Vai trò của nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước ở đồng bằng Bắc Bộ

Trong xu thế toàn cầu hóa, đô thị hoá, thƣơng mại hoá hiện nay đƣơng nhiên có những tác động tiêu cực đến việc bảo tồn các di sản văn hoá truyền thống, nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc là nguy cơ có thật đối với các nƣớc đang phát triển. Trong vài thập kỷ qua Unesco khuyến khích các quốc gia đặc biệt là các nƣớc đang phát triển giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình thông qua việc công bố “ Công ƣớc về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể 1. Mỗi một quốc gia có những phản ứng khác nhau trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa, những giá trị văn hoá truyền thống và sử dụng bản sắc văn hóa trong việc phát triển kinh tế xã hội trong thời đại toàn cầu hóa và kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay. Trƣớc nguy cơ bản sắc văn hoá đang dần bị mai một trong khoảng vài chục năm trở lại đây nhất là từ sau Đổi mới đến nay Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống trƣớc nguy cơ bị mai một. Việt Nam đã ký vào “ Công ƣớc bảo vệ văn hoá phi vật thể” của Unesco với tƣ cách là một thành viên và đã triển khai nhiều chƣơng trình nhằm bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể. Thủ tƣớng chính phủ đã phê chuẩn 6 di sản văn hoá phi vật thể đầu tiên của Việt Nam sẽ lần lƣợt đăng ký để Unesco công nhận là kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể thế giới, đó là Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên (2 di sản này đã đƣợc công nhận), không gian văn hoá quan họ, ca trù, múa rối nƣớc và sử thi Tây Nguyên. Từ đó cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này nhƣng tôi chọn một vấn đề nghiên cứu rất nhỏ về vai trò của một nghệ nhân dân gian cụ thể đối với vấn đề bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối nƣớc, một “case study”.

pdf20 trang | Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước ở đồng bằng Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n LƯƠNG THANH THỦY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở CHI HỘI RỐI MINH TÂN LÀNG BẢO HÀ, Xà ĐỒNG MINH, HUYỆN VĨNH BẢO, TP. HẢI PHÒNG) luËn V¨n th¹c sÜ khoa häc LÞch sö Hµ Néi, 2008 ii §¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n LƯƠNG THANH THỦY VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN DÂN GIAN TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Nghiên cứu trƣờng hợp ở chi hội rối Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng) Chuyªn ngµnh: D©n téc häc M· sè : 60.22.54 luËn V¨n th¹c sÜ khoa häc LÞch sö ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. BÙI QUANG THẮNG Hµ Néi, 2008 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 4 tháng11 năm 2008 Tác giả luận văn Lương Thanh Thuỷ iv LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Quang Thắng người thầy đã gợi mở cho tôi từ những ý tưởng ban đầu của luận văn, đặc biệt là các định hướng về lý thuyết và phương pháp nghiên cứu cũng như đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo địa phương và nhân dân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng, đặc biệt là nghệ nhân Đào Minh Tuân người đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu điền dã tại địa phương . Tôi cũng trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo ở Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam nơi tôi công tác đã động viên khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Luận văn này cũng không thể hoàn thành nếu không có những người thân trong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp của tôi, những người bằng nhiều cách khác nhau đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu của mình. v MỤC LỤC DẪN LUẬN ................................................................................................................ 8 1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 8 2.Đối tƣợng và phạm vi địa bàn nghiên cứu ............................................................... 9 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 10 4.Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined. 5.Định nghĩa về nghệ nhân dân gian ......................... Error! Bookmark not defined. 6.Mục đích nghiên cứu và đóng góp của luận văn .... Error! Bookmark not defined. 7.Cấu trúc luận văn ................