Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như
những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễbảo trì,.
- Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián
tiếp: đo các thểhiện của chúng.
- Chỉ đođược một sốcáigì đólàthểra của chất lượng –
độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượngphần mềm.
- Ngoài đo đạc cần các hoạt động SQA khác
63 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4249 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹i häc Quèc gia Hμ néi - §¹i häc c«ng nghÖ
Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm
BÀI GiẢNG CAO HỌC
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM
VÀ KiỂM THỦ
NguyÔn V¨n Vþ
Email: vynv@coltech.vnu.vn, mobile: 0912.505.291
Hà nội -2005
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 2
NguyÔn V¨n Vþ
Độ do chất lượng
Độ tin cậy
An toàn
Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach.
3th Edition, McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4,
tập 4
Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley,
2001, Phần 4,5 và 6. chương 16,17,19, 21,24,25
E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s
approach, McGRAW-HILL Book Company, 2001
Nội dung – Tài liệu
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 3
NguyÔn V¨n Vþ
■ Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như
những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,..
■ Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián
tiếp: đo các thể hiện của chúng.
■ Chỉ đo được một số cái gì đó là thể ra của chất lượng –
độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượng phần mềm.
■ Ngoài đo đạc cần các hoạt động SQA khác
I. Đo chất lượng phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 4
NguyÔn V¨n Vþ
Chỉ số chất lượng về cấu trúc thiết kế - DSQI
(Design Structured Quanlity Index - IEEE Standard
982.1-1988)
Thành phần nào tạo thành cấu trúc Hệ thống?
Các đại lượng nào liên quan đến DSQI ?
a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 5
NguyÔn V¨n Vþ
Hệ thống phần mềm có 2 thành phần chính:
Chương trình:
■ Các thành phần (môđun) và đặc trưng mỗi loại
■ Mối quan hệ giữa các thành phần
Dữ liệu:
■ Các file
■ Cấu trúc file
■ Đặc trưng dữ liệu
a1. Yếu tố tạo nên cấu trúc
1. Cần chọn những đại
lượng nào?
2. Tính như thế nào?
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 6
NguyÔn V¨n Vþ
Các đại lượng đo được để tính DSQI :
S1 = tổng số các môđun trong kiến trúc chương trình
S2 = số môđun có chức năng phụ thuộc dữ liêu vào:
• dữ liệu vào từ nguồn
• dữ liệu vào do thủ tục ngoài môđun sinh ra.
a3. Các đại lượng đặc trưng thành phần
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 7
NguyÔn V¨n Vþ
Mô tả hai đại lượng:
S1 = tổng số các môđun,
S2 = các môđun phụ thuộc nguồn dữ liệu vào
a3. Các đặc trưng cấu trúc thành phần(t)
1
3
2
s2 = 3
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 8
NguyÔn V¨n Vþ
Các đại lượng dùng để tính DSQI (tiếp):
S3 = số các môđun chức năng phụ thuộc vào xử lý
trước đó.
S4 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử
lý ngoại lệ không được xem là lối ra bội).
a3. Các đặc trưng cấu trúc thành phần(t)
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 9
NguyÔn V¨n Vþ
Mô tả các đại lượng:
S3 = số các môđun phụ thuộc vào xử lý trước đó.
S4 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất.
xử lý xử lý
xử lý
S3 = 4, s4= 3
a3. Các đặc trưng cấu trúc thành phần(t)
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 10
NguyÔn V¨n Vþ
Các giá trị được dùng để tính DSQI(tiếp):
S5 = tổng số các khoản mục dữ liệu (các đối tượng
dữ liệu, các file và tất cả các thuộc tính xác định
chúng).
S6 = số các khúc dữ liệu (các bản ghi khác nhau
hoặc các đối tượng đơn lẻ).
S7 = số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý.
a4. Các đặc trưng cấu trúc dữ liệu
========
========
==--&&--=
==--&&--=
==--&&--=
**--%%--$$==
S6=3
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 11
NguyÔn V¨n Vþ
Những giá trị trung gian cần tính:
D1 (cấu trúc chương trình) =1 khi thiết kế kiến trúc dùng
chỉ 1 phương pháp nhất định; và =0 khi khác.
