Ẩn dụ phạm trù lửa trong tiếng pháp và tiếng việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

Vấn đề ẩn dụ đã đƣợc nghiên cứu trong rất nhiều lĩnh vực theo những góc độ và những cách thức khác nhau. Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, trong một thời gian dài, ẩn dụ chỉ đƣợc xem là một biện pháp tu từ hay một phƣơng thức phát triển thêm nghĩa mới. Phải đến năm 1980, với công trình Metaphors We live by của G. Lakoff & M. Johnson, một lý thuyết ngôn ngữ học mới về ẩn dụ mới ra đời. Ẩn dụ theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận là một trong những hình thức tƣ duy ý niệm, phản ánh sự nhận thức và ý niệm hoá của con ngƣời về thế giới quanh mình qua các biểu thức ngôn ngữ. Với ý nghĩa này, ẩn dụ đƣợc xem là một trong những chìa khoá mở ra sự hiểu biết những cơ sở của tƣ duy và các quá trình nhận thức những biểu tƣợng tinh thần về thế giới. “Chúng tôi thấy rằng ẩn dụ thâm nhập khắp trong cuộc sống hàng ngày, không chỉ trong ngôn ngữ mà còn cả trong tƣ duy và hành động. Hệ thống ý niệm thông thƣờng của chúng ta, thông qua đó chúng ta tƣ duy và hành động, về cơ bản là có tính ẩn dụ.” [Lakoff & Johnson, 2003, tr.3]. Trong quá trình giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ẩn dụ một cách tự nhiên nhƣng chúng ta không thể chỉ ra một cách rõ ràng những quy tắc đƣa đến quá trình chuyển di ý niệm giữa các lĩnh vực nhƣ thế. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu về ẩn dụ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận để khám phá những quá trình chuyển di ý niệm đó.

pdf240 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ẩn dụ phạm trù lửa trong tiếng pháp và tiếng việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ LÂM THI ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học M số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thị Anh Nga . TS. Nguyễn Thị Bạch Nhạn HUẾ - 2017 ii Lời câm ơn Tôi xin trån trọng câm ơn các Thæy, Cô trường Đäi học Khoa học - Đäi học Huế, trường Đäi học Sư phäm - Đäi học Huế, trường Đäi học Ngoäi ngữ - Đäi học Huế, Viện Ngôn ngữ học, những người đã nhiệt tình giâng däy, truyền đät cho tôi những kiến thức về ngôn ngữ học. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn såu sắc đến PGS.TS. Phäm Thị Anh Nga, TS. Nguyễn Thị Bäch Nhän, những người đã tận tình hướng dẫn, cho tôi những lời khuyên quý báu, giúp tôi hoàn thiện luận án này. Đồng thời, tôi xin được câm ơn gia đình, bän bè và đồng nghiệp đã luôn täo điều kiện, giúp đỡ tôi câ về vật chçt lẫn tinh thæn trong suốt quá trình học tập và viết luận án. Tác giâ luận án Lê Lâm Thi iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đƣợc nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả luận án Lê Lâm Thi iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ................................................................................................................... i Lời cám ơn ....................................................................................................................... ii Lời cam đoan ................................................................................................................. iii Mục lục ........................................................................................................................... iv Danh mục bảng ............................................................................................................... xi Danh mục biểu đồ ........................................................................................................ xiii Quy ƣớc viết tắt ............................................................................................................ xiv MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 4. Ngữ liệu nghiên cứu ................................................................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 6. Đóng góp của luận án .............................................................................................. 6 7. Bố cục luận án ......................................................................................................... 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................................. 8 1.1. Dẫn nhập ................................................................................................................... 8 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 8 1.2.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu về ẩn dụ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận ....... 8 1.2.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu về “lửa” trong lĩnh vực ngôn ngữ .................. 14 1.2.3. Tổng quan kết quả nghiên cứu về “lửa” trong lĩnh vực văn hóa .................... 16 1.3. Cơ sở lý thuyết của luận án .................................................................................... 19 1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến ẩn dụ ý niệm ................................................ 19 1.3.1.1. Phạm trù và sự phạm trù hóa ..................................................................... 19 1.3.1.2. Ý niệm và sự ý niệm hóa ........................................................................... 