường ống nạp. - Khi phanh dưới tỏc dụng của lực bàn đạp đầu trờn của đũn bàn đạp dịch chuyển sang phải, đầu dưới dịch chuyển sang trỏi tỏc dụng lờn thanh đẩy piston xi lanh chớnh đồng thời đầu trờn của đũn bàn đạp kộo thanh đẩy số 8 sang phải lỳc này van bờn trỏi thụng với khớ trời mở ra cũn van 5 bờn phải thụng giữa cửa E và F được đúng lại. Khi đú ỏp suất của buồng A bằng ỏp suất khớ trời cũn ỏp suất của buồng B bằng ỏp suất của đường ống nạp, do đú giữa buồng A và buồng B cú sự chờnh lệch ỏp suất nờn piston 4 dịch chuyển sang phải tỏc dụng lờn đầu đũn 2 một lực cựng chiều với lực bàn đạp của người lỏi và đẩy piston 3 của xi lanh chớnh, sang trỏi nộn dầu tăng ỏp suất dẫn động đến cỏc xi lanh bỏnh xe để thực hiện quỏ trỡnh phanh. - Khi nhả bàn đạp phanh, lũ xo 9 kộo đũn bàn đạp về vị trớ ban đầu, lỳc đú van 5 bờn trỏi (van khụng khớ) đúng lại để đúng cửa van thụng buồng A với khớ trời đồng thời van 5 bờn phải được mở ra thụng giữa buồng A và buồng B qua cửa E và F khi đú hệ thống phanh ở trạng thỏi khụng làm việc. + Bộ trợ lực bằng chõn khụng kết hợp thuỷ lực. Hỡnh 1.12: Sơ đồ nguyờn lý bộ trợ lực chõn khụng kết hợp thuỷ lực. 1. Xy lanh chớnh; 2. Ống nạp động cơ; 3. Van một chiều; 4. Pistụn; 5. Xy lanh lực 6. Bộ lọc; 7. Van khụng khớ; 8. Van chõn khụng; 9. Màng cao su;10.Pistụn phản hồi; 11. Pis tụn trợ lực; 12. Van một chiều; 13. Xy lanh cường hoỏ; 15. Xy lanh bỏnh xe. - Khi phanh van 7 đúng lại dưới tỏc dụng của lũ xo màng 9 nối ộp cứng với piston 10 bị ộp về phớa dưới, van chõn khụng 8 mở làm cho buồng III thụng với buồng II nờn khụng cú sự chờnh lệch ỏp suất giữa hai buồng. - Khi đạp phanh người lỏi tỏc dụng một lực vào bàn đạp thụng qua hệ thống đũn đẩy piston xi lanh chớnh di chuyển, ỏp suất phớa sau piston tăng lờn khoảng 5KG/cm2 qua đường ống dẫn dầu lờn xi lanh của bộ trợ lực, ỏp suất này tỏc dụnglờn piston 11 của bộ trợ lực và tỏc dụng lờn piston phản hồi 10 đẩy piston phản hồi 10 đi lờn thắng lực lũ xo đẩy màng 9 đúng kớn van 8, mở van 7 lỳc này khụng khớ qua lọc số 6 vào buồng I qua van 7 vào buồng II và IIa cũn buồng III là ỏp suất chõn khụng ở cổ hỳt động cơ, do sự chờnh lệch ỏp suất giữa IIa và buồng III piston màng 4 dịch chuyển sang phải qua thanh đẩy, đẩy piston của bộ trợ lực 11 chuyển động sang phải tạo ra ỏp suất cao ở sau piston và được dẫn đến cỏc xi lanh làm việc ở cỏc bỏnh xe tiến hành đẩy mỏ phanh ra tiếp xỳc với trống phanh để hóm bỏnh xe lại. - Khi người lỏi giữ bàn đạp phanh ở một vị trớ nào đú lỳc này ở cỏc bỏnh xe cú lực cản nhưng vẫn lăn, piston của bộ trợ lực đi thờm một ớt nữa rồi dừng lại, thể tớch ở trước piston tăng lờn một chỳt, ỏp suất giảm xuống một ớt, nờn piston