D2 ( Độ độc lập dữ liệu của môđun) = 1- (S2/S1).
D3 (Độ độc lập xử lý của môđun) = 1- (S3/S1).
D4 (đặc trưng vào/ra của môđun) = 1- (S4/S1).
D5 (kích cỡ cơ sở dữ liệu) = 1- (S6/S5).
D6 (Độ phân chia cơ sở dữ liệu) = 1- (S7/S5).
a5. Các chỉ số chất lượng cấu trúc
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 12
NguyÔn V¨n Vþ
Công thức tính chỉ số SQ của thiết kế:
DSQI = Swi.Di , Swi =1
Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước
đây, tính trung bình của chúng
Nếu DSQI lần này xa giá trị trung bình đó thì cần tiếp
tục công việc thiết kế và rà soát.
a6. Công thức tính DSQI
i=1
6
i=1
6
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 13
NguyÔn V¨n Vþ
Lý thuyết của Halstead dùng các chỉ số cơ bản
sau để đo khối lượng chương trình- mã nguồn
n1 là số các toán tử (operator) khác nhau có mặt
trong chương trình
n2 là số các phép toán cơ bản (operand) khác nhau
có mặt trong chương trình
N1 là tổng số lần xuất hiện của các toán tử
N2 là tổng số lần xuất hiện của các phép toán cơ bản
b. Khoa học phần mềm của Halstead
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 14
NguyÔn V¨n Vþ
Lý thuyết của Halstead đo các độ đo cơ bản:
Độ dài chương trình N = N1.log2 n1 + N2.log2 n2
Dung lượng chương trình = N log2 (n1+n2)
Độ tốt về dung lượng chương trình đạt được:
Dung lượng tối thiểu của chương trình 2 n2
-------------------------------------------------------------- = ---- x ----
Dung lượng thực tế của chương trình n1 N2
b1. Độ đo về mã nguồn
L =
luôn nhỏ hơn 1 và Xét đối với một ngôn ngữ cụ thể. Gần 1 là tốt
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 15
NguyÔn V¨n Vþ
Ngôn ngữ Mức
PL1 1,53
ALGOL 68 2,12
FORTRAN 1,14
Assembler 0,88
b2. Sè ®o mức của ng«n ngữ
Halsstead cho rằng mỗi ngôn ngữ có một mức ngôn ngữ
Nó xác định quy mô trung bình của 1 đơn vị chương
trình. Số này chỉ phụ thuộc vào chính ngôn ngữ lập trình.
Có người cho rằng nó phụ thuộc cả vào người lập trình
nữa. Thực nghiệm đo được như sau:
Tính được khối
lượng chương
trình dựa trên
đánh giá số đợn
vị chương trình
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 16
NguyÔn V¨n Vþ
McCabe xác định số đo độ phức tạp của
chương trình (mã nguồn) dựa trên độ phức tạp
chu trình trong đồ thị chương trình của một
môđun.
Số chu trình có chu trình lồng nhau (=3)
Số chu trinh nhiều nhất trong một chu trình (=5)
Người ta cũng dùng các miền phẳng
của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị
chương trình
c. Số đo độ phức tạp của McCabe
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 17
NguyÔn V¨n Vþ
Chỉ số trưởng thành phần mềm: SMI (Software Mutirity
Index) (IEEE Standard 982.1-1988): cho biết tính ổn định
của sản phẩm phần mềm được phát triển
Sự trưởng thành của phần mềm liên quan đến sự phát
triển quy mô và tính ổn định liên quan đến sự thay đổi
các thành phần cấu trúc của phần mềm theo thời gian
Đây là độ đo bảo trì
d. Chỉ số chất lượng bảo trì: SMI
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 18
NguyÔn V¨n Vþ
Các tham số sử dụng để tính SMI:
T = số các môđun phát hành lần này
Fc = số các môđun có thay đổi trong lần này
Fa = số các môđun được thêm vào trong lần này
Fd = số các môđun của lần phát hành trước bị bỏ đi
trong lần này
d1. Các đại lượng tham gia SMI
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 19
NguyÔn V¨n Vþ
Chỉ số trưởng thành phần mềm (độ đo bảo trì)
được tính như sau:
Khi SMI gần bằng 1 thì sản phẩm bắt đầu ổn
định
MT – Fa - Fc - Fd
SMI = ------------------------------
MT
d2. Công thức tính và ý nghĩa của SMI
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 20
NguyÔn V¨n Vþ
Bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu
thế ngày càng tăng trong công nghiệp.
