Ngày nay, theo xu hướngpháttriểncủathếgiới thìhầuhếtcácngành
nghề đều được cải thiện vàphát triển. Từ y học, c ông nghiệp cho đếnnông
nghiệp. Trong đókhông thểbỏqua sựpháttriểnmạnhmẽcủathu ỷsản. Chính
sựphát triển c ủangànhnuôi trong thu ỷ sảnnó đã gópphần kháquan trọng
vàonềnkinh tếcủanướcta. Vớixu hướngpháttriểnnhưhiệnnay thìnhu cầu
con giốnglàvấn đềcấpbáchvànan giải, kh âu quan trọngtrong qu átrìnhsản
xuấtgiống để đạttỉlệsốngvàchấtlượng con giốngcao làviệc cung cấpthức
ăn tươi sốngphùhợpvớitậptínhvàkíchcỡmiệngcủa ấutrùnggiápxácvàcá
con. Bên cạnhtảo, giápxácrâu ngành, Artemia, thìlu ân trùngcũng đượcxem
làth ức ăn tựnhiênquan trọng. Luân trùngcó đặc điểmnhưkích thướcnhỏ,
bơi lộichậmchạp, vàthườnglơlửngtrong môi trườngnướcnhờvậymà ấu
trùngtôm cádễbắtmồi, b ên cạnh đóta cóthểgiàuhoánhưprotein, acid béo
cao phân tửkhông no (HUFA), vitamin Cùngvớicáclo àilu ân trùng được
nuôi ởnướclợ, ởnước ngọtcũngcónhiềuloài đang đượcnghiên cứu đểnuôi,
trong đócólo ài Brachionus angularis
Brachionus angularislàloài ăn lọcthụ độngcóthểsửdụngnhiềuloại
thức ăn đểnuôi như: tảo, men bánhmì, bột đậunành trong đómen bánhmì
đượcxem làthức ăn phổbiến, giárẽcóth ểchủ độngtrong nuôi sinh khốiluân
trùng. Tuy nhiên nuôi luân trùng bằng men bánh mì c ó khu y nh hướng làm
giảm chất lượngnước nhanh do thức ăn dư gây ra sự bất ổn định trong bể
nuôi, do đóphảicósựcân bằng giữamật độlu ân trùng vàtỉlệthức ăn tránh
đểvậtchấthữucơtíchlu ỹ vượtquágiớihạntrong b ểnuôi. Bên cạnh đó việc
duy trì ổn địnhsựpháttriểncủaluân trùngkhi thu hoạch đểcho cábột ăn vừa
cóhiệuquảkinh tếvừahạnchế đượcnhữngrũiro cho ngườinuôi cũnghết
sứccầnthiết. Cho đếnnay chưa tìmth ấytàiliệunàocho biếttỉlệmen bánh
mìvàsựthu hoạchthíchhợpcho luân trùng Brachionus angularisnày màchủ
yếu dựa trên luân trùng Brachionus plicatilis. Từ th ựctế trên, đềtài: “ Ảnh
hưởng l ượngmen bánhmìvà tỉ lệ thu hoạchlên sựphát triển củaquần thể
luân trùngnướcngọt Brachionus angularis” đượcthựchiện
64 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng lượng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (brachionus angularis), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THÀNH ĐỨC
ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU
HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN
TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THÀNH ĐỨC
ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU
HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN
TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. TRẦN SƯƠNG NGỌC
2009
i
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ Sản,
Quý Thầy Cô và toàn thể cán bộ Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt tôi sinh chân
thành biết ơn cô Trần Sương Ngọc, cùng các cán bộ bộ môn Thuỷ Sinh Học
Ứng Dụng, các bạn lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản K 31 đã tận tình hướng dẫn,
động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luân văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt là cha mẹ
đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên cũng như hỗ trợ về vật chất để
tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học.