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined. 1.1. Làng Bảo Hà xƣa và nay .................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên .................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Đặc điểm kinh tế .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Đặc điểm văn hoá- xã hội................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.Quá trình hình thành phƣờng rối Minh Tân ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.1.Về mặt tổ chức ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2.Cơ chế hoạt động .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.So sánh phƣờng hội rối nƣớc Minh Tân với một số phƣờng rối nƣớc cổ truyền ................................................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết ...................................................................... Error! Bookmark not defined. vi Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI VAI TRÒ CỦA NGHỆ NHÂN RỐI NƢỚC DÂN GIAN ............... Error! Bookmark not defined. 2.1. Nghệ nhân Đào Minh Tuân trong việc sáng lập phƣờng rối nƣớc ............ Error! Bookmark not defined. 2.2. Đánh giá của cộng đồng về vai trò của nghệ nhân Đào Minh Tuân .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Vai trò của nghệ nhân trong tạo hình quân rối . Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Vai trò cuả nghệ nhân trong kỹ thuật biểu diễn ( kĩ năng, kĩ xảo) .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Vai trò của nghệ nhân trong việc sáng tạo tích và trò diễn .. Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Quan điểm chỉ đạo nghệ thuật ......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Nghệ nhân Minh Tuân trong bảo tồn và phát triển nghệ thuật rối .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Nghệ nhân Minh Tuân trong bí quyết giữ nghề ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.7. Nghệ nhân Minh Tuân trong vai trò của một nhà quản lý ... Error! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá của các nhà quản lý văn hoá và xã hội ở địa phƣơng ................. Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Nghệ nhân Minh Tuân với năng lực thị trƣờngError! Bookmark not defined. 2.3.2. Đào tạo thế hệ trẻ ............................................ Error! Bookmark not defined. Tiểu kết ...................................................................... Error! Bookmark not defined. vii CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NGHỆ NHÂN DÂN GIAN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT RỐI NƢỚC ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1 Cơ chế, chính sách và tình hình thực hiện .......... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Cơ chế, chính sách ........................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Tình hình thực hiện .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số giải pháp ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Cơ sở để phong tặng nghệ nhân dân gian ....... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể .................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết ...................................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 11 PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined. 8 DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa, đô thị hoá, thƣơng mại hoá hiện nay đƣơng nhiên có những tác động tiêu cực đến việc bảo tồn các di sản văn hoá truyền thống, nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc là nguy cơ có thật đối với các nƣớc đang phát triển. Trong vài thập kỷ qua Unesco khuyến khích các quốc gia đặc biệt là các nƣớc đang phát triển giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình thông qua việc công bố “ Công ƣớc về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể 1. Mỗi một quốc gia có những phản ứng khác nhau trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa, những giá trị văn hoá truyền thống và sử dụng bản sắc văn hóa trong việc phát triển kinh tế xã hội trong thời đại toàn cầu hóa và kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay. Trƣớc nguy cơ bản sắc văn hoá đang dần bị mai một trong khoảng vài chục năm trở lại đây nhất là từ sau Đổi mới đến nay Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống trƣớc nguy cơ bị mai một. Việt Nam đã ký vào “ Công ƣớc bảo vệ văn hoá phi vật thể” của Unesco với tƣ cách là một thành viên và đã triển khai nhiều chƣơng trình nhằm bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể. Thủ tƣớng chính phủ đã phê chuẩn 6 di sản văn hoá phi vật thể đầu tiên của Việt Nam sẽ lần lƣợt đăng ký để Unesco công nhận là kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể thế giới, đó là Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên (2 di sản này đã đƣợc công nhận), không gian văn hoá quan họ, ca trù, múa rối nƣớc và sử thi Tây Nguyên. Từ đó cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này nhƣng tôi chọn một vấn đề nghiên cứu rất nhỏ về vai trò của một nghệ nhân dân gian cụ thể đối với vấn đề bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối nƣớc, một “case study”. Nghệ nhân dân gian là ngƣời đóng vai trò nòng cốt, yếu nhân quan trọng trong vấn đề bảo tồn các giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy có nhiều nghiên cứu và cách tiếp cận khác nhau về nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể nhƣng cho đến nay chƣa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu nào (nếu không nói là khá hiếm hoi) quan tâm 1 Công ƣớc về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari, 17/10/2003 9 nghiên cứu vấn đề này. Hiện nay, bên cạnh tính truyền thống luôn đƣợc bảo lƣu, những giá trị văn hoá mới trong xã hội hiện đại đã xâm nhập vào đời sống nghệ thuật biểu diễn, cách thức biểu diễn và sự sinh tồn của mỗi phƣờng rối. Các yếu tố dân gian, truyền thống và hiện đại đan xen vào nhau tạo nên sự chú ý cho các nhà nghiên cứu ở các vấn đề nhƣ: Các yếu tố dân gian, truyền thống của loại hình sân khấu, nghệ thuật này sẽ tồn tại trong xã hội hiện đại nhƣ thế nào? Cơ chế vận hành của nó ra sao trong nền kinh tế thị trƣờng? Quy mô tổ chức và các hình thức hoạt động nhƣ thế nào để loại hình nghệ thuật biểu diễn này không những đƣợc bảo tồn nguyên vẹn mà còn có một chỗ đững vững chắc trong lòng công chúng trong và ngoài nƣớc? Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhà nƣớc ta đang thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá văn hoá, phải chăng nghệ thuật rối nƣớc cũng không nằm ngoài mục tiêu đó? Thêm nữa, mỗi một làng rối có những đặc điểm cƣ trú, lịch sử phát triển khác nhau nên điều kiện hội nhập với nền kinh tế thị trƣờng nhanh hay chậm còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quản lý, điều kiện kinh tế, và sự năng động của từng làng rối. Xuất phát từ một làng có nghề tạc tƣợng nổi tiếng, bản thân cũng là một phƣờng rối cạn có bề dày lịch sử, phƣờng rối nƣớc Minh Tân đã phát huy đƣợc những lợi thế vốn có của mình để mạnh dạn xây dựng thành một phƣờng rối nƣớc tƣ nhân bên cạnh các phƣờng rối nƣớc truyền thống đang tồn tại và phát triển. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài: “ Vai trò của nghệ nhân dân gian trong bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối nước ở đồng bằng Bắc Bộ” làm luận văn tốt nghiệp. Trong vấn đề nghiên cứu này, luận văn không đi sâu nghiên cứu tính nghệ thuật của rối nƣớc mà đi sâu nghiên cứu sự phát triển nội tại của phƣờng rối nƣớc Minh Tân trong quá trình phát triển với những bƣớc thăng trầm ra sao để trở thành một phƣờng rối tƣ nhân nhƣ hiện nay. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp thêm thông tin về việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật rối nƣớc và phƣơng thức vận hành của nó trong cơ chế thị trƣờng giai đoạn hiện nay. 2. Đối tượng và phạm vi địa bàn nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghệ nhân dân gian với vai trò là chủ thể sáng tạo văn hoá đồng thời họ cũng là nhân tố quyết định trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối nƣớc ở đồng bằng Bắc Bộ. Thông qua luận văn này tác giả xem xét những tác động cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nghệ nhân Đào Minh Tuân ( một cá nhân cụ thể) đối với nghệ thuật rối nƣớc nhƣ thế nào? Nhƣng trọng tâm nghiên cứu vẫn xoay quanh vai trò của những nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn vốn cổ, sáng tạo cái mới và truyền dạy nghề truyền thống cho thế hệ trẻ hiện nay. Hơn nữa, trong cơ chế thị trƣờng họ đã làm nhƣ thế nào để đảm bảo đời sống cho bản thân họ và gia đình. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu: Mặc dù tên của đề tài đã chỉ ra phạm vi nghiên cứu là khu vực đồng bằng Bắc Bộ nhƣng do hạn chế nhiều mặt nên tác giả đã chọn điểm để nghiên cứu. Việc khảo sát và điền dã đều tập trung chủ yếu vào phƣờng rối nƣớc Minh Tân làng Bảo Hà, xã Đồng Minh huyện Vĩnh Bảo, Thành Phố Hải Phòng trong một thời gian từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 7 năm 2008. Ngoài ra tác giả cũng thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ các làng rối khác nhƣ Đào Thục (Đông Anh- Hà Nội), Phú Đa (Hà Tây), Bồ Dƣơng (Ninh Giang- Hải Dƣơng) Nguyên Xá (Đông Hƣng- Thái Bình), Nam Chấn (Nam Trực- Nam Định)để so sánh từng vấn đề nghiên cứu. 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu về rối nƣớc đã đƣợc chú trọng từ lâu, nhƣng cho đến nay, các công trình có quy mô nghiên cứu toàn diện về rối nƣớc chiếm số lƣợng khiêm tốn, có thể nói là hiếm hoi. Thực ra, vấn đề nghiên cứu mới chỉ tập trung ở những bài viết ngắn đề cập đến khía cạnh nào đó của nghệ thuật này đƣợc đăng trên các Tạp chí chuyên ngành. Song, ta cũng không thể phủ nhận những đóng góp đó của các nhà nghiên cứu. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Quốc Bảo ( 2004) - Múa rối nước nghệ thuật của những biểu tượng- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 2. Quốc Bảo (2006) Rối nước Việt Nam – Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 3. Trương Duy Bích , Trương Minh Hằng (1994), Làng nghề tạc tượng Hà Cầu - Đồng Minh, H.: Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian 4. Trương Duy Bích (1998)- Nghề tạc tượng ở Hà Cầu, Đồng Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phòng- L.A.Ths của Trương Duy Bích bảo vệ năm 1998. Tư liệu Viện Nghiên cứu văn hoá Dân gian 5. Vương Duy Biên (2001) - Giá trị mỹ thuật trong nghệ thuật múa rối- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 6. Trần Lâm Biền ( 2001) Đôi nét về nghệ thuật tạo hình trong nghệ thuật rối Việt- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 7. Hà Văn Cầu ( 1996) -Múa rối nước Việt Nam - Tạp chí Văn hoá dân gian số 1 8. Hoàng Bảo Châu ( 1998) -Sân khấu rối bóng Ấn Độ và sân khấu rối bóng Đông Nam Á- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 1 9. Huyền Chiêm ( 2001)- Múa rối trên đường phát triển- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 10. Nguyễn Thị Chiến (2004 )- Khai thác di sản văn hoá như là một tài nguyên du lị ch/ TC Văn hoá nghệ thuật số 2 11. Trần Chính - Nghệ nhân quan họ làng Viêm Xá( 2000) (Giải thưởng hội văn nghệ dân gian Việt Nam 1999)- Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 12 12. Đoàn Văn Chúc ( 1997)- Văn hoá học- Viện Văn hoá và Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội 13. Hoàng Chương (1993)- Sự cách tân của nghệ thuật múa rối nhân xem vở :”Những bộ mặt ban đêm- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 6 14. Lý Khắc Cung (2001) Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam- H: Văn hoá Thông tin 15. Ngọc Điệp (1990) - làng nghề nổi tiếng Đồng Minh- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 16. Phan Đại Doãn (1993)- Về làng nghề và công nghiệp hoá nông thôn hiện nay- T/c Nghiên cứu kinh tế, số 6. 17. An Đông ( 2006) -Trên đại lộ hội nhập quan trọng là cách đi- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 18. Tạ Đức (1986) - Nguồn gốc rối bóng Gia Va đến cội nguồn rối nước Việt Nam - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5 19. Hoàng Kim Dung (2006.)- Phác hoạ bức tranh múa rối chuyên nghiệp-trang 58/Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 2 20. Hoàng Kim Dung (1988)- Nghệ thuật múa rối với công chúng thiếu nhi- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 1 21. Hoàng Kim Dung (1993)- Về nghệ thuật rối nước- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5 22. Hoàng Kim Dung (1990)- Liên hoan múa rối toàn quốc năm 1989 có gì mới- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 23. Hoàng Kim Dung (1996) - Về kị ch bản rối cho trẻ em- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số1 24. Trọng Dũng (2001)- Lớp múa rối nước chuyên nghiệp đầu tiên- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2, tr 42-43 13 25. Phạm Đức Dương (2001)- Sân khấu múa rối- con rối sứ giả của thế giới tâm linh- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 26. Hiếu Giang , Văn Thành ( 1974)- Hội nghị học thuật về múa rối miền Bắc lần thứ I- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 27. Vũ Tú