Triết học cổ điển Đức

“Triết học cổ điển Đức” chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19 Đỉnh cao của thời kì triết học cổ điển phương Tây, có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đại Ra đời và phát triển trong những điều kiện của chế độ chuyên chế nhà nước Phổ và là sự bảo vệ về mặt tư tưởng cho chế độ cùng với đó là chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp gây ra ảnh hưởng tới các nhà tư tưởng thời kỳ này

pptx18 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học cổ điển Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4: Lớp Thương MạiTRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨCTHÔNG TIN CHUNG“Triết học cổ điển Đức” chỉ sự phát triển triết học của nước Đức ở nửa cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19Đỉnh cao của thời kì triết học cổ điển phương Tây, có ảnh hưởng to lớn tới triết học hiện đạiRa đời và phát triển trong những điều kiện của chế độ chuyên chế nhà nước Phổ và là sự bảo vệ về mặt tư tưởng cho chế độ cùng với đó là chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp gây ra ảnh hưởng tới các nhà tư tưởng thời kỳ nàyTHÔNG TIN CHUNGCác nhà triết học tiêu biểu trong thời kỳ nàyImmanuel_Kant(1724 – 1804)JohannGottlieb Fichte(1762 – 1814)Friedrich Wilhelm_Joseph von SchellingSenlinh (1775 – 1854)Georg Wilhelm Friedrich Hegel(1770 – 1831)Ludwig Feuerbach(1804 – 1872)HOÀN CẢNH RA ĐỜILà một hình thức phản ứng về mặt tư tưởng của giai cấp tư sản Đức trước sự trì trệ của chế độ phong kiến Phổ trong khu chủ nghĩa tư bản đã hình thành trên khắp chấu âuSự hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc lý giải bản chất của hiện tượng tự nhiên và thực tiễn xã hội đang diễn ra ĐẶC ĐIỂM CHÍNHLà thế giới quan, ý thức hệ của giai cấp tư sản Đức thời kỳ nàyĐề cao vai trò tích cực của hoạt động con ngườiTriết học cổ điển Đức dựa trên một cách nhìn biện chứng về thế giới hiện thựcNhiều nhà triết học cổ điển Đức với cách nhìn biện chứng bao quát toàn bộ hiện thực có ý đồ hệ thống hoá toàn bộ những tri thức và thành tựu mà nhân loại đạt được từ trước tới giờGeorg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 – 1831)Georg Wilhelm Friedrich HegelÔng là nhà triết học Đức theo chủ nghĩa duy tâm khách quan.Ông là là biện chứng lỗi lạcCác tác phẩm chính gồm “Hiện tượng học tinh thần” (1807), “Khoa học lôgíc” (1812 – 1816), “Bách khoa toàn thư các khoa học triết học” (1817)Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel Bản thể luậnNhà triết học theo Chủ nghĩa duy tâm khách quanKhởi nguyên của Thế giới - Ý niệm tuyết đối Đối tượng của triết học là khách thể tuyệt đối vô hạn của Thượng đếNhà biện chứng lỗi lạc:Logic HọcTriết học tự nhiênTriết học tinh thầnTư tưởng triết học chủ đạo của Hegel Bản thể luậnLuận điểm xuyên suốt: “Tất cả cái gì là hiện thực, và tất cả cái gì là hợp lý, đều là hiện thực.”Nội dung chủ yếu: Các ý niệm khác nhau nhưng đồng thời có mối liên hệ với nhau. 3 nguyên tắc – 3 thuyếtThuyết về tồn tạiThuyết về bản chấtThuyết về ý niệm: Tư tưởng triết học chủ đạo của Hegel Bản thể luận Phương pháp biện chứng duy tâmTư tưởng triết học chủ đạo của Hegel Nhận thức luậnTư duy, tinh thần là nguồn gốc duy nhất của mọi cái trong tồn tạiThế giới vật chất chính là con người vô cơ, con người ở giai đoạn chưa hình thành. Còn con người bằng xương, bằng thịt là con người đã phát triển đầy đủ và trở về chính bản thân nó với tất cả những đặc tính vốn cóQuy mọi quá trình của hiện thực về quá trình của tư duy, quy lịch sử hiện thực về lịch sử tư duy, quy hoạt động thực tiễn của con người về quá trình tự nhận thức, tự ý thức. Con người vừa là chủ thể, đồng thời là kết quả của chính quá trình hoạt động của mình. Ý thức con người là sản phẩm của lịch sử xã hội, hoạt động của con người càng phát triển thì ý thức của con người càng mang bản chất xã hội.Ludwig Andreas von Feuerbach(1804 – 1872)Ludwig Andreas von FeuerbachNhà triết học duy vật siêu hình theo chủ nghĩa vô thầnLấy con người làm đối tượng trung tâm của Triết học. Xác định nghiên cứu khoa học tự nhiên để phục vụ cho nghiên cứu con người. Bỏ quan điểm Triết học của mình để theo quan điểm của Karl MarxCác tác phẩm chính gồm:“ Phê phán triết học của Hegel ” (1839)“Bản chất đạo Thiên Chúa” “Luận cương sơ bộ của cải cách triết học” (1842) “Cơ sở triết học của tương lai ” (1843)“Bản chất tôn giáo” (1845).Tư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach Bản thể luậnÔng bác bỏ học thuyết của Hegel về giới tự nhiên Ông cho rằng thế giới chúng ta đang sống là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của duy vật Y thức chỉ là sản phẩm của bộ óc (sản phẩm tự nhiên) và con người là 1 bộ phận của giới tự nhiênTư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach Bản thể luậnÔng đã phát triển 1 số luận điểm có thể của duy vật và đã khắc phục được những hạn chế của CNDV trước đó : Trong tự nhiên có nhiều chất và lượng khác nhau, cảm giác của chúng ta hoàn toàn có thể nhận thức được. Con người là chủ thể, là bộ phận của giới tự nhiên, ý thức con người chỉ là 1 thuộc tính của bộ óc con người. Không gian và thời gian tồn tại khách quan, gắn liền với vật chất và thừa nhận tính khách quan của quy luật tự nhiênTư tưởng triết học chủ đạo của Feuerbach Nhận thức luậnCon người có khả năng nhận thức thế giớiCon người có khả năng nhận thức giới tự nhiên. Nhận thức của loài người là vô tận, còn nhận thức của mỗi người là hữu hạn.Vai trò của cả nhận thức cảm tính và lý tính. Xem xét quá trình nhận thức một cách tĩnh tại, chưa thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcKết luận về triết học thời kỳ nàyPhát triển trong một giai đoạn lịch sử tương đối ngắn Thành quả Khắc phục những hạn chế siêu hình của triết học duy vật thế kỷ XVII, XVIII. Tư tưởng biện chứng đã đạt tới trình độ một hệ thống lý luận. Hạn chế:Các quan điểm này vẫn không vượt qua được trình độ chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII Tây Âu.Câu hỏi và thảo luận