Khoa học ph ức h ợp là từ dùng để mô tả một nhóm rất rộng và đa dạn g về quan niệm, mô hình
và phép ẩn dụ ph ục v ụ cho các thuộ c tính mang tính hệ thống và năn g động của các hệ thống
có sự sốn g (theo Gell-Mann, 1994; Hollan d, 1995; Jantsch, 1980; Maturana và Varela, 1992;
Prigo gin e và Stengers, 1984). Khoa học phức hợp bắt nguồn từ lý thuyết chun g về hệ thống
nhưn g cũng x ét đến các nguyên lý và đặc tính cơ bản của các hệ thống có sự sốn g, chẳn g hạn
như việc tự tái tạo, sự hình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa v ới môi
trường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các kh ao khát riên g tư, các ch uẩn mực, biểu hiện,
cũng như thực tại của con n gười (Lewin, 1992; Waldrop, 1992; An der son, 1999; Guastello,
2002). Khoa học phức hợp đủ rộng và bao quát để bao gồm trong nó các quan điểm tích cực
lẫn tiêu cực ( St acey, 1999) và tạo ra nền tảng phon g phú cho sự phát triển cả về mặt lý thuyết
lẫn thực tiễn cho các nhà nghiên cứu cả định tính lẫn định lượng.
Một yếu tố chun g trong tất cả các mô hình khoa học phức hợp chính là ch ún g trực tiếp kết
hợp với chiều thời gian – do đó ch ún g trở nên rất thú vị đối với c ác nhà lý luận về tổ chức
đang n gh iên cứu các hiện tượn g liên quan đến sự thay đổi, vì sự thay đổi ch ỉ có thể được định
nghĩa và nghiên cứu thông qua thời gian. Thật ra, nó có thể là phần hấp dẫn của khoa học
phức hợp vì lý do là chỉ có một vài mô hình của học th uyết tổ chức kết hợp với chiều thời
gian theo một cách riên g biệt nào đó. Các mô hình khoa học phức hợp có x u hướn g vượt ra
ngoài mức độ mô tả tiến trình thông thường của các ho ạt động và sự kiện ; hơn nữa cơ chế
phát sinh tạo ra thay đổi thườn g được đề cập một cách chi tiết. Do vậy cá c mô hình của khoa
học phức hợp thườn g có cá c đặc tính của cả lý thuy ết phương sai trong đó ch úng khái niệm
hóa các liên kết nhân quả giữa các biến và – hoặc cấu trúc, và lý thuyết quá trình, ở chỗ
chún g trực tiếp trình bày làm thế nào mà các thay đổi theo thời gian có thể xảy ra. Do đó, các
mô hình khoa học phức hợp trả lời cho câu hỏi ‘vì sao’ và ‘như thế nào’ của thay đổi tổ chức.
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài dịch Chương 12: các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC
QQUUẢNN TTRRỊỊ TTHHAAYY ĐĐỔỔII
Chương 12:
CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP CỦA SỰ
THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
Giảng viên : TS. NGUYỄN HỮU LAM
Trợ giảng : ThS. TRẦN HỒNG HẢI
Nhóm 12 : NGUYỄN DIỆU NGUYÊN KHANH
NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ
PHẠM ANH TUẤN (1973)
PHẠM BÁ MINH LỘC
Lớp : MBA8
TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6 Năm 2010
Nhóm 12 1
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Chương 12: CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP CỦA SỰ THA Y
ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
Kevin J. Dooley
Khoa học phức h ợp là từ dùng để mô tả một nhóm rất rộng và đa dạng về quan niệm, mô hình
và phép ẩn dụ ph ục v ụ cho các thuộc tính mang tính hệ thống và năn g động của các hệ thống
có sự sốn g (theo Gell-Mann, 1994; Holland, 1995; Jantsch, 1980; Maturana và Varela, 1992;
Prigogine và Stengers, 1984). Khoa học phức hợp bắt nguồn từ lý thuyết chung về hệ thống
nhưng cũng xét đến các nguyên lý và đặc tính cơ bản của các hệ thống có sự sốn g, chẳng hạn
như việc tự tái tạo, sự hình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa v ới môi
trường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các khao khát riêng tư, các ch uẩn mực, biểu hiện,
cũng như thực tại của con người (Lewin, 1992; Waldrop, 1992; Anderson, 1999; Guastello,
2002). Khoa học phức hợp đủ rộng và bao quát để bao gồm trong nó các quan điểm tích cực
lẫn tiêu cực (St acey, 1999) và tạo ra nền tảng phong phú cho sự phát triển cả về mặt lý thuyết
lẫn thực tiễn cho các nhà nghiên cứu cả định tính lẫn định lượng.