Thế nào là đảm bảo chất lượng dựa trên thống
kê?
e. Đảm bảo chất lượng thống kê
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 21
NguyÔn V¨n Vþ
Bằng cách thống kê dữ liệu khiếm khuyết phần mềm
khi phát triển và tìm cách khử bỏ nó.
xxxxxxx
sssssss
sssnnn
ffffffvnvvvv
kkkk
mmmvvvv
iipiuu
bbthhjkkk
e1. Khái niệm đảm bảo chất lượng thống kê
Thu thập &
phân loại DL
khiểm khuyết
Lần vết tìm
nguyên nhân
Các
nguyên
nhân
nhân
Cô lập 20%
nguyên nhân
Loại bỏ 20%
nguyên nhân
Cô lập->80% lỗi
20%Nguyên
nhân
xxxxxxx
sssssss
sssnnn
ffffffvnvvvv
kkkk
mmmvvvv
iipiuu
bbthhjkkkNguyên lý Pareto
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 22
NguyÔn V¨n Vþ
Công việc bao gồm:
Thu thập và phân loại các thông tin về các khiếm
khuyết phần mềm.
Lần vết để tìm nguyên nhân
Dùng nguyên lý Pareto cô lập 20% nguyên nhân có
thể tương ứng với 80 khiếm khuyết
Tiến hành chỉnh sửa để loại bỏ nguyên nhân của
khiếm khuyết
e2. Công việc đảm bảo chất lượng thống kê
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 23
NguyÔn V¨n Vþ
Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là:
Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES).
Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC).
Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS).
Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS).
Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR).
Không phù hợp của giao diện môđun (IMI).
Sai trong logic thiết kế (EDL).
e3. Các nguyên nhân của khiếm khuyết
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 24
NguyÔn V¨n Vþ
Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là:
Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET)
Tài liệu viết không đầy đủ hoặc không chính xác (IID)
Sai khi dịch thiết kế sang ngôn ngữ lập trình (PLT)
Giao diện người máy mơ hồ hoặc không phù hợp.
(HCI)
Các linh tinh khác (MIS)
e3. Các nguyên nhân của khiếm khuyết (t)
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 25
NguyÔn V¨n Vþ
Tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính
trong phát triển phần mềm.
Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết:
Di = tổng số các khiểm khuyết
Si = số các khiếm khuyết nghiêm trọng
Mi = số các khiếm khuyết vừa phải
Ti = số các khiếm khuyết nhỏ
e4. Tham số khiếm khuyết mỗi bước
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 26
NguyÔn V¨n Vþ
Với mỗi bước chính trong phát triển phần mềm
cần tính chỉ số pha PIi:
Pli = w1.(Si/Di) + w2.(Mi/Di) + w3.(Ti/Di)
Trong đó w1, w2, w3 là trọng số tương ứng với các khiếm
khuyết nghiêm trọng, vừa phải và nhỏ. Trọng số này
ước lượng mức thiệt hại mà loaị đó mang lại
e5. Chỉ số khiếm khuyết mỗi bước
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 27
NguyÔn V¨n Vþ
Chỉ số khiếm khuyết tổng hợp tính như sau:
DI = (1PI1 + 2PI2 + 3PI3 + . . . + iPIi)/PS
Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng
mã, hoặc số tuyên bố thiết kế, hoặc số trang tài liệu)
tuỳ theo từng bước
Theo công thức: hệ số khiếm khuyết càng về bước sau
càng lớn. Tại sao?
e6. Chỉ số khuyếm khuyết tổng thể
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 28
NguyÔn V¨n Vþ
Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình
thức hơn trong việc bảo đảm chất lượng phần mềm. Nó
sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả ở trên
Tiếp cận hình thức hóa: đặc tả hình thức cho phép chúng
minh tính đúng đắn, kiểm tra lỗi, chuyển tự động đặc tả
thành chương trình…
Nhờ vậy làm tăng chất lượng đáng kể
f. Tiếp cận hình thức cho SQA
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 29
NguyÔn V¨n Vþ
Từ cuối thập kỷ 70 Dijkstra và nhiều người khác đã
nghiên cứu về tính đúng đắn của chương trình (cho lập
trình có cấu trúc) là xét hệ phương trình đệ quy.
