Phạm vi tham chiếu (frame of reference): là khi cónhu
cầu về 1 sản phẩm/dịch vụ thì người tiêu dùng/khách
hàng liên tưởng đến 1 phạm vi nào (theo suy nghĩ và
cảm nhận của họ).
• Ngành/loại sản phẩm (industry/category): chủ yếu theo
phân loại của nhà sản xuất – kinh doanh.
• Ví dụ:
– Mì ăn liền: đóng gói chế nước sôi ăn liền (mì, phở, miến, bún, bánh
đa cua )
– Hóa phẩm (xà bông, sữa tắm, bột giặt, nước rửa chén, nước lau nhà,
nước chà rửa nhà vệ sinh )
– Siêu thị.
– Giải trí, du lịch
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân biệt các loại hình nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 1
Mục tiêu buổi học – Buổi 3
- Xác định thông tin cần thiết
- Nhận dạng nguồn dữ liệu
- Phân biệt các kỹ thuật chọn mẫu
- Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 2
Xác định phạm vi tham chiếu
- Phạm vi tham chiếu (frame of reference): là khi có nhu
cầu về 1 sản phẩm/dịch vụ thì người tiêu dùng/khách
hàng liên tưởng đến 1 phạm vi nào (theo suy nghĩ và
cảm nhận của họ).
• Ngành/loại sản phẩm (industry/category): chủ yếu theo
phân loại của nhà sản xuất – kinh doanh.
• Ví dụ:
– Mì ăn liền: đóng gói chế nước sôi ăn liền (mì, phở, miến, bún, bánh
đa cua …)
– Hóa phẩm (xà bông, sữa tắm, bột giặt, nước rửa chén, nước lau nhà,
nước chà rửa nhà vệ sinh …)
– Siêu thị.
– Giải trí, du lịch.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 3
Xác định phạm vi tham chiếu/ngành sản phẩm
Phạm vi tham chiếu càng rộng, càng khó cho việc nghiên
cứu, tính toán cũng như sự trả lời của các đối tượng có
liên quan.
– Nhà ông bà có mua và dùng thức uống không?
– Nhà ông bà có mua và dùng café hòa tan không?
– Chị có mua dùng hóa phẩm không?
– Chị mua mua dùng chất tẩy rửa không?
– Chị có mua dùng nước rửa chén không?
– Chị có mua dùng mỹ phẩm không?
– Chị có mua dùng kem dưỡng da không?
– Chị có mua dùng kem dưỡng da toàn thân không?
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 4
Most Popular Solutions for Dehydration
Các loại thức uống có thể được phân loại thành bốn
nhóm chính:
•Nước đóng
chai
• Nước khoáng
• Nước lọc
•Carbonated
energy drinks
•Non-carbonated
energy drinks
- Ép / ép trái
cây
- Đóng chai /
đóng hộp các
loại nước ép
trái cây
- Nước quả ép
làm từ nồng độ
-Co ca
- soda
- bia
- nước trái cây
có ga
Fruit Juice Energy DrinksWater CSD
Trong bất kỳ hoạt động, nước (nước lọc tinh khiết) là
nguồn ưa thích nhất và phổ biến cho hydrat hóa
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 5
Xác định thông tin cần thiết
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 6
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 7
Quan hệ giữa thông tin thu thập, câu hỏi, dữ liệu
Thông tin
cần thu
thập
Các câu hỏi
sẽ được hỏi
Dữ liệu cần
thu thập
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 8
Nhận dạng nguồn dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp
Nguồn bên trong Nguồn bên ngoài
Thư viện Tổ hợp
Dữ liệu thứ cấp
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 9
Dữ liệu
-Dữ liệu thứ cấp: là nguồn dữ liệu đã được thu thập và xử
lý cho mục đích nào đó, nhà NCTT sử dụng lại cho việc
nghiên cứu của mình.
-Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu mà nhà NCTT thu thập trực
tiếp tại nguồn dữ liệu (đối tượng nghiên cứu) và xử lý
nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 10
Nguồn bên trong (Internal secondary data)
-Các báo cáo chức năng khác nhau trong công ty:
- Báo cáo về chi phí
- Báo cáo về doanh thu
- Hoạt động phân phối chức năng
- Chiêu thị.
- Quảng cáo ...
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 11
Nguồn bên ngoài (External secondary data)
1. Thư viện : sách báo, tạp chí , đặc san, các báo cáo
nghiên cứu, niên giám thống kê.
2. Nguồn tổ hợp: Các dữ liệu tổ hợp do các công ty
NCTT thực hiện sẵn để bán cho khách hàng chứ
không được xuất bản (thông tin người tiêu dùng, bán
buôn, bán lẻ, thông tin về các kênh truyền thông ...)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 12
Để tìm kiếm được tài liệu tham khảo cho đề tài, cần phải hiểu rõ có
những loại tài liệu nào với những đặc điểm riêng của chúng, có những
nguồn tài nguyên nào cung cấp mỗi loại tài liệu đó, có những công cụ
nào (với cơ chế hoạt động, ưu và nhược điểm) giúp tìm kiếm được các
nguồn tài nguyên và tài liệu theo đúng nhu cầu. Thay vì chỉ nghĩ đơn
giản: "Hỏi Google là xong!"...