Một yếu tố chung trong tất cả các mô hình khoa học phức hợp chính là chúng trực tiếp kết
hợp với chiều thời gian – do đó chúng trở nên rất thú vị đối với các nhà lý luận về tổ chức
đang nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến sự thay đổi, vì sự thay đổi chỉ có thể được định
nghĩa và nghiên cứu thông qua thời gian. Thật ra, nó có thể là phần hấp dẫn của khoa học
phức hợp vì lý do là chỉ có một vài mô hình của học thuyết tổ chức kết hợp với chiều thời
gian theo một cách riêng biệt nào đó. Các mô hình khoa học phức hợp có xu hướng vượt ra
ngoài mức độ mô tả tiến trình thông thường của các hoạt động và sự kiện; hơn nữa cơ chế
phát sinh tạo ra thay đổi thường được đề cập một cách chi tiết. Do vậy các mô hình của khoa
học phức hợp thường có các đặc tính của cả lý thuyết phương sai trong đó chúng khái niệm
hóa các liên kết nhân quả giữa các biến và – hoặc cấu trúc, và lý thuyết quá trình, ở chỗ
chúng trực tiếp trình bày làm thế nào mà các thay đổi theo thời gian có thể xảy ra. Do đó, các
mô hình khoa học phức hợp trả lời cho câu hỏi ‘vì sao’ và ‘như thế nào’ của thay đổi tổ chức.
Khoa học phức hợp – mô hình lấy nguồn cảm hứng từ thay đổi tổ chức có thể được phân làm
bốn lĩnh vực chung. Các m ô hình hệ thống thích ứng phức hợp là các mô hình mô phỏng, ở
đó các chủ thể theo đuổi m ục đích luận. Các chủ thể nắm giữ các quy định về hoạt độn g quy
định làm thế nào chúng tương tác với môi trường, bao gồm nguồn lực và các chủ thể khác.
Các chủ thể thường là không đồng nhất, và chúng học được cách cải thiện sự phù h ợp của
mình qua thời gian. Các cơ cấu bên trong mô hình có xu hướng trở nên phức tạp. Các mô
Nhóm 12 2
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
hình hệ thống thích ứng phức hợp (CAS) mô tả một phần của hệ thống (chủ thể, vật thể và
nguồn lực) và cách chúng tương tác với nhau. Các nguyên lý chủ yếu đều dựa trên khoa học
điện toán và tâm lý học nhận thức (và theo một chừng mực ít hơn, dựa trên các bộ môn khoa
học xã hội kh ác). Các nhà n ghiên cứu sử dụng các mô hình CAS theo cách diễn dịch, bởi họ
phải tạo ra một mô hình tiên quyết ban đầu và mô phỏng về nó để nghiên cứu về các thuộc
tính nổi bật và các mẫu trong hệ thống.
Mô hình điện toán là các mô hình mô phỏng trong đó các thành phần của một hệ thống đồn g
tiến hóa theo thời gian. Các phần đó có thể là chủ thể hay đơn thuần chỉ là một nhân tố của
một chỉnh thể thống nhất. T hay đổi được thúc đẩy bằng các tương tác không theo mục đích
luận, dựa trên tương tác cục bộ giữa các thành phần. Các cơ chế bên trong các nguyên lý có
xu hướng là đơn giản. Các nguyên lý chính yếu là toán học và khoa học m áy tính. Tương tự
như các mô hình CAS, m ô hình điện toán cũng được sử dụng theo hình thức diễn dịch.
