Bài giảng Chương 12- Cách trình bày dữ liệu

Một số chú ý khi trình bày biểu đồ và đồ thị -Khi nào sử dụng biểu đồ và đồ thị. -Gắn số cho biểu đồ và đồ thị đó. Ví dụ: -Chú thích về màu sắc trong biểu đồ và đồ thị. -Đưa tất cả các biểu đồ và đồ thị đã sử dụng vào trong phần phụ lục. Ví dụ: -Sử dụng chức năng của Chart trong Excel, PowerPoint để vẻ các biểu đồ và đồ thị.

pdf16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 12- Cách trình bày dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 12 Cách trình bày dữ liệu 1. Các bảng số liệu. 2. Các loại đồ thị cơ bản 1. Các loại đồ thị cơ bản: a. Các dạng thanh Bar b. Biểu đồ hình tròn Pie c. Đồ thị tuyến tính (Line Graphs) a. Đồ thị thanh Bar: - Đồ thị thanh Bar đơn giản: Dùng để so sánh các tổng số và do đó chúng phải có ít nhất là hai cột. Các dữ kiện có thể là: tấn, đôla, số đơn vị…) hay phần trăm. Các thanh không được chia nhỏ. Một số ví dụ: Đồ thị độ tuổi của mẫu 0 10 20 30 40 50 60 18 - 25 26 - 35 36 - 45 46 - 69 Độ tuổi Count Độ tuổi b. Biểu đồ thanh với nhiều thành phần -Dùng để so sánh hai hay nhiều biến có liên quan với nhau. Ví dụ: Biểu đồ so sánh mối quan hệ giữa thu nhập và thói quen về nơi đọc báo. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Dưới 2 T 2 -4 T 4 - 6 T 6 - 10 T Trên 10 Hà Nội Tp. HCM b. Biểu đồ hình tròn Pie: -Biểu đồ hình tròn: dùng để biểu thị cho tổng thể (hình tròn) và các múi thành phần trong tổng thể. Ví dụ: Biểu đồ về thành phần học thức TN Cao Học TN TCCN TN PTTH TN Cao Đẳng c. Đồ thị tuyến tính (Line Graphs) -Thường dùng để chỉ khuynh hướng và diễn tiến của một vấn đề, hay nhiều vấn đề trong một giai đoạn nhất định nào đó. Ví dụ: Một số chú ý khi trình bày biểu đồ và đồ thị - Khi nào sử dụng biểu đồ và đồ thị. - Gắn số cho biểu đồ và đồ thị đó. Ví dụ: - Chú thích về màu sắc trong biểu đồ và đồ thị. - Đưa tất cả các biểu đồ và đồ thị đã sử dụng vào trong phần phụ lục. Ví dụ: - Sử dụng chức năng của Chart trong Excel, PowerPoint để vẻ các biểu đồ và đồ thị. Ví dụ: 2.4.1 Thực trạng về trình độ dân trí của người dân Việt Nam. TN Cao Học TN TCCN TN PTTH TN Cao Đẳng Biểu đồ 2.4.1 Dân trí Việt Nam PHỤ LỤC Số trang 1. Biểu đồ 2.1.1 Thành phần giới tính của mẫu…………………5 2. Biểu đồ 2.3 Thành phần dân trí của nước Việt Nam………...10 3. Đồ thị 5.7 Mức độ gia tăng dân trí từ năm 1990 cho đến nay..32 1. Các bảng số liệu: a. Bảng đơn giản b. Bảng nhiều biến a. Bảng đơn giản Ví dụ: 3.2 Giới tính TỔNG SỐ % Nam 249 49.8 Nữ 251 50.2 Tổng cộng 500 100 b. Bảng nhiều biến Thành phố Tổng Hà Nội Tp. HCM Nam Nữ Nam Nữ Độ tuổi 18-25 28 40 30 52 150 26-35 33 39 38 30 140 36-45 30 22 38 21 111 46-60 27 31 25 16 99 Một số điểm lưu ý khi trình bày bảng số liệu 1. Công dụng của bảng biểu 2. Các biến trong bảng nhiều biến 3. Cách ghi chú số của từng bảng biểu. Ví dụ: 4. Phải trình bày tất cả các bảng biểu đã sử dụng trong đề tài vào phần phụ lục. Ví dụ: 5. Cách đọc các số liệu trong bảng đơn và bảng nhiều biến. Ví dụ: Bảng 3.2 Giới tính TỔNG SỐ % Nam 249 49.8 Nữ 251 50.2 Tổng cộng 500 100 PHỤ LỤC TỔNG SỐ % Nam 249 49.8 Nữ 251 50.2 Tổng cộng 500 100 Thành phố Tổng Hà Nội Tp. HCM Nam Nữ Nam Nữ Độ tuổi 18-25 28 40 30 52 150 26-35 33 39 38 30 140 36-45 30 22 38 21 111 46-60 27 31 25 16 99 Bảng 3.2 (Trang 112) Bảng 7.2 (Trang 167) Giới tính Tổng Nam Nữ Count % Count % Count Tần suất Độ tuổi 18-25 58 23.3 92 36.7 150 30.0 26-35 71 28.5 69 27.5 140 28.0 36-45 68 27.3 43 17.1 111 22.2 46-60 52 20.9 47 18.7 99 19.8 Tổng 249 100.0 251 100.0 500 100.0 Đọc: Trong mẫu có tổng cộng 150 người, ở độ tuổi thanh niên từ 18 – 25, chiếm 30%, trong đó có 58 nam và 92 nữ. Số nữ trong độ tuổi thanh niên chiếm 36,7% tổng số nữ, tỷ lệ cao hơn tỷ lệ nam trong độ tuổi thanh niên trên tổng số nam (23.3%) Điều tra cơ cầu độ tuồi theo từng nhóm giới tinh s
Luận văn liên quan