Chân thành cảm tạ Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thành Đức
ii
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra lượng thức ăn (men bánh mì)
và tỉ lệ thu hoạch phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng
Brachionus angularis. Nghiên cứu dựa trên 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhằm
tìm ra lượng men bánh mì thích hợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng
gồm 5 nghiệm thức NT40 (0.0168Dt 0,415 * V*40%), NT60 (0.0168Dt 0,415 *
V*60%), NT80 (0.0168Dt 0,415 * V*80%), NT100 (0.0168Dt 0,415 * V*100%),
NTĐC (60.000 tế bào/luân trùng/ngày). Thí nghiệm 2 được thực hiện nhằm tìm
ra tỉ lệ thu hoạch thích hợp cho sự phát triển của luân trùng Brachionus
angularis gồm 4 nghiệm thức với các tỉ lệ thu sinh khối là 0%, 15%, 25%,
35%. Kết quả cho thấy với điều kiện nhiệt độ từ 27,9 – 29,40C, pH dao động
từ 7,43 – 7,52, mật độ bố trí ban đầu là 200 ct/ml thì lượng men bánh mì cho
luân trùng ăn là 0.0168Dt 0,415 * V*80% (g/ngày) cho kết quả tốt nhất và mật
độ luân trùng đạt cực đại là 693±32 ct/ml sau 4 ngày nuôi và tỉ lệ thu
25%/ngày, quần thể luân trùng phục hồi mật độ nhanh nhất và thời gian nuôi
kéo dài 10 ngày
iii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1:Kích thước luân trùng Brachionus angularis ................................. 19
Bảng 4.2: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH...................................... 20
Bảng 4.3: Hàm lượng NH3 qua các đợt thu mẫu (mg/L) ............................... 21
Bảng 4.4: Hàm lượng NO2- qua các đợt thu mẫu (mg/l)................................ 22
Bảng 4.5: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 1 (cá thể/ml) ................... 23
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày)........................................... 25
Bảng 4.7: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%)..................... 26
Bảng 4.8: Biến động của các yếu tố nhiệt độ và pH...................................... 27
Bảng 4.9: Biến động hàm lượng NH3 giữa các nghiệm thức (mg/L) ............. 28
Bảng 4.10: Hàm lượng NO2- qua các đợt thu mẫu (mg/l).............................. 29
Bảng 4.11: Mật độ của luân trùng trong thí nghiệm 2 (ct/ml)........................ 30
Bảng 4.12: Tỉ lệ luân trùng mang trứng ở các nghiệm thức (%).................... 33
Bảng 4.10:Biến động số lượng thu (triệu cá thể/ngày) ở các nghiệm thức..... 35
iv
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hình thái của luân trùng Brachionus angularis ............................... 3
Hinh 2.2: Vòng đời của luân trùng.................................................................. 5
Hình 3.1: Bể nuôi luân trùng ở thí nghiệm 1................................................. 16
Hình 3.2: Bể nuôi luân trùng ở thí nghiệm 2................................................. 18
Hình 4.1: Biến động mật độ giữa các nghiệm thức ....................................... 23
Hình 4.2: Biến động mật độ trước và sau thu hoạch của các nghiệm thức..... 31
Hình 4.3: Biến động số lượng thu ở các nghiệm thức ................................... 35
v
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................. 1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Luân Trùng Brachionus angularis............... 3
2.1.1 Đặc Điểm Phân Loại – Hình Thái ................................................. 3
2.1.2 Vòng Đời...................................................................................... 4
2.1.3 Môi Trường Sống ........................................................................ 5
2.1.3.1 Nhiệt độ .................................................................................. 5
2.1.3.2 Độ mặn ................................................................................... 6
2.1.3.3 pH........................................................................................... 6
2.1.3.4 Oxy......................................................................................... 6
2.1.3.5. NH3........................................................................................ 7
2.1.3.6 NO2......................................................................................... 7
2.2 Một Số Nghiên Cứu Liên Quan Đến Luân Trùng................................ 7
2.2.1 Các Hình Thức Nuôi Luân Trùng.................................................. 7
2.2.1.1. Nuôi sang, chuyển hằng ngày ................................................ 7
2.2.1.2 Nuôi bán liên tục.................................................................... 8
2.2.1.3 Nuôi liên tục .......................................................................... 8
2.2.1.4 Nuôi luân trùng với mật độ cao .............................................. 9
2.2.2 Sự thu hoạch luân trùng ............................................................... 10
2.2.3 Các Loại Thức Ăn Sử Dụng Cho Luân Trùng ............................... 11
2.2.3.1 Tảo ......................................................................................... 11
2.2.3.2 Men Bánh Mì.......................................................................... 12
2.2.4 Đánh giá khả năng phát triển của luân trùng................................ 12