IBM nghiên cứu và sử dụng thành công ngôn ngữ Z để
chứng minh tính đúng đắn
Ngôn ngữ đặc tả hình thức RAISE, với một công cụ tự
động chứng minh tính đúng đắn.
Chứng minh tính đúng đắn để đảm bảo đặc tả tốt: đầy
đủ, chính xác, không mâu thuẫn và thực thi được.
f1. Chứng minh tính đúng đắn đặc tả
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 30
NguyÔn V¨n Vþ
Phương pháp hình thức hóa bao gồm:
Tìm công cụ đặc tả hình thức phần mềm (thường với
các công cụ toán học)
Cho phép chứng minh được tính đúng đắn của đặc tả
Xây dựng các phép biến đổi để từng bước chuyển đặc
tả thành chương trình.
Chứng minh được các phép biến đổi là đúng đắn: luôn
cho đặc tả đúng về hệ thống.
f2. Phương pháp hình thức hóa
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 31
NguyÔn V¨n Vþ
Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng
minh tính đúng đắn) + bảo đảm chất lượng phần mềm
thống kê = quá trình phòng sạch (CLEANROOM)
Phương châm của kỹ thuật này là: phòng khiếm khuyết
hơn trừ khiếm khuyết
Cơ sở lý luận rằng: Nên dành nhiều thời gian cho kiểm
chứng chương trình toán học hơn là cho gỡ lỗi.
g. Quá trình phòng sạch – CLEAROOM
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 32
NguyÔn V¨n Vþ
Dùng quá trình này thì số khiếm khyết trong mỗi KLOC
giảm đáng kể: với các dự án phần mềm có kích cỡ từ
1000 đến 50000 LOC,dùng quá trình phòng sạch đã tìm
thấy 90% khiếm khuyết trước khi kiểm thử chương
trình lần đầu tiên
Đến 1992 công nghệ phần mềm phòng sạch vẫn chưa
được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp. Cần phải có
các thay đổi thực chất trong cả quản lý cũng như trong
kỹ thuật trước khi áp dụng phương pháp này.
g. Quá trình phòng sạch – CLEAROOM(t)
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 33
NguyÔn V¨n Vþ
A. Khái niệm
Độ tin cậy phần mềm là một nhân tố quan trọng của chất
lượng phần mềm.
Độ tin cậy phần mềm được đo trực tiếp & được đánh giá
qua các dữ liệu phát triển và các dữ liệu lịch sử.
Độ tin cậy phần mềm được định nghĩa theo thuật ngữ
thống kê là “xác suất thao tác không thất bại của chương
trình máy tính trong một môi trường đặc biệt với một thời
gian đã xác định”
II. Độ tin cậy của phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 34
NguyÔn V¨n Vþ
“thất bại” được hiểu là việc không thi hành đúng
các yêu cầu phần mềm.
Các thang bậc thất bại:
Mức độ: từ một sự phiền phức đến một thảm hoạ.
Thời gian: Để loại trừ một thất bại có khi chỉ vài giây
đến cả tuần, cả tháng.
