Văn hóa là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực được dùng để hướng dẫn các hành vi tiêu dùng trong xã hội.
41 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 15060 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến hành vi người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: HÀNH VI KHÁCH HÀNGGVHD: Ths. NGUYỄN THÁI HÀ Ảnh Hưởng Của Yếu Tố Văn Hóa Đến Hành Vi Người Tiêu DùngChương 2: Danh Sách Thành Viên Nhóm 1: 1. Chu Thái Hoàng Anh 2. Lê Thị Hồng Hạnh 3. Hồ Hoàng Mai Hương 4. Trần Thị Mụi 5. Trần Thị Trang Nhã 6. Trương Thị Kiều Loan 7. Lưu Thị Hà Phương Nội dung chương 2Văn hóa là gì?INhững đặc trưng của văn hóa.IINhánh văn hóa.IIIỨng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.IVI. VĂN HÓA LÀ GÌ?Trải qua nhiều thời kỳ, được hình thành từ đời sống gia đình, giáo dục, tôn giáo : mỗi đạo có 1 giới răn riêngI. VĂN HÓA LÀ GÌ?Văn hóa là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực được dùng để hướng dẫn các hành vi tiêu dùng trong xã hội. Trong phạm vi Marketing: Văn hóa là nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định đến nhu cầu và hành vi của con ngườiI. VĂN HÓA LÀ GÌ?I. VĂN HÓA LÀ GÌ?1. Các giá trị văn hóa.Khái niệmGiá trị văn hóa là những niềm tin được kế thừa và được lưu giữ, những niềm tin ấy làm cho thái độ và cách ứng xử của cá nhân có tính đặc thù.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?1. Các giá trị văn hóa.Ý nghĩaTạo sự khác biệt về văn hóa.Tạo hành vi tiêu dùng khác nhau.Giá trị văn hóa có thể thay đổi.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?2. Các chuẩn mực văn hóa.Khái niệm- Những mong đợi- Những yêu cầu- Những quy tắc Xã hội định hướng hành vi của các thành viên. Chuẩn mựcI. VĂN HÓA LÀ GÌ?2. Các chuẩn mực văn hóa.Khái niệmNhững chuẩn mực văn hóa là những qui tắc đơn giản dựa trên các giá trị văn hóa dùng để chỉ dẫn hoặc ngăn cản những hành vi trong một số trường hợp.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?2. Các chuẩn mực văn hóa.Đặc điểmDùng để chỉ dẫn hoặc ngăn cản một số hành vi.Không có tính ép buộc như chuẩn mực pháp lý.Là cơ sở của hệ thống kiểm soát văn hóa hay kiểm soát xã hội.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?2. Các chuẩn mực văn hóa.Ví dụ, Ở một số nước, các nhà kinh doanh thường có kiểu đi trực tiếp vào vấn đề, trong khi ở một số nước khác thì các doanh nhân lại có xu hướng tế nhị. Chẳng hạn như ở Trung Đông, thường bắt đầu bằng những câu chuyện nhỏ trước khi chính thức đi vào chủ đề kinh doanh chính, đây là thực tế mang tính chuẩn mực ở đây.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?2. Các chuẩn mực văn hóa.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?3. Phong tục tập quán.Khái niệm Phong tục tập quán là những thói quen từ lâu đời ăn sâu vào đời sống xã hội được đại đa số người thừa nhận và làm theo.I. VĂN HÓA LÀ GÌ?3. Phong tục tập quán.Ví dụII. Những đặc trưng của văn hóa.1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.Khái niệm“Cultus”(gieo trồng)Văn hóaII. Những đặc trưng của văn hóa.1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.Khái niệmVăn hóaKhông phải do bẩm sinh mà cóPhải được học ngay từ khi bắt đầu biết nhận thứcPhải được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác II. Những đặc trưng của văn hóa.1. Văn hóa được học hỏi và được lưu truyền.Khái niệmII. Những đặc trưng của văn hóa.2. Văn hóa luôn luôn chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu. Khi một giá trị không còn đáp ứng được những nhu cầu => nó sẽ bị thay thếVăn hóa cũng luôn luôn chuyển đổi phù hợp với nhu cầu hiện tại.Doanh nghiệp luôn phải dự đoán được những chuyển đổi văn hóa, xem xét và có sự thay đổi lại sản phẩm của mình.II. Những đặc trưng của văn hóa.3. Các nền văn hóa vừa có những điểm tương đồng và những điểm khác biệt.Bản chất mỗi nền văn hóa đều tồn tại những điểm chung và những điểm khác biệt.Doanh nghiệp cần phải phát hiện được những điểm tương đồng và khác biệt trong văn hóa của thị trường mục tiêu để đưa ra chiến lược marketing hiệu quả.II. Những đặc trưng của văn hóa.3. Các nền văn hóa vừa có những điểm tương đồng và những điểm khác biệt.Ví Dụ: Sự khác biệt về thói quen mua sắm giữa miền Bắc và miền Nam MiỀN BẮCMiỀN NAMXem trọng vẻ bề ngoài, chuộng hàng hiệu, thích nổi bật.