Mô hình năng động là các mô hình toán học điều tiết cách thức, và thường là cả nguyên nhân
vì sao, các biến số chúng ta quan sát được trong các hệ thống phức hợp thay đổi theo thời
gian. Các biến n ày có hoặc không đại diện cho các cấu trúc cấp cao hơn. Tương tác giữa các
biến có thể tuyến tính hoặc phi tuyến, rời rạc hoặc liên tục. Cái nguyên lý chủ chốt là toán
học và thống kê. Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng mô hình năng độn g theo phương pháp
quy nạp bằng cách thực hiện mô hình hóa dữ liệu thực nghiệm và sau đó lý luận bằng cách
quan sát các mô thức, hoặc diễn giải mô thức theo cách tương tự như sử dụng mô hình vi tính
hóa.
Mô hình tự tổ chức là các mô hình toán học và khái niệm, chỉ ra cách thức xây dựng trật tự
bên trong hệ thốn g. Mô hình tự tổ chức tập trung v ào sự khác biệt biện chứn g tồn tại trong hệ
thống và vai trò của “năng lượng” tron g cấu trúc chuyển đổi. Mô hình này nhấn mạnh vào
các thay đổi đáng kể về cấu trúc diễn ra như thế nào, bao gồm trật tự được tạo ra n gẫu nhiên
như thế nào. Các nguyên lý chi phối là sinh học và nhiệt động lực học. Các nhà nghiên cứu sử
dụng mô hình tự tổ chức theo lối diễn dịch lẫn quy nạp; trước tiên các mẫu được quan sát cho
thấy đó là một quá trình tự tổ chức, sau đó các cơ chế nhân quả cụ thể chẳng hạn như v iệc tự
tổ chức được đặt thành giả thuyết.
Vì vậy các mô hình tron g bốn lĩnh vực trên mô tả cách m à các bộ phận của hệ thống lẫn các
thuộc tính của chúng tương hỗ với nhau nh ư thế nào. Bốn cách phân loại trên đây chỉ mang
tính mô tả chứ không thuần túy là lý thuyết – trên thực tế còn có các đặc tính của mô hình
chồng chéo lên các giới hạn nêu ra, và thông thường không có mô hình cụ thể nào có thể
phân loại được các mô hình của khoa học phức hợp.
Nhóm 12 3
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Các mô hình trong bốn phân nhóm trên phản ánh sự thay đổi theo đúng với phân nhóm do
Van De Ven and Poole (1995) đề xuất. Các mô hình CAS mang tính mục đích luận về bản
chất và khắc họa một thay đổi mang tính xây dựng được gây ra bởi các chủ thể r iêng lẻ đang
tiếp tục hoàn thiện trong các mức độ ph ù hợp của mình, mặc dù sự phù hợp có thể có các yếu
tố toàn cục và tổng hợp. Các cơ chế tiến hóa, như thuật toán di truyền, có thể được chèn vào
trong logic của mô hình CAS, để từ đó các chủ thể có thể học theo. Các mô hình tự tổ chức
cũng xem thay đổi là mang tính xây dựng, nhưng từ góc độ biện chứng so với mục đích luận.