Hậu quả: loại bớt một thất bại có thể lại sinh ra lỗi
khác và kéo theo thất bại khác.
a. Khái niệm về độ tin cậy phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 35
NguyÔn V¨n Vþ
Độ tin cậy của các hệ thống dựa trên máy tính
là “thời gian trung bình giữa hai lần thất bại kế
tiếp” (MTBF) mà:
MTBF = MTTF + MTTR
Trong đó:
MTTF: thời gian hoạt động liên tục trung bình
MTTR: thời gian sửa xong lỗi trung bình
b. Độ tin cậy
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 36
NguyÔn V¨n Vþ
MTTF = (t11+ t21+ … tn1)/n
MTTR =(t12+ t22+ … tn2)/n
b1. Công thức độ tin cậy
t11 t12 t21 t22 t31 t12 t41 t42 t51 t52 …
t1 t5t3
t2 t4
Minh họa các lần thất bại xẩy ra
(t1, t2, t3, …tn = nhịp độ lỗi, ti1= làm việc , ti2= sửa lỗi )
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 37
NguyÔn V¨n Vþ
MTBF là hữu ích hơn nhiều so với tỷ số “số khiếm khuyết
/ KLOC”: vì người dùng cuối chỉ quan tâm tới thất bại họ
gặp, không quan tâm tới đếm lỗi.
Các lỗi trong chương trình không có cùng mức độ (số
lỗi chỉ cho một chỉ số nhỏ về độ tin cậy):
Phần lớn lỗi tìm thấy sau khi vận hành 14 tháng,
Rất ít lỗi chỉ được phát hiện sau hàng chục năm,
Các lỗi còn lại với MTBF khoảng 18-24 tháng
b2. Ý nghĩa độ tin cậy MTBF
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 38
NguyÔn V¨n Vþ
Độ sẵn sàng phần mềm là xác suất để chương
trình vận hành đúng với yêu cầu ở các thời điểm
đã định và được tính như sau:
MTTF/(MTTF + MTTR) x 100%
Thể hiện tỷ lệ thời gian làm việc trung bình trong tổng
thời gian vận hành
Là độ đo gián tiếp về khả năng bảo trì được (số này
càng gần 100 là đã bảo trì tốt).
c. Độ sẵn sàng
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 39
NguyÔn V¨n Vþ
Độ tin cậy là đặc trưng của toàn hệ thống. Cần xây
dựng mô hình dự đoán độ tin cậy.
Có hai loại mô hình độ tin cậy phần mềm:
Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời
gian lịch.
Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời
gian xử lý đã trôi qua (thời gian vận hành của CPU).
Musa cho rằng loại hai tốt hơn.
d. Các mô hình độ tin cậy
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 40
NguyÔn V¨n Vþ
Các mô hình độ tin cậy dựa trên các giả thiết:
Thời gian gỡ lỗi giữa các xuất hiện sai có phân phối
mũ với nhịp độ xuất hiện sai, nhịp độ này tỷ lệ thuận
với số các lỗi còn lại.
Mỗi lỗi được phát hiện sẽ được loại trừ ngay lập tức và
số lỗi còn lại giảm đi 1.
Nhịp độ thất bại giữa các lỗi là không thay đổi.
Các giả thiết này còn phải bàn: vì một lỗi được loại
trừ thì có thể nhiều lỗi khác lại được sinh ra.
d1. Các giả thiết mô hình độ tin cậy
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 41
NguyÔn V¨n Vþ
Một lớp khác các mô hình độ tin cậy phần mềm dựa vào
các đặc trưng nội tại của 1 chương trình và tính toán số
dự đoán các sai tồn tại trong phần mềm.
Các mô hình này dựa trên các quan hệ định lượng như
một hàm của độ đo tính phức tạp, chúng liên kết thiết kế
đặc chủng hoặc các thuộc tính hướng mã của chương
trình với “một ước lượng số khởi phát các lỗi được tin
rằng có trong chương trình đã cho”.
d2. Các mô hình độ tin cậy khác
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 42
NguyÔn V¨n Vþ
Các mô hình gieo hạt dùng như một chỉ báo của độ
tin cậy phần mềm; hoặc như một độ đo “năng lực phát
hiện sai” của một tập hợp các ca thử nghiệm.