Ưu tiên giá trị đích thực, chọn sản phẩm dựa trên những trải nghiệm chính thức từ sản phẩm hay dịch vụ đem lạiLên kế hoạch chi tiêu rõ ràng trong tháng và khá chặt chẽCó xu hướng mua sắm nhanh và tùy hứngThích mặc cảThích một mức giá cố địnhThích mua sắm ở các chợ truyền thống và ít hứng thú với các hoạt động marketing tại điểm bánThích mua sắm tại các kênh hiện đại và ưa thích các hoạt động marketing tại điểm bánII. Những đặc trưng của văn hóa.4. Văn hóa khó thay đổi.Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khácTồn tại rất lâu và bền vững trong cách sống, nhận thức và hành vi của mọi người.Khó chấp nhận những nền văn hóa mới.II. Những đặc trưng của văn hóa.5. Văn hóa có tính thích nghi.Văn hóa khó thay đổi nhưng không có nghĩa là không thay đổi.Ngoài việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống, còn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa mới nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật.II. Những đặc trưng của văn hóa.5. Văn hóa có tính thích nghi. Doanh nghiệp cần phải chọn lọc tinh hoa văn hóa mới vừa hay, độc đáo, vừa hòa hợp với nét đẹp văn hóa truyền thống trong phát triển chiến lược.III. Nhánh văn hóa.1. Khái niệmMỗi văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn là nhánh văn hóa. Nhánh văn hóa là một nhóm văn hóa riêng biệt tồn tại như một phân đoạn thống nhất trong một xã hội rộng lớn hơn, phức tạp hơn.III. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaNhánh văn hóa1.Dân tộc2.Khu vực3.Tuổi tác4.Giới tính5.Tôn giáo6.Liên quan đến kinh tế xã hộiIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaDân tộcViệc làmGiáo dụcTôn giáoNhân khẩu học Lứa tuổiCác mẫu gia đìnhĐịa vị xã hộiThu nhậpIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaKhu vựcCác tỉnh thành miền BắcNông thôn miền BắcCác tỉnh thành miền NamNông thôn miền Nam.III. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaTuổi tácNgười cao tuổiNgười trung niên Người trẻ tuổiIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaGiới tínhIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaTôn giáoThiên Chúa Phật GiáoCao ĐàiHồi GiáoIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaĐược sắp xếp thành những tầng lớp xã hộiCó sự khác biệt về giá trị, niềm tin, quan điểm và hành vi tiêu dùngLiên quan đến kinh tế xã hộiIII. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaLưu ýMọi người tiêu dùng cùng một lúc là những thành viên của nhiều phân khúc nhánh văn hóa. IV. Ứng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.Xem xét sản phẩm có phù hợp với văn hóa của thị trường đó.Trong nướcNước ngoài1. Hoạt động marketing quốc tếIV. Ứng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.1. Hoạt động marketing quốc tếCác phương pháp chung giải quyết sự khác biệt văn hóa giữa các thị trường: Chiến lược marketing thích hợp Tiêu chuẩn hóa chiến lược marketing Sử dụng chiến lược marketing để biến đổi văn hóa.IV. Ứng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.1. Hoạt động marketing quốc tếVD: “Sự biến đổi hình ảnh người phụ nữ ở Việt Nam”Năm 1975Năm 2000Chưa có khái niệm bữa ăn nhanhFast food đã du nhập nhưng không phổ biến bằng cơmIV. Ứng dụng của việc nghiên cứu văn hóa vào hoạt động marketing.2. Marketing thị trường trong nước.Lợi ích việc tìm hiểu về văn hóaChiến lược marketing phù hợp với đặc điểm của từng thị trườngChiến lược marketing phù hợp với những giá trị văn hóa cốt lõiDự doán được những biến chuyển văn hóa=>thiết kế chiến lược marketing thu hút người tiêu dùng. Văn hóa là toàn bộ niềm tin, giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán dùng để hướng dẫn hành vi tiêu dùng của những thành viên trong xã hội.Tóm BàiHành vi tiêu dùng của con người có phần nào đồng nhất, xu hướng tiêu dùng không có nhiều khác biệt giữa các dân tộc.Nhánh văn hóa ảnh hưởng mạnh mẽ hơn đến sở thích, cách lựa chọn, đánh giá, mua sắm và tiêu dùng sản phẩm.Tóm BàiPhân biệt các khách hàng để hiểu biết nhu cầu của họ và thiết kế các chiến lược marketing phù hợp.III. Nhánh văn hóa.2. Phân loại nhánh văn hóaNhánh văn hóa1.Dân tộc2.Khu vực3.Tuổi tác4.Giới tính5.Tôn giáo6.Liên quan đến kinh tế xã hội