Giang (2001)- Tìm hiểu về yếu tố tạo hình trong nghệ thuật múa rối của người Việt, đề tài tập sự thạc sĩ Văn hoá, Trung tâm KHXH và NV, Hà Nội 28. Yên Giang (1999) - Đôi điều về rối nước làng Gia- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5, tr59-61 29. Ngô Quznh Giao (1990)-. Múa rối trên đường phát triển- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 6 30. Thanh Hà (1996 )- Tư duy nông nghiệp qua những trò diễn dân gian- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 31. Thanh Hải (2001)- Múa rối trước thềm thiên niên kỷ mới- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 32. Thanh Hiền ( 2001) - Nghệ sĩ múa rối họ là ai?- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 33. Văn Học (2001)- Rối- Tìm hiểu và thử nghiệm- Viện sân khấu và nhà xuất bản sân khấu, Hà Nội 34. Nguyễn Huy Hồng (1970) - Truyền thống múa rối dân tộc-, Kỷ yếu sân khấu, tập 2, H: viện sân khấu 35. Nguyễn Huy Hồng ( 1973) - Tìm hiểu về nghệ thuật múa rối dân tộc - Bộ Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 36. Nguyễn Huy Hồng (1974) -Nghệ thuật múa rối Việt Nam- Nxb Văn hoá 37. Nguyễn Huy Hồng (1974)- Vài nét về nghệ thuật rối dân gian Nam Hà- Báo sáng tác Nam Hà, xuân Giáp Thân 14 38. Nguyễn Huy Hồng (1977) - Nghệ thuật múa rối Thái Bình-Ty Văn hoá thông tin Thái Bình 39. Nguyễn Huy Hồng ( 1979) - Nghệ thuật múa rối Tây Nguyên-sưu tầm dân tộc học 1979, Viện Dân tộc học 40. Nguyễn Huy Hồng (1979) - Nghệ thuật múa rối với vấn đề biên kị ch- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 41. Nguyễn Huy Hồng (1985) - Mấy đặc điểm của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 6 42. Nguyễn Huy Hồng (1990)- Truyền thống múa rối Hà Nam Ninh- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5 43. Nguyễn Huy Hồng (1997) - Tìm về một nguồn gốc của nghệ thuật múa rối- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 6 44. Nguyễn Huy Hồng (1999) - Nghệ thuật múa rối và đồng đất Thái Bình- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số9 45. Đặng Hùng ( 2000) -Vài nét về nghệ thuật múa rối Thái Bình- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 1 46. Mạnh Hùng (1974) -Nghệ thuật múa rối cạn cổ truyền Bảo Hà- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 47. Văn Công Hùng ( 2008) “ Nghệ nhân dân gian đãi vàng tìm kim cương “ đăng trên tạp chí Văn hoá các dân tộc số 4, tr 30-31 48. Thiệu Bích Hường (2006) - Bunraku sân khấu rối Nhật Bản - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 2, tr 108 49. Trần Lâm ( 2001) -Đôi nét về nghệ thuật tạo hình trong nghệ thuật rối Việt- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 15 50. Nguyễn Phương Lan ( 1987) - Nghệ thuật múa rối Hà Nội - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5-6 51. Phạm Thị Lê ( 2004) “ Rối nước làng Ra” Luận văn tốt nghiệp khoa Lị ch sử chuyên ngành dân tộc học. Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 2004. 52. Trần Thị Liên (1996) - Tư duy nông nghiệp qua những trò diễn dân gian- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 3 53. Đinh Phương Linh ( 2006) - Những gương mặt của một diện mạo Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 54. Hoàng Luận ( 1974) -Tiết mục cho sân khấu múa rối- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5 55. Trường Lưu ( 2003) - Toàn cầu hoá và vấn đề bảo tồn văn hoá dân tộc- H: Chính trị Quốc gia 56. Phan Thị Thanh Mai ( 1995) - Thẩm mỹ trong nghệ thuật tạo hình- Tạp chí Dân tộc và Thời Đại số 3 57. Phan Thị Thanh Mai (1998)- Giữ gìn bản sắc dân tộc trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam /Báo nhân dân số 43 58. Bình Minh ( 2001) - 45 năm nhà hát Múa rối với các nghệ sĩ - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 2 59. Đặng Văn Ngà ( 2006) (L{ Khắc Cung phỏng vấn)-Chuyện làng rối nước, ngày ấy bây giờ- Tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 2 60. Trần Văn Nghĩa ( 1984) - Nghệ thuật rối nước, nguồn gốc cấu tạo và hướng phát triển- Tạp chí Văn hoá Dân Gian số 3 61. Bích Ngọc Báo nhân dân- Số 1/4/1984 62. Hữu Ngọc , Lady Borton ( 2006) - Rối nước- water puppets- H: Thế giới 16 63. Nguyễn Thành Nhân ( 2003) - Mỹ học rối nước - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 5 64. Trần Thanh Phượng (1999) - Vài nét về sân khấu Thái Bình- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 9 65. Đỗ
Luận văn liên quan