Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực

Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế,du lịch được coi là đâu tầu trong quá trình này và là một xu hướng tất yếu là hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều coi phát triển du lịch là một nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài trong tương lai. Trong sự phát triển nền công nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch có thể coi là công nghiệp không khói mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một khoản thu nhập đáng kể, trong đó du lịch nghỉ biển chiếm một vị trí khá quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch. Trên thế giới ngày nay nhu cầu đi du lịch là rất nhiều, chủ yếu là đi du lịch nghỉ mát, ăn dưỡng. Trong khi đó nước ta là một nước ven biển, vùng biển và ven biển là địa bàn tập trung các nguồn lực các tam giác tăng trưởng kinh tế của đất nước. Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hỡnh du lịch. Nước ta ngày nay cũng đó chỳ trọng đến sự phát triển du lịch coi du lịch là một ngành triển vọng trong tương lai, trong khi đó nước ta chưa khai thác được hết thế mạnh của các tài nguyên và cũn gõy hại đến tài nguyên và gây ô nhiễm làm hỏng đến tài nguyên đặc biệt là khai thác tài nguyên du lịch biển. Vỡ vậy việc nghiờn cứu đưa ra các điều kiện và giải pháp để phát triển loại hỡnh Du lịch nghỉ biển đang là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với sự phát triển du lịch nghỉ biển của Việt Nam để từ đó có thể thu hút được khách trong nước cũng như khách quốc tế

doc29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.MỞ ĐẦu Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế,du lịch được coi là đõu tầu trong quỏ trình này và là một xu hướng tất yếu là hầu hết mọi quốc gia trờn thế giới đều coi phỏt triển du lịch là một nhiệm vụ trước mắt cũng như lõu dài trong tương lai. Trong sự phỏt triển nền cụng nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch cú thể coi là cụng nghiệp khụng khúi mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một khoản thu nhập đỏng kể, trong đú du lịch nghỉ biển chiếm một vị trớ khỏ quan trọng trong sự phỏt triển của ngành du lịch. Trờn thế giới ngày nay nhu cầu đi du lịch là rất nhiều, chủ yếu là đi du lịch nghỉ mỏt, ăn dưỡng. Trong khi đú nước ta là một nước ven biển, vựng biển và ven biển là địa bàn tập trung cỏc nguồn lực cỏc tam giỏc tăng trưởng kinh tế của đất nước. Vựng biển Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn thuận lợi cho phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch. Nước ta ngày nay cũng đó chỳ trọng đến sự phỏt triển du lịch coi du lịch là một ngành triển vọng trong tương lai, trong khi đú nước ta chưa khai thỏc được hết thế mạnh của cỏc tài nguyờn và cũn gõy hại đến tài nguyờn và gõy ụ nhiễm làm hỏng đến tài nguyờn đặc biệt là khai thỏc tài nguyờn du lịch biển. Vỡ vậy việc nghiờn cứu đưa ra cỏc điều kiện và giải phỏp để phỏt triển loại hỡnh Du lịch nghỉ biển đang là vấn đề cần thiết và cấp bỏch đối với sự phỏt triển du lịch nghỉ biển của Việt Nam để từ đú cú thể thu hỳt được khỏch trong nước cũng như khỏch quốc tế II. NỘI DUNG. 1.Nhỡn chung về Du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đõy Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực. Sau chiến tranh thế giới thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6.93%/năm, về thu nhập 11.8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ việc làm chủ yếu tập chung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2000 Châu Âu là khu vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế. Theo dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông á - Thái Bình Dương đạt 22.08% thị trường toàn thế giới sẽ vượt Châu Mỹ trở thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu và đến năm 2020 sẽ là 27.34%. Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịch toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế đến ĐNA là 72 triệu lượt với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn năm 1995-2010 là 6%. Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịch Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung của khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới. Du lịch Việt Nam được đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của đất nước. Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu lớn, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định; quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt; kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá, bình quân đạt 6.94%/năm trong thời kỳ 1996 – 2000 đạt 7.05 % năm 2002. Hệ thống kết cấu hạ tầng nhất là đường giao thông, cầu cảng, sân bay, điện nước, bưu chính viễn thông… được tăng cường. Các ngành kinh tế trong đó có các ngành dịch vụ đều có bước phát triển mới tích cực. Diện mạo các đô thị được chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn. Nông thôn Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực, thực phẩm tăng mạnh và ổn định, trữ lượng lương thực được đảm bảo. Việt Nam đã đứng vào nhóm top các nước đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới. Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Khoa học và công nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, phát triển các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du lịch Việt Nam phát triển. Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam . Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội, phát triển du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn…..(Văn kiện ĐH Đảng IX). Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị để phát triển du lịch. Nằm ở trung tâm ĐNA, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông ra đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cả về đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không. Đây là tiền đề rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế. Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi dào , người Việt Nam thông minh cần cù, mến khách là những yếu tố quan trọng đảm bảo cho du lịch phát triển. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam phong phú và đa dạng. Các đặc điểm đa dạng về cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên đã làm cho lãnh thổ Việt Nam sự đa dạng phong phú về cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt là hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động….. Việt Nam là quốc gia có bờ biển dài thứ 27 trong số 156 nước có biển trên thế giới và là nước ven biển lớn ở khu vực ĐNA. Bờ biển Việt Nam dài trên 3,260 km trải qua 15 vĩ độ, có 125 bãi biển có các điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghỉ ngơi nghỉ dưỡng tăm biển và vui chơi giải trí trong đó có nhiều bãi biển nổi tiếng hấp dẫn như bãi biển Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò , Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Văn Phong - Đại Lãnh, Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải, Vũng Tàu, Hà Tiên, ….Đặc điểm hình thái địa hình vùng ven biển tạo ra nhiều vịnh đẹp có tiềm năng du lịch lớn như Hạ Long, Văn Phong, Cam Ranh trong đó Vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Ngoài ra Vịnh Cam Ranh và Vịnh Hạ Long còn là thành viên của câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới. Trong tổng số hơn 2700 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ nhiều đảo như Cái Bầu, Cát Bà , Tuần Châu, Côn Đảo, Phú Quốc … với hệ sinh thái phong phú cảnh quan đẹp có điều kiện phát triển thành các khu, điểm du lịch hấp dẫn. Với khoảng 50.000km2 địa hình Karst, Việt Nam được xem như có nhiều tiềm năng du lịch hang động, thác, ghềnh to lớn trong đó có hơn 200 hang động đã được phát hiện, điển hình là động Phong Nha với chiều sâu hơn 8 km mới đây đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới thứ hai của nước ta. Nguồn nước khoáng phong phú có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch. Đến nay đã phát hiện ra trên 400 nguồn nước khoáng tự nhiên với nhiệt độ từ 270 C đến 1050C. Thành phần hoá học của nước khoáng cũng rất đa dạng từ bicacbonat natri đến