Ảnh hưởng của bức xạ mặt trời tới trái đất

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra . Đây chính là nguồn năng lượng cho các quá trình phong hóa , bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ trên Trái Đất cũng như chiếu sang sưởi ấm cho các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Bức xạ mặt trời được chia chia thành 2 loại: bức xạ hạt và bức xạ điện từ

pptx21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8204 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của bức xạ mặt trời tới trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style LOGO ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ MẶT TRỜI TỚI TRÁI ĐẤT CÁC THÀNH VIÊN NGUYỄN LÊ THU VÂN 1 NGUYỄN QUANG HÒA 2 TRẦN DUY THANH 3 PHẠM VĂN NHẬT 4 5 LÊ ĐỨC LINH MẶT TRỜI Mặt trời là một quả cầu lửa khổng lồ có đường kính khoảng 1.392.000 km, thể tích 1,41.1018 km3 . Cấu tạo chủ yếu gồm hydrô,heli và ôxy ở trạng thái plasma. Bức Xạ Mặt Trời 1, Đinh Nghĩa Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra . Đây chính là nguồn năng lượng cho các quá trình phong hóa , bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ trên Trái Đất cũng như chiếu sang sưởi ấm cho các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Bức xạ mặt trời được chia chia thành 2 loại: bức xạ hạt và bức xạ điện từ Cường Độ Bức Xạ Mặt Trời 1, Định Nghĩa Cường Độ Bức Xạ Mặt Trời là năng lượng mặt trời chiếu xuống 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với nó trong 1 đơn vị thời gian Đơn Vị: calo/cm2/phút, calo/cm2/ngày, Kcal/cm2/tháng, Kcal/cm2/nam. Quang Phổ Bản Chất Của Ánh Sáng Các tia trông thấy (ánh sáng nhìn thấy 0.38-0,76 micromet) chiếm 46% tổng năng lượng bức xạ mặt trời. Các tia trông thấy gồm nhiều tia đơn sắc hợp thành dải quang phổ từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Tia tử ngoại ( tia bức xạ sóng ngắn 0.2-0.38 micromet) chiếm khoảng 7% tổng năng lượng bức xạ mặt trời. Hầu hết bị hấp thu bởi O3 và khí quyển, chỉ 1% xuống tới mặt đất Các tia hồng ngoại (sóng dài 0.76-24micromer): chiếm 46% tổng năng lượng bức xạ mặt trời Các tia khác chiếm 1% Trực Xạ(S) Trực xạ: là phần năng lượng mặt trời chiếu trực tiếp xuống mặt đất dưới dạng chùm tia song song. Vào những ngày trời nắng, trong phần phổ nhìn thấy của bức xạ mặt trời, trực xạ chính là phần tạo ra vết sáng trên mặt đất (chỗ mặt đất được chiếu sáng). Cường độ trực xạ là năng lượng của chùm tia sáng trực tiếp chiếu đến một đơn vị diện tích bề mặt đặt vuông góc với tia tới trong một đơn vị thời gian Trực Xạ(S) Tán Xạ(D) Tán xạ( bức xạ khuếch tán): Là một phần năng lượng bức xạ mặt trời được khí quyển, mây, mưa khuếch tán từ bầu trời xuống mặt đất. Cường độ tán xạ là năng lượng tính bằng calo do bức xạ khuếch tán từ toàn thể bẩu trời chiếu trên 1cm2 bề mặt nằm ngang trong 1 phút (cal/cm2/phút). Độ cao mặt trời, độ vẩn đục của khí quyển quyết định đến độ lớn của bức xạ khuếch tán Ngày trời trong: D= 0.1-0.25 cal/cm2/phút Ngày trời đầy mây D=0.08-0.1 cal/cm2/phút Ảnh Hưởng Của Bức Xạ Mặt Trời Đến Trái Đất TỔNG XẠ: lượng bức xạ tổng cộng chiếu xuống mặt đất Q = S + D Ảnh Hưởng Theo KhôngGian Sự Suy Yếu Của Bức Xạ Mặt Trời Một phần bức xạ mặt trời bị một số chất như ôxy, ôzon, cacbonic, hơi nước, bụi... Hấp thu có chọn lọc Một phần bị các phần tử không khí, bụi và mây làm cho khuếch tán Một phần bị các đám mây và các phân tử khí phản xạ lại khí quyển Khối Lượng Khí Quyển Mà Tia Sáng Đi Qua - Độ cao mặt trời càng thấp, đường đi của bức xạ càng dài, khối lượng khí quyển đi qua càng nhiều => Tia sáng càng bị khúc xạ nhiều tạo thành đường cong hoặc gấp khúc => Chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố suy yếu hơn Cường Độ Bức Xạ Càng lên vĩ độ cao đường đi của tia sáng qua khí quyển càng dài vì thế càng lên vĩ độ cao cường độ bức xạ càng giảm Ảnh hưởng theo thời gian Ngày hạ chí 22/6 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc, Ngày đông chí 22/12 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến nam Hàng năm có 2 ngày trục trái đất nằm ở vị trí vuông góc với các tia bức xạ mặt trời đó là ngày xuân phân và thu phân => Vào 2 ngày này, mọi vĩ độ địa lý trên nửa trái đất được chiếu sáng do đó mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm dài bằng nhau Ảnh Hưởng Theo Thời Gian - Vào ngày hạ chí bán cầu bắc nghiêng nhiều nhất về phía mặt trời do vậy bán cấu bắc độ dài ngày lớn nhất ( ở cực bắc không có đêm ) - Vào ngày đông chí nam bán cầu nghiêng về phía mặt trời do vậy ở nam bán cầu độ dài ngày lớn nh - Tại cùng 1 thời gian ở bắc bán cầu là thời kì ngày dài đêm ngắn thì ở nam bán cầu thời kì ngày ngắn đêm dài Độ Dài Ngày Ảnh Hưởng Bức Xạ Mặt Trời Theo Tháng Ảnh Hưởng Bức Xạ Mặt Trời Theo Mùa Ảnh Hưởng Bức Xạ Mặt Trời Theo Mùa - Mặt trời ở thiên đỉnh: là hiện tượng tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến - Nội chí tuyến: 2 lần tổng xạ đạt max ở 2 thời kì thiên đỉnh, 2 cực tiểu ở chí tuyến nam và bắc - Tại 2 đường chí tuyến, mặt trời lên thiên đỉnh 1 lần/ năm - Vùng ngoại chí tuyến ko có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh, tổng xạ max vào hạ chí và min vào đông chí Thank You ! www.themegallery.com Thank you !!!
Luận văn liên quan