2.2.5 Một số ảnh hưởng bất lợi trong nuôi luân trùng.......................... 13
2.2.5.1 Vi khuẩn ................................................................................. 13
2.2.5.2 Ciliates.................................................................................... 14
Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................... 15
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 15
3.2 Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 15
3.3 Phương Pháp nghiên cứu .................................................................... 15
Phần 4: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 19
4.1 Kích thước của luân trùng Brachionus angularis ................................ 19
4.2 Thí nghiệm 1 (TN1): Ảnh hưởng của lượng men bánh mì lên sự phát
triển của quần thể luân trùng nước ngọt Brachionus angularis .................... 19
vi
4.2.1 Các yếu tố môi trường.................................................................. 19
4.2.1.1 Nhiệt độ ................................................................................. 19
4.2.1.2 pH.......................................................................................... 20
4.2.1.3 NH3........................................................................................ 21
4.2.1.4 NO2- ....................................................................................... 22
4.2.2 Sự phát triển của luân trùng ......................................................... 22
4.3 Thí Nghiệm 2: Ảnh hưởng của tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần
thể luân trùng nước ngọt Brachionus angularis ............................................ 27
4.3.1 Các yếu tố môi trường.................................................................. 27
4.3.1.1 pH và Nhiệt độ....................................................................... 27
4.3.1.2 NH3........................................................................................ 28
4.3.1.3 NO2- ....................................................................................... 29
4.3.2 Sự phát triển của luân trùng ......................................................... 29
4.3.3 Số lượng luân trùng ..................................................................... 34
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................... 37
5.1 Kết luận ............................................................................................. 37
5.2 Đề xuất .............................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 38
PHỤ LỤC................................................................................................... 41
1
Phần 1:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, theo xu hướng phát triển của thế giới thì hầu hết các ngành
nghề đều được cải thiện và phát triển. Từ y học, công nghiệp cho đến nông
nghiệp. Trong đó không thể bỏ qua sự phát triển mạnh mẽ của thuỷ sản. Chính
sự phát triển của ngành nuôi trong thuỷ sản nó đã góp phần khá quan trọng
vào nền kinh tế của nước ta. Với xu hướng phát triển như hiện nay thì nhu cầu
con giống là vấn đề cấp bách và nan giải, khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất giống để đạt tỉ lệ sống và chất lượng con giống cao là việc cung cấp thức
ăn tươi sống phù hợp với tập tính và kích cỡ miệng của ấu trùng giáp xác và cá
con. Bên cạnh tảo, giáp xác râu ngành, Artemia, thì luân trùng cũng được xem
là thức ăn tự nhiên quan trọng. Luân trùng có đặc điểm như kích thước nhỏ,
bơi lội chậm chạp, và thường lơ lửng trong môi trường nước nhờ vậy mà ấu
trùng tôm cá dễ bắt mồi, bên cạnh đó ta có thể giàu hoá như protein, acid béo
cao phân tử không no (HUFA), vitamin…Cùng với các loài luân trùng được
nuôi ở nước lợ, ở nước ngọt cũng có nhiều loài đang được nghiên cứu để nuôi,
trong đó có loài Brachionus angularis
Brachionus angularis là loài ăn lọc thụ động có thể sử dụng nhiều loại
thức ăn để nuôi như: tảo, men bánh mì, bột đậu nành…trong đó men bánh mì
được xem là thức ăn phổ biến, giá rẽ có thể chủ động trong nuôi sinh khối luân
trùng. Tuy nhiên nuôi luân trùng bằng men bánh mì có khuynh hướng làm
giảm chất lượng nước nhanh do thức ăn dư gây ra sự bất ổn định trong bể
nuôi, do đó phải có sự cân bằng giữa mật độ luân trùng và tỉ lệ thức ăn tránh
để vật chất hữu cơ tích luỹ vượt quá giới hạn trong bể nuôi. Bên cạnh đó việc
duy trì ổn định sự phát triển của luân trùng khi thu hoạch để cho cá bột ăn vừa
có hiệu quả kinh tế vừa hạn chế được những rũi ro cho người nuôi cũng hết
sức cần thiết. Cho đến nay chưa tìm thấy tài liệu nào cho biết tỉ lệ men bánh
mì và sự thu hoạch thích hợp cho luân trùng Brachionus angularis này mà chủ
yếu dựa trên luân trùng Brachionus plicatilis. Từ thực tế trên, đề tài: “ Ảnh
hưởng lượng men bánh mì và tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể
luân trùng nước ngọt Brachionus angularis” được thực hiện
Mục tiêu của đề tài: Nhằm xác định tỉ lệ men bánh mì thích hợp cho
sự phát triển của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis để giúp quá trình
nuôi đạt hiệu quả, có sản lượng luân trùng lớn làm thức ăn cho các loài cá bột.