clorua natri có khoáng hoá cáo rất phù hợp với du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh. Việt Nam có hệ động thực vật rừng đa dạng, tính đến nay, cả nước đã có 107 rừng đặc dụng trong đó có 25 vườn quốc gia, 75 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hoá lịch sử môi trường với diện tích là 2.092.466 ha. đây là nguồn tài nguyên cho du lịch sinh thái quý giá, nơi bảo tồn khoảng 12.000 loài thực vật gần 7000 loài động vật nhiều loại đặc hựu và quý hiếm trong đó vườn quốc gia Ba Bể với hồ thiên nhiên rộng được đánh giá là rộng nhất thế giới và đang được đề nghị UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Tài nguyên du lịch nhân văn của Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Trong số khoảng 40.000 di tích có hơn 2500 di tích được nhà nước công nhận và xếp hạng. Tiêu biểu là cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn đã đước UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Ngoài các di tích cách mạng, lịch sử, văn hoá, nhiều làng nghề thủ công truyền thống với kỹ năng độc đáo, nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc cùng với những nét tinh tế riêng của nghệ thuật ẩm thực được hoà quyện, đan xen trên nền kiến trúc phong cảnh có giá trị triết học phương Đông đã tạo cho du lịch Việt Nam có điều kiện khai thác thế mạnh du lịch văn hoá lịch sử. Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối đồng đều trong toàn quốc, vừa tập trung thành từng cụm gần các đô thị lớn, các trục giao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và sức hấp dẫn khách cao. 2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần. 2.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển du lịch Việt Nam Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ có nhiều biến đổi sâu sắc với sự nhảy vọt chưa từng thấy về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá là một xu hướng khách quan, ngày càng có nhiều nước tham gia, hoà bình, hợp tác và phát triển là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng của mỗi quốc gia, mỗi người dân. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới tăng nhanh với xu thế chuyển sang khu vực Châu á - Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vực ĐNA. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà phát triển cho du lịch Việt Nam. Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại trong đó có du lịch phát triển. Nhà nước quan tâm lãnh đạo chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nước. Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Đất nước con người Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú là điều kiện đặc biệt quan trọng cho du lịch phát triển. Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện dần, pháp lệnh du lịch đã được ban hành, nhiều văn bản liên quan đến du lịch được sửa đổi, bổ xung, tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển. Kết cấu hạ tầng cơ sở, hạ tầng kinh tế, xã hội đã được nhà nước quan tâm đầu tư mới hoặc nâng cấp tạo điều kiện khai thác các điểm du lịch, tăng khả năng giao lưu giữa các vùng, các quốc gia… 2.2. Những khó khăn thách thức chủ yếu. Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt. Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn rất hạn chế. Trong phát triển du lịch toàn cầu và của du lịch Việt Nam cũng phải tính đến những biến đổi khôn lường của khủng khoảng tài chính, năng lượng, thiên tai, chiến tranh khủng bố, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo. Du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phát quá thấp so với du lịch của một số nước trong khu vực, hoạt động du lịch còn chủ yếu dựa vào tự nhiên, chưa được tôn tạo thông qua bàn tay của con người. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của lực lượng lao động còn yếu và có nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho du lịch còn yếu kém, thiếu đồng bộ. Tài nguyên du lịch và môi trường đang có sự suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng và diễn ra ở nhiều địa phương trong nước. Vốn đầu tư phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đó đầu tư lại chưa đồng bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam. Nhận thức xã hội về du lịch vẫn còn bất cập. Hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch chưa đầy đủ và đồng bộ. 2.3. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam. 2.3.1. Mục tiêu tổng quát. Phát triển nhanh và bền vững làm cho “Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn”, đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu tư có chọn lọc một số khu vực, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xây dựng cơ sở vật chất cho du lịch hiện đại và phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng chất lượng cao, giàu bản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh. Từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một quốc gia hàng đầu khu vực về phát triển du lịch. 2.3.2. Mục tiêu cụ thể. Tăng cường thu hút khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2005 đón khoảng 3.5 triệu lượt khách quốc tế vào Việt Nam và 15 – 16 triệu lượt du lịch nội địa, năm 2010 đón khoảng 5,5 – 6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bình quân 11.4%/năm và 25 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 2 lần so với năm 2000. Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 – 4.5 tỷ USD. Đưa tổng sản phẩm du lịch năm 2005 đạt 5% và 2010 đạt 6,5% tổng GDP của cả nước. Kết hợp chặt chẽ với các ngành, địa phương để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ. Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng 4 khu du lịch liên hợp quốc gia : 1. Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long - Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2. Khu vực tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dương – Hải Vân – Non Nước ( Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung. 3. Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại Lãnh ( Khánh Hoà). 4. Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dưỡng núi Dankia – Suối Vàng ( Lâm Đồng - Đà Lạt). Xây dựng 17 khu du lịch chuyên đề quốc gia, chỉnh trang, nâng cấp các tuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương. Đến năm2005 cần có khoảng 80 000 phòng khách sạn, năm 2010 là 130 000 phòng. Nhu cầu đầu tư đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong đó cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0,94 tỷ USD; Đến năm 2010 cần 2.5 tỷ USD trong đó đầu tư cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD. Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó đến năm 2005 tạo 220.000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch, năm 2010 tạo 350.000 việc làm trực tiếp 3.Những vấn đề về Du lịch biển Việt Nam Việt Nam với hơn 3260km chiều dài bờ biển, Việt Nam là nước đứng thứ 27 trong tổng 156 quốc gia cú bờ biển lớn ở khu vực Đụng Nam Á. Cỏc điều kiện tự nhiờn vựng biển ven bờ là những yếu tố cú ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển kinh tế -xó hội núi chung và hoạt động du lịch núi riờng . Với bờ biển trải dài trờn 13 vĩ độ (từ vĩ tuyến 220 05 đến 80 10 vĩ độ bắc), hiện nay Việt Nam cú khoảng 125 bói biển cú giỏ trị với kớch thước khỏc nhau song đều cú đặc điểm chung là nền phẳng, cát mịn, độ dốc trung bỡnh 2-30,vựng nước ven bờ ở khu vực này nhỡn chung cú cỏc đặc trưng hải văn và khớ hậu thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển và vui chơi giải trớ quanh năm.Trong số cỏc bói biển nếu được đầu tư thớch đang sẽ trở thành cỏc khu Du lịch hấp dẫn cú tầm cỡ khu vực và quốc tế như: Hạ Long, Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lũ, Thuận An, Lăng cổ, Văn phong-Đại Lónh, Nha Trang, Long Hải… SDTrong tổng số hơn 2700 đảo lớn nhỏ ven bờ, nhiều hũn đảo như Cỏi Bõu, Cát Bà, Tuần Chõu, Cù lao Chàm, cụn đảo, Phỳ Quốc…với cỏc hệ sinh thỏi phong phỳ, cảnh quan đẹp và cỏc bói tắm tốt ven chõn cỏc đảo lớn là nơi thu hỳt khỏch du lịch đến . Những nguồn tài nguyờn sinh vật biển quý hiếm khụng những là đối tượng tham quan của khỏch mà cũn là nguồn cung cấp thực phẩm, đặc sản quý hiếm cho khỏch Du