Trong khi m ô hình CAS xem chính các ch ủ thể chịu trách nhiệm về sự thay đổi thì mô hình
tự tổ chức nhấn mạnh cách mà các liên kết và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống
tạo ra trật tự và sự thay đổi. M ục đích luận trong quá trình tự tổ chức chính là mong muốn
của hệ thống muốn phát ra một nguồn năng lượng hay một lượng thông tin bằng các cách
thức hiệu quả hơn. Mô hình năng động khắc họ a thay đổi bằng các cơ chế phát sinh bên trong
hệ thống, tập trung vào từng thực thể hay biến đơn lẻ, vốn có thể gắn kết vào các thành phần
của hệ thống hoặc vào chính hệ thống như một thể thống nhất. Các mô hình năng độn g hầu
như không có m ục đích luận, mà thay vào đó nó khắc họa sự thay đổi như một chu kỳ sống,
không thể tránh khỏi và được quy định bởi cơ chế phát sinh. Các mô hình điện toán mô tả sự
thay đổi như một thuộc tính cố hữu của hệ thốn g, bởi nó liên quan đến sự tương tác của nhiều
thực thể khác nhau. Trong khi mô hình điện toán mô tả các quá trình tiến hóa, h ầu hết chúng
lại không có một bộ phận đặc trưng nào cho sự lựa chọn hay thích nghi. Do đó các mô hình
điện toán có tính chất của cả hệ thức tiến hóa lẫn hệ thức chu kỳ sống.
Các mô hình khoa học phức hợp có thể được sử dụng để mô tả sự thay đổi trong tổ chức ở
nhiều cấp độ và cấp tư duy khác nhau: một cá nhân, một chủ thể (ví dụ sự kết dính, nguồn
lực, công nghệ), một quy trình tổ chức, một nhóm hay tiểu nhóm, và cả tổ chức nói chung.
Trên thực tế, nhiều tác giả đề ra các mô hình khắc họa tầm quan trọn g của một cá nhân riêng
lẻ, m ối quan hệ của cá nhân đó với những n gười xung quanh, thế nhưng điều này bị thiên
lệch do áp đặt từ môi trường hơn là từ chính các mô hình. Thực tế cho thấy, các mô hình
phức hợp, chẳng hạn m ô hình lý thuyết hệ thống, đủ bao quát để có thể được sử dụng ở các
cấp độ, thậm chí là nhiều cấp độ, khác nhau (mặc dù nhiều ứng dụng lại không ph ải là các
vấn đề đa cấp độ có liên quan).
Trước khi bàn về bốn lĩnh vực mô hình, cần phải lưu ý cách m à hệ thống lý thuyết chung,
tiền đề của khoa học phức hợp, định nghĩa về hiện tượng thay đổi. Lý thuyết hệ thống đã có
ảnh hưởng đến tư duy và m ô hình của các nhà khoa học xã hội kể từ khi được tiếp nhận vào
giữa thế kỷ 20 (Jantsch, 1980). Mô hình lý thuyết hệ thống làm theo những quan hệ nhân quả
Nhóm 12 4
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
giữa các biến và/hoặc cấu trúc – thế nhưng trong khi khoa học truyền thống đặt ra m ột m ối
quan hệ đơn tuyến giữa nguyên nhân v à kết quả (chẳng h ạn sinh viên được động viên sẽ chịu
khó học nhiều hơn). Tuy nhiên kết quả đạt được không nhất thiết phải diễn ra vào cùng một
lúc, mặc dù biến A tác động lên biến B, và biến B tác động đến biến A và cứ thế tiếp diễn.
Tác động của B lên A gọi là tác độn g phản hồi.
Một dạng tác động phản hồi có tên gọi là vòn g củng cố, ở đó các biến A và B tác độn g lẫn
nhau theo chiều h ướng tương tự nhau, và điều này dẫn đến các quá trình diễn ra theo từng đợt
và sự phát triển tương ứng ở cả A và B (chỉ về mặt lý thuyết). Do đó, cũng giống như một
micro và một cái loa có thể tương tác tích cực với nhau đến một điểm nào đó tác động phản
hồi khiến cho hệ thống “phát nổ” vì vượt quá giới hạn vật lý của nó, và ý chí cũng giốn g như
vậy ví dụ như sự độn g v iên và học tập cũng tương tác tích cực với nh au cho đến khi đạt được
giới hạn của năng lực. Một vòng củng cố cũng hàm ý nếu sự động viên giảm đi, quá trình học
cũng giảm theo, điều này sẽ dẫn đến việc giảm đi sự thúc đẩy sau đó, và cứ thế tiếp diễn. Các
vòng củng cố được thực hiện trong tổ chức theo dạng chế độ tiền thưởng, phúc lợi xã hội,
kinh tế vì quy mô, một số yếu tố đánh giá năng lực và sự gia tăng cam kết, .v.v.