Mặt khác, xác định tỉ lệ thu hoạch thích hợp nhằm duy trì thời gian nuôi luân
trùng với sức sản xuất cao.
2
Nội dung của đề tài:
Ảnh hưởng của lượng men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân
trùng nước ngọt Brachionus angularis
Ảnh hưởng của tỉ lệ thu hoạch lên sự phát triển của quần thể luân trùng
nước ngọt Brachionus angularis
3
Phần 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của Luân Trùng Brachionus angularis
2.1.1 Đặc Điểm Phân Loại – Hình Thái
Brachionus angularis là loài phiêu sinh động vật theo Pechenik,J.,A.
2005 có vị trí phân loại như sau:
Giới Animalia
Ngành Rotifera
Lớp Monogononta
Bộ Ploima
Họ Brachionidae
Giống Brachionus
Loài Brachionus angularis (Gosse, 1851)
Brachionus angularis có dạng hình trứng, phía sau hơi tròn hay hơi bóp
lại. Mặt vỏ nhẵn hay những mấu lồi dạng hạt và hình vỏ chia mặt vỏ thành
nhiều mãnh. Bờ bụng trước lượn song, đuôi có mấu lồi nhỏ. Bờ lưng trước có
hai gai ngắn, giữa hai gai có vết xẻ hình chữ U. Lỗ chân hình thận, nằm dịch
về phía bụng, mép có gai nhỏ, thẳng và song song với nhau hay hơi cong
(Đặng Ngọc Thanh và ctv, 1980).
Hình 2.1: Hình thái của luân trùng Brachionus angularis
4
Luân trùng Brachionus angularis là phiêu sinh động vật có kích thước
nhỏ 88 - 120 µm (Nguyễn Văn Hải, 2008), bơi lội chậm chạp, có tính lơ lửng,
thiếu cơ quan tự vệ nên là thức ăn rất tốt cho ấu trùng tôm cá, sau khi cá hết
noãn hoàn nhưng chưa có thể bắt được con mồi có kích thước lớn. Cấu tạo của
luân trùng có ba phần: đầu, thân và chân.
Đầu: có vòng tiêm mao dùng để bơi lội và gom thức ăn.
Phần thân chứa nhiều dịch cơ thể và có các cơ quan. Theo Nogady,
1993 (trích bởi Trần Sương Ngọc, 2003) thì các hệ cơ quan của luân trùng như
sau:
+ Hệ tiêu hóa: Luân trùng thu gom thức ăn nhờ vòng tiêm mao sau đó
vào trong miệng và đến hàm nghiền. Hàm nghiền sẽ nghiền các hạt thức ăn
bằng nhiều con đường khác nhau (cắt, nghiền…) rồi đi vào thực quản, dạ dày,
ruột và hậu môn.
+ Hệ bài tiết: bài tiết chủ yếu là chất thải có nguồn gốc đạm (phần lớn
là ammonia) Sự chuyển động của vòng tiêm mao ở các tế bào ngọn lửa (flame
cell) tạo nên dòng chảy đưa chất lỏng vào trong các túi và chảy vào bàng
quang sau đó được tiết ra ngoài thường xuyên và điều đặn.
+ Hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục của con cái bao gồm ba phần: buồn
trứng, chất noãn hoàng và lớp nang. Ngay từ khi mới sinh ra, số lượng trứng
đã có sẵn trong buồng trứng.
Chân: có cấu tạo hình nhẫn không có sự phân đốt, có thể co rút và cuối
cùng là 1 hoặc 4 ngón chân
2.1.2 Vòng Đời
Vòng đời của luân trùng khoảng từ 3.4 đến 4.4 ngày ở nhiệt độ 250C,
nói chung sau 0.5 đến 1.5 ngày ấu trùng bắt đầu trở thành cá thể trưởng thành.
Sau đó con cái cứ khoảng 4 giờ lại đẻ trứng một lần, các con cái có thể sinh
sản 10 thế hệ trước khi chết. Hoạt động sinh sản của Brachionus phụ thuộc
vào nhiệt độ của môi trường (Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 1996)
Vòng đời của luân trùng có thể được khép lại bằng 2 phương thức sinh
sản:
Sinh sản đơn tính (chủ yếu): con cái đơn tính sinh ra trứng lưỡng bội
(2n NST) và phát triển thành con cái đơn tính, chúng có tốc độ sinh sản nhanh
trong điều kiện thuận lợi. Đây là hình thức sinh sản nhanh nhất để tăng quần
thể luân trùng và là hình thức quan trọng trong hệ thống nuôi sinh khối luân
trùng.
5
Sinh sản hữu tính: khi gặp điều kiện bất lợi như biến động nhiệt độ,
thiếu thức ăn… luân trùng sẽ sinh sản hữu tính. Khi đó, trong quần thể luân
trùng sẽ xuất hiện cả con cái vô tính và hữu tính, có hình thái giống nhau khó
phân biệt. Tuy nhiên con cái hữu tính sẽ sinh ra trứng đơn bội và phát triển
theo hai hình thức:
+ Trứng đơn bội không thụ tinh sẽ phát triển thành con đực, có kích
thước bằng 1/3 con cái. Chúng không có hệ tiêu hóa và bàng quang, chỉ có
tinh hoàn chứa tinh trùng.
Hinh 2.2: Vòng đời của luân trùng
+ Trứng nghỉ (Cyst): là trứng đơn bội kết hợp với tinh trùng tạo thành.
Trứng nghỉ có vách tế bào dày, có khả năng chống chịu tốt với môi trường, khi
gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành con cái.
2.1.3 Môi Trường Sống
2.1.3.1 Nhiệt độ
Luân trùng là loài khá rộng nhiệt, khoảng nhiệt độ thích hợp từ 15 –
350C. Nhiệt độ dưới 100C luân trùng sẽ hình thành trứng nghỉ và quần thể sẽ
tàn lụi. Nhiệt độ cao 30 – 350C tốt nhất cho sinh sản của chúng, tuy nhiên
trong môi trường nuôi nhiệt độ khuyến cáo nên duy trì từ 20 – 300C (Trần Thị
Thanh Hiền và ctv, 2000). Khi nuôi luân trùng ở khoảng nhiệt độ 20 – 250C sẽ
hạn chế được Ciliates (Reguera, 1984).
6
Nhiệt độ thích hợp còn tuỳ thuộc loài. Luân trùng dòng S thích nhiệt độ
cao, trong khi dòng L lại thích nhiệt độ thấp hơn. Tốc độ tăng trưởng hằng
ngày của dòng S là 250%/ngày ở 340C, dòng L đạt tăng trưởng tốt nhất là
170%/ngày ở 250C (Oogani và Maeda, 1977; Oogani, 1977 trích bởi Nguyễn
Đông Truyền, 2008).
Theo Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), thì Brachionus
calyciflorus và Brachionus rubens chịu được nhiệt độ trong khoảng 15 – 310C,
còn theo Nguyễn Văn Hải (2008) thì với thể tích 0,5L, mật độ đầu 200 con/ml,
nhiệt độ phù hợp cho luân trùng Brachionus angularis là 280C.