20 1.3.2. Những vấn đề về lý thuyết ẩn dụ ý niệm ........................................................ 22 1.3.2.1. Khái niệm ẩn dụ ý niệm ............................................................................. 22 1.3.2.2. Cơ sở trải nghiệm của ẩn dụ: tính nghiệm thân ......................................... 23 v 1.3.2.3. Điển dạng trong nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm ............................................ 24 1.3.2.4. Đặc điểm của ẩn dụ ý niệm ........................................................................ 25 1.3.2.5. Cấu trúc của ẩn dụ ý niệm ......................................................................... 26 1.3.2.6. Phân loại ẩn dụ ý niệm ............................................................................... 28 1.3.2.7. Ẩn dụ ý niệm với bức tranh ngôn ngữ về thế giới ..................................... 29 1.3.3. Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến phạm trù lửa và ẩn dụ phạm trù lửa từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận ........................................................................................ 30 1.4. Tiểu kết ................................................................................................................... 35 Chƣơng ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG PHÁP TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN .................................................................................. 36 2.1. Dẫn nhập ................................................................................................................. 36 2.2. Các nhóm từ ngữ thuộc phạm trù lửa và sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính điển dạng của lửa trong hai miền ý niệm nguồn - đích trong tiếng pháp ...................... 36 2.2.1. Nhóm từ ngữ định danh lửa và các dạng thể liên quan đến lửa ...................... 37 2.2.2. Nhóm từ ngữ chỉ tính chất, đặc điểm, trạng thái của lửa và của vật đang cháy ....................................................................................................................................... 39 2.2.3. Nhóm từ ngữ chỉ quá trình vận động của lửa và của vật đang cháy ............... 40 2.2.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời với lửa ........................................ 41 2.2.5. Nhóm từ ngữ chỉ những đối tƣợng, khái niệm khác có liên quan đến lửa ...... 42 2.2.5.1. Nhóm chỉ nguyên liệu phát ra lửa, giữ lửa ................................................ 42 2.2.5.2. Nhóm chỉ nơi chốn, vật dụng liên quan đến lửa ........................................ 43 2.3. Tái lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Pháp .... 46 2.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm về lửa trong tiếng Pháp .................................. 50 2.4.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời ................................. 52 2.4.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời tâm lý, tình cảm . 53 2.4.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời xã hội ................. 60 2.4.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời sinh học .............. 62 2.4.1.4. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời tâm linh .............. 65 2.4.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội ......................... 68 2.4.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tƣợng tự nhiên .................. 73 vi 2.5. Tiểu kết ................................................................................................................... 76 Chƣơng 3 ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN .................................................................................. 78 3.1. Dẫn nhập ................................................................................................................. 78 3.2. Các nhóm từ ngữ thuộc phạm trù lửa và sự chọn lọc và phân bố các thuộc tính điển dạng của lửa trong hai miền ý niệm nguồn - đích trong tiếng việt ........................ 79 3.2.1. Nhóm từ ngữ định danh lửa và các dạng thể liên quan đến lửa ...................... 79 3.2.2. Nhóm từ ngữ chỉ đặc điểm, trạng thái của lửa và của vật đang cháy ............. 81 3.2.3. Nhóm từ ngữ chỉ quá trình vận động của lửa và của vật đang cháy ............... 82 3.2.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời với lửa ........................................ 82 3.2.5. Nhóm từ ngữ chỉ những đối tƣợng, khái niệm khác có liên quan đến lửa ...... 84 3.3. Tái lập sự ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Việt ...... 87 3.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm về lửa trong tiếng Việt ................................... 90 3.4.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời ................................. 92 3.4.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời tâm lý, tình cảm . 95 3.4.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời xã hội ............... 100 3.4.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời sinh học ............ 102 3.4.1.4. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời tâm linh ............ 104 3.4.