Bài giảng Chương 4- dữ liệu cho nghiên cứu

PHẠM VI ỨNG DỤNG Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp

ppt46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4- dữ liệu cho nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu. Nhiều trường hợp rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp Không đủ chi tiết cụ thể Không thích hợp đơn vị đo lường Tính cập nhật kém Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước PHẠM VI ỨNG DỤNG Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP BẢN CHẤT Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion. NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau. Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trình tự, v.v.) được thể hiện giống như nhau cho mọi đối tượng với các chọn lựa trả lời cho trước. CÂU HỎI CÓ CẤU TRÚC - CÂU HỎI PHI CẤU TRÚC Mức độ trực tiếp (disguise): Mức độ mà người trả lời biết rõ/không biết mục đích của câu hỏi. CÂU HỎI TRỰC TIẾP – CÂU HỎI GIÁN TIẾP PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI Sai số không hồi đáp (Nonresponse – Error) Là sai số do sự khác biệt giữa những người hồi đáp và những người không hồi đáp khi nhận được các câu hỏi phỏng vấn Không hồi đáp bao gồm: không trả lời hoàn toàn và không trả lời một số câu Tỷ lệ hồi đáp (response rate): Tỷ lệ giữa số lượng cuộc phỏng vấn thành công trên tổng các cuộc phỏng vấn Khi nghiên cứu cần lưu ý: Nâng cao tỷ lệ hồi đáp Tránh sai số không hồi đáp Phản hồi cao – Sai số thấp Phản hồi thấp – Sai số cao Phản hồi cao – Sai số cao Phản hồi thấp – Sai số thấp A D B C  Phỏng vấn thực hiện  Phỏng vấn thành công CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP Nhược điểm: Mức độ đại diện cho tổng thể không cao Chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi của các thành viên trong panels Bản chất: Thực nghiệm bao gồm việc điều khiển giá trị của một hoặc một vài biến và đo ảnh hưởng của chúng lên các biến khác có sự kiểm soát chặt chẽ các biến ngoại lai. CÁC THUẬT NGỮ Biến độc lập (Independent variable): biến “nhân” trong quan hệ nhân – quả. Biến phụ thuộc (Dependent variable): biến “quả” trong quan hệ nhân – quả. Đơn vị thực nghiệm (Test Units): đối tượng chịu ảnh hưởng của tác động. CÁC THUẬT NGỮ Tác động (Treatments): các trạng thái khác nhau của biến nguyên nhân được điều khiển để tác động vào đơn vị thực nghiệm. Nhóm chịu tác động (Treatment/Experimental group): nhóm các đơn vị thực nghiệm chịu cùng một tác động. CÁC THUẬT NGỮ Nhóm điều khiển (Control group): nhóm các đơn vị thực nghiệm không chịu ảnh hưởng tác động; dùng để so sánh với nhóm chịu tác động. Biến ngoại lai (Extraneous): những biến ngoài biến tác động có ảnh hưởng đến đơn vị thực nghiệm. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THỰC NGHIỆM KÝ HIỆU MỘT THỰC NGHIỆM RO1XO2 Trong đó: X: Cho nhóm thực nghiệm chịu tác động O: Tiến hành đo đạc, quan sát R: Đơn vị thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên THÍ DỤ HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM GIÁ TRỊ CỦA THỰC NGHIỆM (EXPERIMENTS VALIDITY) ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN Đo lường trước và sau đối với nhóm kiểm soát EG: R O1XO2 CG: R O3 O4  Chỉ đo lường sau đối với nhóm kiểm soát EG: R XO1 CG: O2 Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1) – (O4 – O3) Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1) MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN Bốn nhóm Solomon   EG1: R O1XO2 CG1: R O3 O4 EG2: R XO5 CG2: O6   TE = O6 – O5 : Hiệu ứng thực nghiệm ME = (O4 – O6) – ½*(O3 – O1): Hiệu ứng thử chính IE = (O2 – O1) – (O4 – O3) – (O5 – O6): Hiệu ứng hỗ tương Giải thích thực nghiệm 4 nhóm Solomon MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM GIÁ TRỊ (NỘI) CỦA THỰC NGHIỆM DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU
Luận văn liên quan