Bài giảng Chương 5: Chọn mẫu

KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH CHỌN MẪU Phần tử (element): đơn vị mà nhà NC cần quan sát và thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, ) Tổng thể (population): tập hợp tất cả phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC.

ppt38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Chọn mẫu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỌN MẪU Phần tử (element): đơn vị mà nhà NC cần quan sát và thu thập dữ liệu (cá nhân, hộ gia đình, tổ chức,…) Tổng thể (population): tập hợp tất cả phần tử được định nghĩa là thuộc phạm vi NC. Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp các phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu. Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một hay một nhóm các phần tử để từ đó thực hiện việc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quá trình chọn mẫu. Khung mẫu (sampling frame): Danh sách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phục vụ cho việc lấy mẫu. Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vào trong mẫu Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán, không thể tự ý thay đổi Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/ kiểm nghiệm các thông số của tổng thể Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử. Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu. Không thể dùng các thông số của mẫu để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể. Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a non-probability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207). Bước 1 Bước 5 Bước 4 Bước 6 Bước 3 Bước 2 Trường hợp tính theo biến liên tục (4 bước) Bước 1: Xác định sai số e cho phép: phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định đối với biến ước lượng đang khảo sát. (Thường 1/10-2/10 của đơn vị đo nhỏ nhất) Bước 2: Xác định độ tin cậy  muốn có (thường chọn 95%  Z=1.96) Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s) bằng một trong 3 cách sau: Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm. Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó có mẫu tương tự Sử dụng công thức theo quy tắc 3 : Bước 4: Sử dụng công thức tính mẫu: Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo công thức: Ví dụ: Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm. Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng với thang đo 1-7 Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu Z và e: Xác định tương tự như trên Cỡ mẫu được tính theo công thức: Nếu n >10% tổng thể: Trong đó: p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượng q = 1-p Ước lượng sơ bộ giá trị p ? Ví dụ: Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu % số hộ Tp.HCM có internet. Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được thực hiện một cách chủ quan. Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian và tài chính. Những lưu ý khi xác định cỡ mẫu Khảo sát một và nhiều yếu tố/biến. Tỷ lệ hồi đáp. Phương pháp phân tích dữ liệu. Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu gồm sai lệch do chọn mẫu (do tính đại diện của mẫu) và sai lệch không do chọn mẫu (xảy ra trong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập data,..). CHỌN MẪU
Luận văn liên quan