Gieo một cách ngẫu nhiên một số các lỗi (K) hiệu
chuẩn (calibration) vào 1 chương trình; sau đó đem
kiểm thử (bằng một số ca kiểm thử), tính xác suất tìm
được j lỗi trong tập J lỗi xem như tương ứng với xác
suất tìm được k lỗi đã gieo trong K lỗi đã nhúng vào
chương trình.
j/J = k/K (tỷ lệ lỗi đã phát hiện)
d3. Mô hình gieo hạt độ tin cậy
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 43
NguyÔn V¨n Vþ
Có các mô hình ngẫu nhiên phức tạp hơn cho độ
tin cậy phần mềm. Iannino đã đưa ra một tập hợp
các tiêu chuẩn để so sánh và đánh giá chúng:
Độ hiệu lực tiên đoán: khả năng mô hình tiên đoán
được tình trạng thất bại trong tương lai dựa trên các
dữ liệu thu thập được từ các pha kiểm thử và vận
hành.
Năng lực: khả năng mô hình sinh ra dữ liệu sẵn sàng
ứng dụng được cho các cố gắng phát triển phần mềm
công nghiệp thực dụng.
d4. Mô hình độ tin cậy ngẫu nhiên
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 44
NguyÔn V¨n Vþ
Tiêu chuẩn của Iannino:
Chất lượng các giả thiết: tính có vẻ hợp lý của các
giả thiết mà cơ sở toán học dựa vào đó và mức độ
thấp nhất của mô hình khi các giới hạn của các giả
thiết đạt được.
Độ ứng dụng được: mức độ mà mô hình độ tin cậy
phần mềm dùng được trong các kiểu và các lĩnh vực
ứng dụng phần mềm khác nhau.
Độ đơn giản: mức độ giản dị của việc thu thập dữ
liệu cho mô hình, mức độ trực giác của toán học và
cách thức và mức độ có thể tự động hoá.
e. Tiêu chuẩn các mô hình độ tin cậy
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 45
NguyÔn V¨n Vþ
Nhiều lĩnh vực sử dụng phần mềm (điều khiển lò phản
ứng hạt nhân, dẫn đường máy bay, hệ thống vũ khí,
quá trình công nghiệp phạm vi rộng . . .) đòi hỏi sự an
toàn cao.
An toàn phần mềm là một hoạt động bảo đảm chất
lượng phần mềm tập trung vào việc minh định và đánh
giá các mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng
phản tác dụng, thậm chí gây ra thất bại toàn hệ thống.
III. An toàn phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 46
NguyÔn V¨n Vþ
a. Khái niệm an toàn phần mềm
Quá trình mô hình hoá và phân tích được thực hiện
như một phần của an toàn phần mềm nhằm phát hiện
vấn đề.
Thoạt tiên minh định và đánh giá có phê phán các rủi
ro, các mối nguy hiểm tiềm ẩn.
Sau đó dùng các kỹ thuật phân tích để đánh giá độ
nghiêm trọng và xác suất xuất hiện.
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 47
NguyÔn V¨n Vþ
a. Khái niệm an toàn phần mềm (t)
Để có hiệu quả, cần phải phân tích phần mềm trong
ngữ cảnh của toàn hệ thống.
Có thể dùng các kỹ thuật phân tích như “phân tích cây
lỗi”, logic thời gian thực, mô hình lưới PETRY
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 48
NguyÔn V¨n Vþ
Phân tích cây lỗi: dựng lên một mô hình đồ thị của các
tổ hợp tuần tự và song song các sự kiện dẫn đến một
sự kiện mạo hiểm hoặc một trạng thái hệ thống mạo
hiểm.
Dùng một cây lỗi phát triển tốt có thể quan sát được
hậu quả của một dãy các thất bại liên kết với nhau, xuất
hiện trong các thành phần khác nhau của hệ thống.
b. Các phương pháp phân tích an toàn
2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 49
NguyÔn V¨n Vþ
Dùng Logic thời gian thực xây dựng mô hình hệ
thống bằng cách đặc tả các sự kiện và các hành động
tương ứng. Mô hình sự kiện – hành động có thể được
phân tích bằng cách dùng các toán tử logic để thử
nghiệm các quyết đoán an toàn đối với các thành phần
của hệ thống và định thời gian cho chúng..
Mô hình lưới PETRY có thể dùng để xác định xem lỗi
nào là nghiêm trọng nhất.
b. Các phương