2.1.3.2 Độ mặn
Luân trùng là loài rộng muối, chúng có thể chịu đựng độ mặn trong
khoảng 1 – 67%0. Độ mặn thích hợp nhất khoảng 10 – 35%0. khả năng chịu
đựng độ mặn cũng khác nhau tuỳ loài chẳng hạn như đối với luân trùng dòng
S độ mặn tốt nhất là 20%0 và đối với luân trùng dòng L độ mặn tốt nhất là
30%0 (Trần Thị Thanh Hiền và ctv, 2000)
Theo Trần Bình Nguyên (2008) thì luân trùng nước ngọt Brachionus
angularis phân bố (theo thuỷ vực sông) nhiều ở độ mặn 0%0, ở độ mặn 1%0
vẫn có xuất hiện nhưng với mật độ không đáng kể và ở độ mặn 5%0 thì không
có xuất hiện Brachionus angularis. Mặt khác theo Byeong Ho Kim, ctv. 2006
(trích dẫn bởi Nguyễn Văn Hải, 2008) thì luân trùng Brachionus angularis sẽ
tăng trưởng trong 2- 3 ngày đầu khi tăng độ mặn 1-2%0/ngày và nó không tăng
trưởng khi tăng độ mặn hơn 4%0/ngày. Khi tăng độ mặn lên 10%0 trong vòng
5 – 30 phút thì không còn cá thể nào phát triển cũng như sống sót
2.1.3.3 pH
Theo Trương Quốc Phú (2006), thì pH là một trong những nhân tố môi
trường có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thuỷ sinh vật như:
sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng. pH thích hợp cho thuỷ sinh vật
là 6,5 – 9. Luân trùng có thể sống ở khoảng pH rộng từ 5 – 10. Tuy nhiên thích
hợp nhất là từ 7,5 – 8,5 (Hoff và Snell, 2004). Giới hạn gây chết của pH đối
với luân trùng nước ngọt là trên 10,5 và dưới 3,5 (Mitchell and Joubert, 1986).
Theo Nguyễn Văn Hải (2008) thì với thể tích 0,5L, mật độ đầu 200 con/ml,
cho ăn bằng tảo, thì pH phù hợp cho luân trùng B. angularis là từ 7 – 8.
2.1.3.4 Oxy
Theo Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), các luân trùng có thể
sống sót trong nước chứa oxy hoà tan ở mức thấp tới 2 mg/l, theo Trần Sương
Ngọc (2003), oxy hoà tan thích hợp cho sự phát triển của luân trùng trong
7
khoảng từ 2 – 7 ppm. Mức oxy hoà tan trong nước nuôi phụ thuộc vào nhiệt
độ, độ mặn, mật độ luân trùng và kiểu thức ăn. Tuy nhiên trong điều kiện nuôi,
thức ăn và mật độ gia tăng liên tục chất lượng nước sẽ suy giảm nhanh chóng,
dẫn đến giảm oxy hoà tan, trong trường hợp này cần điều chỉnh sục khí cho
phù hợp. Không nên sục khí quá mạnh để tránh làm tổn hại đến cơ thể sinh vật
trong quần thể.
2.1.3.5 NH3
Theo Trương Quốc Phú (2006), NH3 trong các thuỷ vực được cung cấp
từ quá trình phân huỷ các protein, xác bã động thực vật phù du, sản phẩm bài
tiết của động vật...NH3 là yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống, sinh trưởng đối
với thuỷ sinh vật
Theo Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos (1996), thì nồng độ NH3 an
toàn cho luân trùng là 1 mg/l. Tuy nhiên theo M. Schliiter & J. Groeneweg
(1984) nghiên cứu ảnh hưởng của NH3 trên luân trùng Brachionus rubens thấy
rằng loài luân trùng này có thể chịu được hàm lượng NH3 đến 3mg/l, dưới
nồng độ 3 mg/l thì tăng trưởng của luân trùng không bị ảnh hưởng và trong
khoảng 3 – 5 mg/l tốc độ tăng trưởng của luâ