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội ....................... 107 3.4.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tƣợng tự nhiên ................ 112 3.5. Tiểu kết ................................................................................................................. 114 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA ẨN DỤ PHẠM TRÙ LỬA TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN ................................................................................ 115 4.1. Dẫn nhập ............................................................................................................... 115 4.2. Sự tƣơng đồng và khác biệt trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai miền ý niệm nguồn - đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa ........................................................................................................................... 115 4.2.1. Sự tƣơng đồng trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai miền ý niệm nguồn-đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa ........ 115 vii 4.2.2. Sự khác biệt trong việc lựa chọn thuộc tính điển dạng giữa hai miền ý niệm nguồn-đích và việc tái lập ánh xạ của mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa ........ 117 4.3. Sự tƣơng đồng và khác biệt trong mô hình tri nhận của ẩn dụ phạm trù lửa ....... 119 4.3.1. Sự tƣơng đồng trong mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù lửa ........ 120 4.3.1.1. Sự tƣơng đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời ............................................................................................................................ 120 4.3.1.2. Sự tƣơng đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội ................................................................................................................... 125 4.3.1.3. Sự tƣơng đồng trong cấu trúc ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tƣợng tự nhiên ...................................................................................................... 127 4.3.2. Sự khác nhau trong mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù lửa .......... 128 4.3.2.1. Sự khác nhau về đối tƣợng miền đích của ẩn dụ ý niệm lửa ................... 128 4.3.2.2. Sự khác nhau về cấu trúc ánh xạ .............................................................. 129 4.3.2.3. Một số nét khác biệt về ngôn ngữ, tƣ duy, văn hóa thể hiện qua ẩn dụ phạm trù lửa ................................................................................................................. 131 4.4. Tiểu kết ................................................................................................................. 141 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 142 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 146 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Các nhóm từ ngữ thuộc Phạm trù lửa trong tiếng Pháp ................................ 37 Bảng 2.2. Sự chuyển di ý niệm từ miền nguồn lửa đến những miền đích trong tiếng Pháp .............................................................................................................. 44 Bảng 2.3. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ theo ý niệm miền nguồn trong tiếng Pháp ............... 45 Bảng 2.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Pháp .............................. 50 Bảng 2.5. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ lửa khảo sát trong từ điển và trong các tác phẩm văn học và phƣơng tiện truyền thông trong tiếng Pháp ...................................... 51 Bảng 2.6. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời trong tiếng Pháp ..................................................................................................... 52 Bảng 2.7. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội trong tiếng Pháp ...................................................................................................................... 68 Bảng 2.8. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tƣợng tự nhiên trong tiếng Pháp .............................................................................................................. 74 Bảng 3.1. Các nhóm từ ngữ thuộc phạm trù lửa trong tiếng Việt ................................. 79 Bảng 3.2. Sự chuyển di ý niệm từ miền nguồn lửa đến những miền đích trong tiếng Việt ............................................................................................................... 85 Bảng 3.3. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ theo ý niệm miền nguồn trong tiếng Việt ................ 86 Bảng 3.4. Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm lửa trong tiếng Việt ............................... 90 Bảng 3.5. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ lửa khảo sát trong từ điển và trong các tác phẩm văn học và phƣơng tiện truyền thông trong tiếng Việt ....................................... 91 Bảng 3.6. Số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ từ miền nguồn lửa đến miền đích con ngƣời trong tiếng Việt 94 Bảng 3.7. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích tình yêu trong tiếng Việt ........ 97 Bảng 3.8. Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích đời sống xã hội ..................... 107 Bảng 3.9.Sự ánh xạ từ miền nguồn lửa đến miền đích hiện tƣợng tự nhiên trong tiếng Việt ................................................................................................... 112 Bảng 4.1. Bảng so sánh số lƣợng và tỉ lệ ẩn dụ từ phạm trù lửa đến phạm trù con ngƣời trong tiếng Pháp và tiếng Việt.................................................................... 120 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Biểu đồ so sánh giữa các quá trình chuyển di từ ý niệm lửa trong tiếng Pháp ......................................................................................................... 46 Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (các đối tƣợng thuộc phạm trù khác) trong tiếng Pháp .............................................................. 51 Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) – đích (con ngƣời) trong tiếng Pháp ................................................................................................ 53 Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (đời sống xã hội) trong tiếng Pháp ....................................................................................... 69 Biểu đồ 2.5. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (hiện tƣợng tự nhiên) trong tiếng Pháp ....................................................................................... 74 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh giữa các quá trình chuyển di từ ý niệm lửa trong tiếng Việt .......................................................................................................... 86 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (các đối tƣợng thuộc phạm trù khác) trong tiếng Việt ............................................................... 92 Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (con ngƣời) trong tiếng Việt ................................................................................................. 94 Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (đời sống xã hội) trong tiếng Việt ...................................................................................... 108 Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ ánh xạ giữa hai miền ý niệm nguồn (lửa) - đích (hiện tƣợng tự nhiên) trong tiếng Việt ...................................................................................... 112 x QUY ƢỚC VIẾT TẮT 1. BD: bản dịch 2. ĐHSP: Đại học Sƣ phạm 3. HLKHXH: Hàn lâm Khoa học xã hội 4. KHXH & NV: Khoa học Xã hội và Nhân văn 5. NXB: Nhà xuất bản 6. PTTT: Phƣơng tiện truyền thông 7. Stt: Số thứ tự 8. T/c NN: Tạp chí Ngôn ngữ 9. T/c NN & ĐS: Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống 10. TN: Tiểu nhóm 11. TPVH: Tác phẩm văn học 12. Tr.: trang 13. VHTT: Văn hóa Thông tin 14. V.intr.: Verbe intransitif (Động từ nội động) 15. V.trans.: Verbe transitif (Động từ ngoại động) 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề ẩn dụ đã đƣợc nghiên cứu trong rất nhiều lĩnh vực theo những góc độ và những cách thức khác nhau. Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, trong một thời gian dài, ẩn dụ chỉ đƣợc xem là một biện pháp tu từ hay một phƣơng thức phát triển thêm nghĩa mới. Phải đến năm 1980, với công trình Metaphors We live by của G. Lakoff & M. Johnson, một lý thuyết ngôn ngữ học mới về ẩn dụ mới ra đời. Ẩn dụ theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận là một trong những hình thức tƣ duy ý niệm, phản ánh sự nhận thức và ý niệm hoá của con ngƣời về thế giới quanh mình qua các biểu thức ngôn ngữ. Với ý nghĩa này, ẩn dụ đƣợc xem là một trong những chìa khoá mở ra sự hiểu biết những cơ sở của tƣ duy và các quá trình nhận thức những biểu tƣợng tinh thần về thế giới. “Chúng tôi thấy rằng ẩn dụ thâm nhập khắp trong cuộc sống hàng ngày, không chỉ trong ngôn ngữ mà còn cả trong tƣ duy và hành động. Hệ thống ý niệm thông thƣờng của chúng ta, thông qua đó chúng ta tƣ duy và hành động, về cơ bản là có tính ẩn dụ.” [Lakoff & Johnson, 2003, tr.3]. Trong quá trình giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ẩn dụ một cách tự nhiên nhƣng chúng ta không thể chỉ ra một cách rõ ràng những quy tắc đƣa đến quá trình chuyển di ý niệm giữa các lĩnh vực nhƣ thế. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu về ẩn dụ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận để khám phá những quá trình chuyển di ý niệm đó. Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, chúng tôi nhận thấy mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán, nghi thức riêng đƣợc phản ánh qua từ ngữ trong giao tiếp hàng ngày cũng nhƣ trong các tác phẩm văn học. Khi chúng ta tiếp xúc với những ngƣời thuộc những nền văn hoá khác, sử dụng ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ, việc không hiểu nhau hoặc hiểu sai ý nhau có thể xảy ra. Điều này không chỉ do những ngƣời tham gia giao tiếp chƣa học tập ngôn ngữ đầy đủ và thấu đáo mà còn bởi ở họ thiếu những hiểu biết cần thiết lập thành nền văn hóa - xã hội của hành vi giao tiếp. Vì vậy, để sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả cần phải có sự hiểu biết về văn hóa, lịch sử, đời
Luận văn liên quan