Khi biết được cần những loại tài liệu nào, chọn công cụ nào phù hợp,
thì cần biết cách khai thác các công cụ tìm kiếm làm sao cho hiệu quả,
có chiến lược mà không phải dò dẫm may rủi, và làm sao để đánh giá
và chọn lọc được những tài liệu có giá trị tham khảo về mặt khoa học...
(Nguyễn Tấn Đại - Giáo trình điện tử Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa
học - trường Đại học Strasbourg )
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 13
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Có 2 bước lựa chọn:
-Lựa chọn loại tài liệu cần tham khảo;
-Lựa chọn loại công cụ giúp tìm kiếm các tài liệu tham
khảo phù hợp.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 14
Yếu tố cơ bản quyết định giá trị khoa học
- Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu;
- Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản
biện khoa học chặt chẽ;
- Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát
hành tài liệu;
- Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 15
Đặc điểm bộ máy tìm kiếm
–là công cụ tự động: kết quả tìm kiếm của các robot tự động
lướt khắp Mạng toàn cầu thông qua các siêu liên kết;
–sắp xếp tự động: toàn bộ thông tin sao chép được của
các robot được tự động lưu vào chỉ mục, với các trường thông
tin đã lập trình sẵn;
–giới thiệu từng trang: tìm kiếm trong toàn bộ nội dung các
trang web đã lưu chỉ mục;
–danh mục không hoàn chỉnh, không cập nhật: danh sách
các website và trang web được lưu chỉ mục chỉ chiếm một phần
rất nhỏ dung lượng Mạng toàn cầu, và thời gian cập nhật còn
chậm (nhất là với các trang có ít siêu liên kết hướng vào);
–tìm kiếm trên từ chính xác: các kết quả được đưa ra có chính
xác các từ được sử dụng trong công thức tìm kiếm.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 16
Bộ máy tìm kiếm
Ưu điểm Nhược điểm
Rất nhiều thông tin Kiểm soát thông tin ít nhiều
kém hiệu quả
Thông tin chính xác Kỹ thuật tra cứu phức tạp
Phân hạng kết quả Kết quả đôi khi không liên
quan hoặc thường bị "nhiễu"
Cho phép kết hợp nhiều thông
tin tìm kiếm
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 17
Google
Google:
–Tiêu chí xếp hạng PageRank do Google định nghĩa dựa vào cách
tính toán số siêu liên kết hướng vào (tăng điểm) và hướng ra (giảm
điểm) của một website. Do đó, PageRank cao chỉ đồng nghĩa
vớimức độ phổ biến của một trang web hay website chứ không
hoàn toàn đồng nghĩa với chất lượng thông tin của
trang web hay website đó.
–Kết quả tìm kiếm được trình bày theo kiểu trích đoạn các phần nội
dung có chứa chính xác từ cần tìm kiếm, đôi khi toàn bộ các đoạn
trích không liên quan gì đến nhau.
–Kết quả của một lượt tìm kiếm thường quá nhiều, đến mức khó hoặc
không thể xử lí nổi.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 18
Nhóm I: Dữ liệu có đã có sẵn (revealed data)
Dữ liệu đã được thu thập
Thời gian và chi phí
Mức độ phù hợp?
Mức độ tin cậy của dữ liệu đã thu thập
Công cụ thích hợp: mô hình hồi qui, chuỗi thời gian, logit,
probit, SEM, vv.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 19
Nhóm II: Dữ liệu chưa có sẵn (survey data)
Dữ liệu có trên thị trường nhưng chưa ai thu thập
• Thực hiện các khảo sát (surveys): thời gian, chi phí, kỹ
năng
• Đo lường và chọn mẫu
• Công cụ: Cronbach alpha, EFA, CFA, họ hồi qui, họ
logit, MANOVA, MDA, MDS, SEM, MLA, vv.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 20
Nhóm III: Dữ liệu chưa có (stated data)
Hiện tại thị trường chưa có dữ liệu này
– Thực nghiệm (exprimentation): thiết kế và rút gọn
các thực nghiệm, vd. OMEP (orthogonal main effect
plan), LMA, tối ưu, vv.)
– Đo lường và chọn mẫu
– Công cụ: sử dụng mô hình thích hợp, đặc biệt là họ
mô hình tuyến tính tổng quát hóa GLMs
(generalized linear models) và LCA (latent class
models).
