Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước đến nền kinh tế của thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.

ppt24 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 17553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước đến nền kinh tế của thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-ninNhóm thảo luận : Nhóm 7Lớp học phần : 1406Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị HoàiĐề tàiBản chất của Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nướcChủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.Như vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của ba quá trình: Tăng sức mạnh của tổ chức độc quyền. Tăng vai trò kinh tế của nhà nước tư sản. Kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với nhà nước tư sản trong một cơ chế thống nhất, nhằm bảo trì và thúc đẩy Chủ nghĩa tư bản phát triển.Thực trạng, kiến nghị và giải pháp2.1. Nguyên nhân hình thành của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước.2.2. Những biểu hiện của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước.2.3. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đến nền kinh tế của Việt Nam và của thế giới.2.4. Kiến nghị, giải pháp.2.1. Nguyên nhân hình thành của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước Tích tụ tập trung tư bản phát triển đẻ ra những cơ cấu kinh tế quy mô lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối từ một trung tâm. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, mà trước hết là phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà tổ chứ độc quyền tư nhân không thể và không muốn kinh doanh. Sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như: trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại và sự hoạt động bành trướng của các công ty xuyên quốc gia, đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra bảo hộ tạo môi trường quốc tế hỗ trợ các tổ chức độc quyền tư nhân, mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và chuyển dịch các mâu thuẫn đối kháng ra ngoại vi, nhằm giảm bớt mức độ gay gắt mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.2.2. Những biểu hiện của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước.Những biểu hiện chủ yếu của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.Những biểu hiện mới của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước Sự phát triển nhanh và rộng khắp của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.- Tỷ trọng của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tăng lên rõ rệt.- Sự kết hợp giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân tăng lên rõ rệt.- Chi tiêu tài chính của các nhà nước tư bản phát triển dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng.Những biểu hiện mới của Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước. Biểu hiện mới trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.- Mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản.- Để điều tiết kinh tế, nhà nước tư bản độc quyền đã tổ chức bộ máy điều tiết. - Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt, mềm dẻo hơn, phạm vi rộng hơn. 2.3. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đến nền kinh tế của Việt Nam và của thế giới. Ảnh hưởng tích cực : Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước sẽ là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời giúp chúng ta phát triển lực lượng sản xuất. Việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước còn phù hợp với xu thế quốc tế hóa đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Như vậy chủ nghĩa tư bản độc quyền thực hiện xã hội hóa sản xuất, thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu. Mặt khác chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là hình thức mới sau chủ nghĩa tư bản độc quyền, trong đó nhà nước can thiệp vào quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền, ngược lại các tổ chức độc quyền phải trả cho nhà nước một khoản nhất định.Đối với Việt Nam Ảnh hưởng tiêu cực: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước làm xuất hiện những nhà độc quyền lớn. Các ngành độc quyền có ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam như : điện, nước, xăng , viễn thông Nhiều doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các công ty đầu ngành không những không đóng góp thiết thực vào sự tăng trưởng kinh tế, mà còn gây thiệt hại lớn đến nguồn vốn ngân sách, và quyền lợi của người dân. Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn bê bết dẫn đến các khoản lỗ, nợ xấu, đã thế còn tự động tăng giá các mặt hàng độc quyền, vừa không mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân vừa chèn ép người dân về khoản tăng giá.Đối với Việt NamĐối với thế giớiBắt đầu từ những năm 80 của thế kỉ XX, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã dẫn đến toàn cầu hóa kinh tế và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia.Cùng với sự phát triển của các công ty độc quyền xuyên quốc gia và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, chủ nghĩa tư bản tổ chức ra Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới và các thỏa thuận về thuế quan. Sự ra đời của nền kinh tế tri thức đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế thế giới, buộc chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia phải mở rộng. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các công ty độc quyền xuyên quốc gia là lực lượng thao túng thị trường thế giới. 2.4. Kiến nghị, giải pháp Ngăn chặn những tội ác, nghiêm khắc trừng trị bất cứ chủ nghĩa tư bản nào ra khỏi khuôn khổ quy định kinh tế và pháp luật. Tăng cường sức mạnh kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh của bộ máy nhà nước là sức mạnh về kinh tế. Vì vậy nhà nước ta cần vươn tới là nhà nước độc quyền tài chính. Xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp luật. Muốn sử dụng tốt các hình thức tư bản nhà nước, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, trong đó đặc biệt là pháp luật về kinh tế. Trước mắt cần nhanh chóng thiết lập đầy đủ các cơ chế của kinh tế hàng hóa; xây dựng các điều kiện về kết cấu kinh tế hạ tầng, thông tin, dịch vụ, hoàn chỉnh các luật như luật đầu tư, luật liên doanh liên kết, luật về công ty cổ phần, luật xuất nhập khẩu.  Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản. V. I. Lê nin cho rằng: “phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên”. Do đó, việc vận dụng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước cùng sự kết hợp các nội dung với các yêu tố bên ngoài để đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Tài liệu tham khảoBộ Giáo dục và Đào tạo - Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội 2012.Văn kiện các kì đại hội đảng.V.I Lênin - Toàn tập - Nhà xuất bản Tiến bộ - Mátxcơva 1980.Mạng internet.