lịch, nguyờn liệu cho cỏc ngành thủ cụng mỹ nghệ. Bờn cạnh cỏc tiềm năng thiờn nhiờn, cỏc yếu tố nhõn văn và bản sắc văn hoỏ dõn tộc của vựng biển nước ta cũng cú ý nghĩa to lớn đối với Du lịch biển. vựng ven biển và hải đảo nước ta cú khoảng 38 triệu người sinh sống với 8 dõn tộc Kinh, hoa, khơme, Raglai, chăm, sỏn rỡu, dao, ngỏi ( trong đú người Kinh chiếm đa số). sự chờnh lệch về dõn số khụng ảnh hưởng đến sự duy trỡ bản sắc riờng của từng dõn tộc. Những bản sắc riờng ấy thể hiện ở phong cỏch kiến trỳc, y phục, thuần phong mỹ tục, lễ hội, nghề thủ cụng mang sắc thỏi văn húa độc đỏo, phong phỳ và đa dạng mà khỏch Du lịch ưa thớch. Tại cỏc khu vực làng cũn hội tụ cỏc di tớch lịch sử, những cụng trỡnh văn hoỏ nổi tiếng gắn với từng giai đoạn dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Nhiều điểm Du lịch biển gắn với cỏc đụ thị lớn như Hải Phũng, Hạ Long, Cố đụ Huế, Đà Nẵng Nha Trang, Hà Tiờn, …. Do phần lớn tài nguyờn Du lịch đều tập trung ở khu vực ven biển và hệ thống đảo ven bờ và do hoạt động kinh tế sụi động ở khu vực này trong những năm qua nờn đó thu hỳt về đõy phần lớn lượng khỏch Du lịch. Số khỏch Du lịch quốc tế vựng ven biển đạt khoảng 80% lượng khỏch Du lịch quốc tế đến Việt Nam(tớnh đến năm 1997 lượng khỏch đến vựng ven biển là 2.120.000 lượt khỏch.) trờn phạm vi toàn dải ven biển miền trung cú tốc độ tăng trưởng khỏch Du lịch tương đối nhanh. 4. Điều kiện để phỏt triển Du lịch Việt Nam 4.1 Điều kiện tài nguyờn, khớ hậu. Tài nguyờn: Theo thống kờ chưa đầy đủ, biển Việt Nam cú khoảng 11 nghỡn loài sinh vật trong đú cú hơn 500 loài thực vật phự du, 650 loài động vật phự du, 600 loài rong biển, 6300 loài động vật đỏy cỡ lớn ( 2500 loài thõn mềm, 1600 loài giỏp sỏc, 600 loài san hụ, 749 loài giun đốt, 380 loài da gai và nhiều nhúm khỏc … ) , hơn 2000 loài cỏ, khoảng 200 loài chim di trỳ… Phõn loại sơ bộ cú tới 13 kiểu hệ sinh thỏi chớnh, kiểu biển và đới bờ biển nước ta, trong đú cú cỏc hệ sinh thỏi nhiệt đới điển hỡnh như rạn, san hụ, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, …2500 ha rừng ngập mặn, 100 nghỡn ha đầm phỏ và vịnh kớn, 290 nghỡn ha bói triều lầy. Đõy là cỏc loại sinh cảnh cú mụi trường sống lý tưởng cho cỏc loài sinh vật biển, là bói để cung cấp nguồn giống để duy trỡ phỏt triển nguồn lợi hải sản biển Việt Nam. Biển và vựng bờ biển Việt Nam cũn là tiềm năng to lớn về Du lịch như Vịnh Hạ Long, Cỏt Bà, TP Nha Trang, Vũng Tàu… là những nơi đang thu hỳt khỏch Du lịch từ bốn phương. Khớ hậu: nhiệt đới quanh năm núng ấm, tràn ngập ỏnh nắng mặt trời. Cũn nhiều vựng thiờn nhiờn hoang sơ chưa bị ụ nhiễm. Cú những vựng cao nguyờn mỏt lạnh như Sa Pa, Đà Lạt, nhiều rừng quốc gia như Cỏt Tiờn, Cụn Đảo, Phỳ Quốc, U Minh, Cỳc Phương. 4.2 Điều kiện về hệ thống cảng biển theo quy hoạch phỏt triển của bộ Giao Thụng Vận Tải, từ nay đến năm 2010 nước ta cú 92 cảng biển được phõn chia thành 8 nhúm chớnh. Nhúm cảng phớa bắc gồm 15 cảng, trong đú cú hai cảng trọng điểm là Cỏi Lõn và Hải Phũng Nhúm cảng miền Trung cú hai cảng nước sõu là Tiờn Sa – Liờn chiểu và Dung Quất. Nhúm cảng Nam Trung Bộ cú hai cảng quốc gia là Quy Nhơn và Nha Trang. Nhúm cảng Sài Gũn – Vũng Tàu cú cỏc cảng Sài Gũn, cảng quốc gia Thị Vải, và cảng trung chuyển quốc tờ Vũng Tàu. Nhúm cảng đồng bằng sụng cửu long cú 12 cảng trong đú lớn nhất là cảng Cần Thơ. Nhúm đảo phớa Nam cú cỏc cảng Dương Đụng (Phỳ Quốc) và Bến Đầm ( cụn đảo). Hiện nay cỏc tàu Du lịch biển cú thể khai thỏc cỏc cảng Quảng Ninh, Hải Phũng, Cửa Lũ, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Sài Gũn và Cần Thơ. 4.3 Hệ thống khỏch sạn Đó cú sự phỏt triển vượt bậc về cả quy mụ và chất lượng. Cỏc khỏch sạn đó được phõn loại, xếp hạng theo tiờu chuẩn quốc tế và được phõn bố ở cỏc khu trung tõm du lịch trong cả nước. cựng với tiềm năng du lịch và hệ thống giao thụng vận tải núi trờn, Việt Nam hoàn toàn cú khả năng tạo ra và thực hiện tốt cỏc chương trỡnh du lịch hấp dẫn, đỏp ứng yờu cầu tham quan của khỏch du lịch. 5. Thực trạng về phỏt triển du lịch biển ở Đồ Sơn Hải Phòng 5
Luận văn liên quan