Bài giảng Chương 3: Đề cương nghiên cứu

I. NỘI DUNG CỦA 1 ĐỀ CƯƠNG NC KIỂU 1: I. Giớithiệu 1. TrìnhbàyvấnđềNC 2. Lýdo NC vàMụctiêuNC 3. Cácgiảthuyết 4. Địnhnghĩacáckháiniệm II. TổngquanvềCơsởlýthuyết(càngnhiềucàngtốt) 1. Sự quantrọngcủacâuhỏiNC đượchỏi 2. TìnhtrạnghiệntạicủachủđềNC 3. Mốiliênhệ giữacơsởlýthuyếtvàvấnđềNC trìnhbày 4. Vẽsơđồcáctácgiảchínhtronglĩnhvựcvànhữngtranh luậncủa họ 5. Phátthảokhungcủaphầncơsởlýthuyết

pdf13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Đề cương nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU PGS.TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 1 NỘI DUNG  Nội dung của 1 đề cương NC  Điều kiện để đánh giá 1 đề cương NC  Điều kiện để đánh giá 1 NC khoa học Trước khi trình bày nội dung sẽ giới thiệu các đề tài gởi ý của học viên 2 I. NỘI DUNG CỦA 1 ĐỀ CƯƠNG NC KIỂU 1: I. Giới thiệu 1. Trình bày vấn đề NC 2. Lý do NC và Mục tiêu NC 3. Các giả thuyết 4. Định nghĩa các khái niệm II. Tổng quan về Cơ sở lý thuyết (càng nhiều càng tốt) 1. Sự quan trọng của câu hỏi NC được hỏi 2. Tình trạng hiện tại của chủ đề NC 3. Mối liên hệ giữa cơ sở lý thuyết và vấn đề NC trình bày 4. Vẽ sơ đồ các tác giả chính trong lĩnh vực và những tranh luận của họ 3 5. Phát thảo khung của phần cơ sở lý thuyết I. NỘI DUNG CỦA 1 ĐỀ CƯƠNG NC KIỂU 1: III. Phương pháp/thiết kế NC 1. Phương pháp NC nào sẽ sử dụng: Định lượng, định tính,... 2. Mô hình NC 3. Định nghĩa tất cả các biến trong NC 4. Độ tin cậy và tính khả thi của tất cả các công cụ. 5. Đối tượng NC 6. Mẫu NC 7. Kế hoạch thu thập dữ liệu IV. Ý nghĩa và hạn chế NC V. Kết cấu dự kiến của luận án NC VI. Tiến độ thực hiện NC VII. Tài liệu tham khảo 4 I. NỘI DUNG CỦA 1 ĐỀ CƯƠNG NC KIỂU 2: 1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu 2. Câu hỏi NC 3. Mục tiêu NC 4. Giả thuyết NC 5. Các khái niệm (nếu có) 6. Cơ sở lý thuyết 7. Phương pháp và mô hình NC 8. Phạm vi NC và dữ liệu NC 9. Ý nghĩa và hạn chế NC 10. Kết cấu dự kiến của luận án NC 11. Tiến độ thực hiện NC 12. Tài liệu tham khảo 5 II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG NC 1. “Cái gì” và “Vì sao” của đề cương NC là rõ ràng và cụ thể 2. Ba thành phần:  Câu hỏi NC  Thiết kế NC, và  Phương pháp NC thì hòa hợp/hợp nhất tốt với nhau 3. Các phương pháp NC có ý nghĩa và có thực tế (có thể áp dụng được). 6 II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG NC Cái gì (What) Vì sao (Why) -Cái gì khó xử/kích thích tò mò/hấp -Vì sao đây sẽ là sự đủ thích thú dẫn đối với tôi? để đưa vào kệ thư viện hoặc trình - Tôi muốn biết hoặc hiểu thêm cái bày tại tổ chức của tôi? gì? -Đây có phải là một sự hướng dẫn -Câu hỏi NC chính của tôi là gì? cho các người làm thực tế hoặc người làm chính sách? - NC này đóng góp cái gì? Thế nào (How) về lý thuyết Thế nào (How ) về thực tế -Mô hình, khái niệm và lý thuyết gì -Tôi sẽ sử dụng các phương pháp tôi có thể dựa vào để NC? và kỹ thuật NC gì để áp dụng cho -Tôi có thể phát triển các câu hỏi NC khung lý thuyết của tôi (cả việc và tạo ra khung lý thuyết để hướng tập hợp và phân tích bằng chứng)? dẫn NC của tôi như thế nào? -Tôi sẽ thu thập và tiếp cận nguồn thông tin nh thê nao cho NC cua ư ́ ̀ 7 ̉ tôi? III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 NC 1. Xem xét lại/review NC trước Cơ sở lý thuyết trong NC liên quan đến cơ sở lý thuyết trước như thế nào? Có tạp chí/NC gần đây không? Có tài liệu tham khảo nổi bậc nào không? 2. Vấn đề và mục tiêu Hiểu được trình bày vấn đề NC không? Mục tiêu NC có trình bày rõ ràng không? Mục tiêu NC có gắn liền với cơ sở lý thuyết không? Việc trình bày giả thuyết có gắn với cơ sở lý thuyết không? 8 Có cơ sở để nêu lên vì sao NC này là quan trọng phải NC? III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 NC 3. Các giả thuyết NC Giả thuyết NC được trình bày rõ ràng không? Giả thuyết NC có khả thi không? Trình bày giả thuyết có liên quan đến các biến không? Giả thuyết có được kiểm định không? 4. Phương pháp NC được sử dụng Biến phụ thuộc và biến độc lập được định nghĩa rõ ràng không? Việc định9 nghĩa và mô tả các biến có hoàn chỉnh không? Việc NC được thực hiện như thế nào có được trình bày rõ ràng không? III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 NC 5. Mẫu NC Mẫu được lựa chọn theo cách mà bạn nghĩ ràng nó đại diện cho tổng thể không? Mẫu được thu thập ở đâu và lấy như thế nào? Đối tượng NC trong NC này giống như thế nào với những đối tượng NC trước đây? 6. Kết quả và thảo luận Tác giả có diễn tả kết quả NC với kết quả của phẩn xem xét cơ sở lý thuyết không? Kết quả có liên quan đến giả thuyết không? Việc tha10̉o luận/phân tích kết quả có phù hợp với kết quả tìm thấy không? Việc trình bày phân tích kết quả NC có liên quan đến giả thuyết ban đầu không? III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 NC 7. Tài liệu tham khảo Có danh sách các tài liệu tham khảo gần đây không? Tài liệu tham khảo có đúng quy cách không? Tài liệu tham khảo có đầy đủ không? Danh sách tài liệu tham khảo có những NC quan trọng nhất trong cùng lĩnh vực không? Mỗi tài liệu tham khảo được trích dẫn trong phần NC có nằm trong danh sách tài liệu tham khảo không? 8. Góp ý tổng quát về NC Báo cáo được trình bày/viết rõ ràng và dễ hiễu không? Ngôn ngữ có bị sai lệch không? 11 Thế mạnh và yếu của NC này là gì? Ý nghĩa đầu tiên và quan trọng của NC này là gì? Bạn có thể làm gì để cải thiên NC? III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐÁNH GIÁ 1 NC Tham khảo điều kiện để đánh giá 1 luận văn thạc sỹ (của The Quality of Assurance Agency for Higher Education) – File đính kèm. Bài tập: -Chia nhóm -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề tài và viết đề cương để trình bày. -Mỗi bu12 ổi học là trình bày 1 – 2 nhóm và tính điểm giữa kỳ. Kết thúc chương 13
Luận văn liên quan