Phản hồi cũng có thể tạo ra một vòng thăng bằng, vốn đặc biệt gắn liền với mức độ của một
biến có một mục tiêu mà nó mong muốn đạt được, hoặc một dạng giới hạn nào đó. Một vòng
thăng bằng tạo ra sự phản hồi giảm dần, và theo cấp số nhân ở các biến liên quan. Do vậy,
chẳng hạn như khi có một chiếc xe hơi đến gần một biển báo dừng lại, n gười tài xế phản hồi
(thắng xe) để dừng xe lại, khi xe tiến dần đến đích. Các giới hạn tự nhiên cũng có thể đóng
vai trò như những n guồn của vòng thăng bằng, giữ cho hệ thống nằm trong các ranh giới khả
dĩ có thể hoạt động được. Các vòng thăng bằng cũng được kích hoạt trong các tổ chức dưới
hình thức phê bình (mang tính chất xây dựng), quản lý để đạt được kết quả vượt trội, hệ
thống quản lý dự án, các quy định và chính sách trong tổ chức.
Các nhà nghiên cứu trong tổ chức có thể lý thuyết hóa tác động phản hồi bên trong mô hình
của mình, nhưng không bao giờ kết hợp chúng vào các mô hình sẽ được kiểm soát toàn diện,
bởi điều n ày yêu cầu việc thu thập các dữ liệu theo chiều dọc. Chặt chẽ h ơn, một mô hình cho
rằng A tạo ra B phải cho thấy A xuất hiện trước B về mặt thời gian. Thực tế cho thấy điều
này không thể thực hiện được. Để thể hiện mối quan hệ nhân quả song phương giữa A và B,
A phải được quan sát vào một thời điểm cụ thể, B phải được quan sát sau đó, rồ i lại về với A
sau khi quan sát B, do đó đòi hỏi phải có ít nhất 3 mẫu ở 3 thời điểm khác nhau.
Sự chênh lệch giữa nguyên nhân và kết quả này v ề sau sẽ làm phức tạp hóa cả việc tạo thành
mô hình lý thuyết hệ thống lẫn việc quan sát các mẫu này, bởi sự chênh lệch đó không thể
Nhóm 12 5
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
xác định được, hoặc có thể tự thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn ở các mẫu liên kết các thay
đổi ở các cấp đầu tư tron g tổ chức khi n ghiên cứu thị phần của công ty trên thị trường, chênh
lệch giữa đầu tư và tạo ra thành côn g các sản phẩm mới phải được xét đến, và cách này có thể
thay đổi và thậm chí còn khác biệt trong các ngành công nghiệp cụ thể, hoặc thay đổi do các
tác động về công nghệ hoặc thị trường.
Các nhà khoa học xã hội nhanh chóng nhận ra giá trị khái quát mà lý thuyết hệ thống mang
đến, và việc sử dụng nó nhanh chóng được phổ biến. Cụ thể, người ta quan tâm nhiều hơn
đến điều khiển học, và họ tìm cách tìm hiểu cách thức bộ não hoạt động, sử dụng một máy
tính làm mô phỏng ý thức của con người (Minsky, 1986). Forrester (1961) sử dụng các mô
hình năng động mà ông gọi là động lực hệ thống để khám phá mối quan hệ giữa các biến chủ
đạo trong các hệ thống xã hội quy mô lớn như các ngành công nghiệp, các cộng đồn g, các hệ
sinh thái. Nhìn chung, quan hệ giữa các biến được mô phỏng trở lại sử dụng các phương trình
tuyến tính giản đơn. Trong khi hành vi của một mối quan hệ đơn nhất khá là rõ rệt, chính
hành vi tổng hợp phát sinh từ các cặp đôi phức tạp của các biến dẫn đến các kết quả đáng
kinh ngạc và giải thích được nhiều điều.
