Sau nhiệt độ và ánh sáng, nước là nhân tố vô cùng quan trong đối vs đời sống thực vật.
Nước có 3 dạng (lỏng, hơi, rẳn)
Tổng lượng nước trên trái đất: 1,38 tỷ km3
Thực vật không chịu tác động 1 chiều với nước, chúng có các tác động qua lại.
29 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng qua lại của chế độ nước với thực vật, lấy vd chứng minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Thuyết TrìnhMôn: Khí tượng Thủy vănChủ đề 3: Ảnh hưởng qua lại của chế độ nước với thực vật, lấy vd chứng minhThành viên1: Nguyễn Duy Khánh2: Nguyễn Thanh Tùng3: Đỗ Thị Quỳnh Trang4: Nguyễn Quang Nghị5: Đoàn Văn Tiến6: Lê Thị Ly Na7: Mã Thị NgơiNội dung 1) Lời mở đầu2) Ảnh hưởng của nước tới thực vật3) Ảnh hưởng của thực vật tới các chế độ nước4) Kết luận1) Lời nói đầuSau nhiệt độ và ánh sáng, nước là nhân tố vô cùng quan trong đối vs đời sống thực vật. Nước có 3 dạng (lỏng, hơi, rẳn)Tổng lượng nước trên trái đất: 1,38 tỷ km3Thực vật không chịu tác động 1 chiều với nước, chúng có các tác động qua lại.2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vậta) Sự nảy mầm của hạtb) Quang hợpc) Phân nhóm thực vật theo nhu cầu nướcd) Tác động tới độ ẩm ảnh hưởng tới thực vậte) Ảnh hưởng của sương tới thực vậtf) Ảnh hưởng của tuyết tới thực vật2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vậtNgập lụtHạn hán2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vật- Khi có chế độ mưa thuận lợia) Ảnh hưởng tới sự nảy mầmNước sẽ kích thích ezim trong hạt, tạo sự cân bằng nước, tăng cường trao đổi chất và thúc đẩy cây sinh trươngb) Quang hợpQuang hợp là quá trình, lá cây nhờ chất diệp lục sử dụng nước, khí CO2 và ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và giải hóng khí O2Pha sáng: 12H2O 12[H2] + 6O2Pha tối: 6CO2 + 12[H2] C6H12O6 + 6H20 c) Căn cứ vào mức độ quan hệ của nước với thực vật ta chia ra các nhóm thực vật như sau- Thực vật sống trong nước- Thực vật chịu hạnc) Căn cứ vào mức độ quan hệ của nước với thực vật ta chia ra các nhóm thực vật như sau- Thực vật ưa ẩm- Thực vật cần độ ẩm trung bìnhd) Tác động của độ ẩm tới thực vậtĐộ ẩm có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật, nhất là các loài thực vật sống trên cạnĐối với thực vật, khi độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi nước tăng, cây bị héo. Còn nếu độ ẩm cao quá mức thì thời gian ra hoa, kết quả của cây bị chậm lạiCây phi laoCây SamuPhân bố thực vậtVí dụ: Cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên sự phân bố tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định.Sự hình thành sươnge) Ảnh hưởng của sương tới thực vật- Làm ngăn cản các tia bức xạ chiếu xuống mặt đất, bịt kín các lỗ khí khổng của cây- Làm giảm sự thoát hơi nước của thực vật- Vào mùa hè, làm giảm thời gian chiếu sáng. giảm nhiệt độ không khí, tăng nồng độ C02- Bổ sung độ ẩm cho đất- Ngoài ra sương muối còn gây tổn hại lớn đến thực vật, nhất là các loại cây trồngSương muốif) Ảnh hưởng của tuyết 3) Ảnh hưởng của thực vật tới chế độ nướca: Dòng chảyb: Lượng mưac: Độ ẩm không khíc: Chất lượng nguồn nướcA: Dòng chảy- Rừng sẽ giúp giữ gìn và tích chữ độ ẩm dưới dạng tăng trữ lượng nước trong đất.- Qua đó làm giảm dòng chảy bề mặt và chuyển nó xuống vào lượng nước thấm xuống đất và vào tầng nước ngầm Khắc phục được xói mòn đất, tránh được lũ quét, điều hòa được lương nước sông, suối và tăng chất lượng nguồn nướcB: Lượng mưaB: Độ ẩm không khíNơi có nhiều cây:- Nước sẽ được giữ lại - Mặt đất nhận được ít ánh sáng mặt trời- Có nhiều hơi nước được thoát ra C: Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước1) Phân hủy2) Cố định3) Bay hơi4) Tách chiết 5) LọcPhân Hủy+) các chất ô nhiễm hữu cơ bị phân hủy bởi 1 số enzym (introreductases, dehalogenases, laccases) có trong 1 số loài thực vật.Cây họ liễuHọ rong xương cáCố định1 số thực vật có khả năng tiết chất, để cố định kim loại có trong các chất ô nhiễm hữu cơ hoặc vô cơ - Mục đích: Hạn chế sự khếch tán của các chất ô nhiễmCây: Lác dùHọ cải có hoaC: Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nướcNgoài ra 1 số cây còn gây ôn nhiễm nguồn nước.Bèo lục bìnhCây Tảo ĐỏHiện tượng: Thủy triều đỏ4: Kết LuậnNước là 1 trong số những nhân tố sinh thái quan trọng nhất đối với thực vậtNó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sự phát triển của thực vậtRừng (thực vật) có vai trò rất quan trọng đối với việc ngăn chặn và giảm nhẹ các thiên tai,THANK YOU VERRY MUCH