Trong lúc các nhà nghiên cứu như Checkland, Ackoff và Ashby tiếp tục phát triển các ứng
dụng lý thuyết hệ thống vào khoa học xã hội, mãi đến khi các công trình của Deming (1986)
và Senge (1990) thì lý thuyết hệ thống mới có một cuộc cách tân trong n ghiên cứu và ứng
dụng trong tổ chức. Các khái niệm về việc học tập tổ chức và quản lý chất lượng toàn diện đã
giới thiệu lý thuyết hệ thống đến cả một thế hệ mới các học giả và những người thực hiện.
Trong khi lý thuyết hệ thống tạo ra một nền tảng về nhận thức và tri thức quan trọng cho việc
nghiên cứu các hệ thống phức tạp hơn, nó lại không giải quyết thỏa đáng các đặc tính liên
quan gắn liền với các hệ thống đang tồn tại, dù đó chỉ là một tế bào, một cá thể sinh họ c hay
một hệ thống xã hội. Các mối quan h ệ nhân quả, dẫu song phương và đa dạng, vẫn thường
được tạo ra bằng những cách rất giản đơn và t uyến tính. Lý thuyết hệ thống mô tả không phải
cách các thực thể trong một hệ thống giao tiếp với nhau, mà chính là các biến giao tiếp, và
các biến đó chính là đặc điểm của thực thể bên trong hệ thống, h ay chính bản thân hệ thống.
Do đó mô hình lý thuyết hệ thống là “từ trên xuống”, trong đó chúng yêu cầu người làm mô
hình phải xác định trước các biến quan trọng nhất và chúng tương quan với nhau như thế nào.
Mô hình lý thuyết hệ thống khắc họa “cuộc sốn g” là một cái gì đó được duy trì một cách máy
móc bằng các quá trình luôn hướng đến sự cân bằng. Các mô hình trong khoa học phức hợp
kết hợp nhân quả tuyến tính và phi tuyến; chúng mô tả cả thực thể và các biến trong hệ thống;
cả “từ trên xuống” và “từ dưới lên”, có nghĩa là hành vi thường được quy định chỉ mang tính
Nhóm 12 6
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
chất cục bộ, và hành vi toàn cục thì được quan sát thông qua sự mô phỏng; và cuối cùng mô
hình “cuộc sống” là quá trình năng động mà chỉ tồn tại dưới trạng thái gần như cân bằng.
Trong khoa học phức hợp, trạng thái cân bằng không tồn tại, bởi về khái niệm cuộc sống là
sự chuyển động.
Phần còn lại của chương sẽ được sắp xếp như sau. Trước hết, mỗi 4 loại của mô hình khoa
học phức hợp được mô tả như là chúng có liên quan đến thay đổi tổ chức, và ứng dụng của
chúng để bàn về các nghiên cứu trong tổ chức. Một ví dụ minh chứng cho việc mỗi 4 loại của
mô hình có thể được áp dụng như thế nào vào việc khái quát hóa sự thay đổi bên trong tổ
chức hệ thống. Chương này kết luận bằng việc thảo luận một số thách thức tương lai mà các
nghiên cứu dựa trên khoa học phức hợp về tổ chức phải đối mặt, liên quan đến cả khái niệm
và phương ph áp nghiên cứu.
Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp của sự thay đổi tổ chức
Mô tả khái q uát
Tổ chức có thể được coi là ví dụ của một lớp học cơ bản của hệ thống phức tạp gọi là hệ
thống thích ứng phức hợp, hoặc CAS. Các nhà lý thuyết tổ chức thường hay liên hệ thuật ngữ
phức hợp với việc mô tả những hoạt động đang diễn ra bên trong tổ chức (Dooley, 2002a);
chẳng hạn như một công ty với nhiều chuyên gia thì phức tạp hơn công ty có ít chuyên gia
(Khandwalla, 1977). Đối với trường hợp CAS, sự phức hợp liên quan tới cách thức mà hệ
thống ứng x ử với cấu trúc nội tại của nó; hành vi tổng hợp của hệ thống thì không thể dự
đoán được v à cũng không thể dựa trên thành phần của nó mà hiểu hay làm giảm đi các hành
vi được (Holland, 1995). Trong một hệ thống phức hợp, hai cộn g hai không nhất thiết bằng
bốn. Nhiều hệ thống rất phức tạp – chẳng hạn như thời tiết, hệ sinh thái, mạn g thông tin. Một
hệ thống phức hợp có tính thích ứng nếu nó tự thay đổi bằng cách dùng các tiến trình phi
cách mạng (hay còn được gọi là Larmarkian) theo thời gian sẽ nhanh hơn so với tiến hóa sinh
học theo thời gian. Ví dụ về một CAS bao gồm nền k inh tế, hệ thống giao thông, và văn hóa
(Gell-Mann, 1994). Định nghĩa chuẩn nhất về CAS của Holland (1995) là đặc tả ngôn n gữ do
máy tính mô phỏng (Swarm) là điều đáng để chúng ta lưu ý. Do đó sự kết nối giữa góc nhìn
theo CAS và tạo mô hình điện toán rất mạnh. Các yếu tố thành phần của CAS được thể hiện
trong hình 12.1.
Nhóm 12 7
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
Sự kết nối hỗ trợ cho nguồn lực và thông tin
Văn bản
Tác nh ân
Sự phù hợp
Giản đồ h ành vi và hiểu bi ết
- vài qui luật đ ơn giản
Giả định của sự tồn tại Ranh giới
Môi trường
Hình 12.1
Các yếu tố cơ bản của CAS là các chủ thể. Chủ thể là các đơn vị bán độc lập (semi-
autonomous) mà nó đang tìm cách tối đa hóa mức độ ph ù hợp bằng cách tiến hóa theo thời
gian. Các chủ thể lướt qua môi trường của nó (cả nội bộ lẫn bên ngoài hệ thống) và giải thích
những cái nhìn tổng quát thông qua các giản đồ. Các chủ thể có thể đại diện cho cá thể hoặc
nhóm, phòng ban hay cả công ty. Các giản đồ là các mẫu tư duy (nằm trong mô hình điện
toán, các mẫu điện toán) xác định thực tế được diễn giải như thế nào và đâu là các phản hồi
tương ứng với các chiều hướng có trước. Những giản đồ này thường tiến hóa từ những giản
đồ nhỏ hơn, cơ bản hơn (Holland, 1995). Các chủ thể được giả định là có giới hạn hợp lý và
có thể là giới hạn tr uy cập thông tin trong hệ thống, và các giản đồ có thể khác nhau giữa các
chủ thể bởi khí chất cá nhân trong cách mỗi người đưa ra quyết định như thế nào (March,
1994). Trong một chủ thể, nhiều giản đồ mâu thuẫn nhau vẫn có thể tồn tại, đối lập nhau
thông qua quy trình tuyển chọn – thực hiện – cách ly. (Weick, 1979).
Khi một quan sát không phù hợp với những gì mong đợi, một chủ thể có thể hành động để
tương thích v ới sự quan sát nhằm phù h ợp với giản đồ hiện hữu. Một chủ thể cũng có thể thay
đổi một giản đồ để phù hợp hơn với quan sát. Giản đồ có thể thay đổi thông qua một biến đổi
ngẫu nhiên hoặc có chủ đích, và/hoặc kết hợp với các giản đồ khác. Trong hầu h ết các mô
hình CAS, biến đổi ngẫu nhiên không được chấp nhận trừ khi chúng tương thích với sự gia
Nhóm 12 8
Chương 12: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức
tăng mức độ phù hợp của chủ thể. Khi một giản đồ thay đổi, nó thường có tác dụng làm cho
các chủ thể mạnh mẽ hơn (hoạt động bằng cách tăng biến hoặc đa dạng), đáng tin cậy hơn (có
thể đoán trước được