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 21
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 22
Bảng phân loại khách hàng theo thu nhập
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 23
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 24
Lý do phải chọn mẫu
- Tiết kiệm chi phí
- Tiết kiệm thời gian
-Có thể cho kết quả chính xác hơn
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 25
Sai lệch trong nghiên cứu
Sai lệch do
chọn mẫu SE do chọn mẫu NE
Sai lệch không
SE NE
SE NE
NE → max
T
ă
n
g
k
í
c
h
t
h
ư
ớ
c
m
ẫ
u
n → N SE → 0
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 26
Sai lệch do chọn mẫu
- Là các sai lệch gây ra do việc chọn mẫu thu thập dữ
liệu.
- Luôn luôn xuất hiện nếu chọn mẫu được thực hiện.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 27
Sai lệch không do chọn mẫu
- Là các sai lệch còn lại, phát sinh trong quá trình thu thập
dữ liệu (xảy ra trong quá trình phỏng vấn, hiệu chỉnh,
nhập dữ liệu)
- Sai lệch càng tăng thi kích thước mẫu càng lớn.
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 28
(Hoạch định PA chọn mẫu) /Thiết kế mẫu
nghiên cứu
Qui trình chọn mẫu:
1. Xác định tổng thể nghiên cứu, phần tử mẫu, đơn vị mẫu.
2. Xác định khung chọn mẫu (bao gồm những thông tin
nhằm xác định phần tử mẫu và đơn vị mẫu)
3. Xác định kích thước mẫu
4. Lựa chọn phương pháp chọn mẫu
5. Tiến hành chọn
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 29
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
-Tổng thể nghiên cứu (population study): Là tập hợp tất cả
đối tượng cần nghiên cứu.
- Phần tử mẫu/phần tử nghiên cứu (element study): Đối
tượng cần nghiên cứu cụ thể (Dựa trên những thông tin nhân
khẩu và hành vi cụ thể)
- Đơn vị mẫu (sampling unit): Khi tổng thể nghiên cứu được
phân ra thành nhiều nhóm nhỏ theo những đặc tính cụ thể ta
có các đơn vị mẫu.
- Khung chọn mẫu (Sampling frame): Là danh sách liệt kê
những thông tin liên quan đến tất cả các đơn vị và phần tử
trong tổng thể nghiên cứu
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 30
Lớn như thế nào?
Mục tiêu là chọn mẫu tiêu biểu
– Mẫu lớn luôn có tính tiêu biểu cao hơn
– Nhưng chọn mẫu lớn cũng tốn kém hơn
– Và chọn mẫu lớn tức là phớt lờ sức mạnh của phương
pháp chọn mẫu có khoa học
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 31
Xác định kích cỡ mẫu
Quyết định kích cỡ một mẫu nghiên cứu như thế nào phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
– Độ tin cậy (confidence) mà nhà nghiên cứu mong muốn từ
mẫu
– Khoảng ước lượng E (confidence interval)
– Số lượng các nhóm mẫu nhỏ được phân ra từ mẫu nghiên
cứu để phân tích. (số lượng đơn vị mẫu)
– Qui mô của tổng thể nghiên cứu
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 32
Xác định kích cỡ mẫu (tt)
Lý thuyết thống kê: Mẫu trên 30 phần tử là mẫu đủ điều
kiện thực hiện các kiểm nghiệm thống kê.
Công thức tính cỡ mẫu:
hay
Thực tế: Quyết định kích cở mẫu như thế nào liên quan
đến độ tin cậy của mẫu, tầm quan trọng của các quyết
định quản trị, thời gian và chi phí.
2
22
2/
ε
σ
α
z
n =
2
22
2/
ε
α
sz
n =
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 33
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 34
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 35
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 36
Công thức ước tính gần đúng độ lệch chuẩn
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 37
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 38
Cỡ mẫu và sai số do chọn mẫu
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 3939
Mối quan hệ giữa cỡ mẫu và SE
Relationship Between Sample Size & Sample Error
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
9%
10%
11%
12%
13%
14%
15%
5
0
1
0
0
1
5
0
2
0
0
2
5
0
3
0
0
3
5
0
4
0
0
4
5
0
5
0
0
5
5
0
6
0
0
6
5
0
7
0
0
7
5
0
8
0
0
8
5
0
9
0
0
9
5
0
1
,
0
0
0
1
,
0
5
0
1
,
1
0
0
1
,
1
5
0
1
,
2
0
0
1
,
2
5
0
1
,
3
0
0
1
,
3
5
0
1
,
4
0
0
1
,
4
5
0
1
,
5
0
0
1
,
5
5
0
1
,
6
0
0
1
,
6
5
0
1
,
7
0
0
1
,
7
5
0
1
,
8
0
0
1
,
8
5
0
1
,
9
0
0
1
,
9
5
0
2
,
0
0
0
Sample Size
Sample Accuracy (Error)
n = 50
Accuracy = +/- 13.8%
n = 384
Accuracy = +/- 5.0%
n = 1,050
Accuracy = +/- 3.0%
n = 2,000
Accuracy = +/- 2.2%
From a Sample size of 1,000 or more, a
very little gain in accuracy occurs, even
with doubling the sample to 2,000
/- .
/- .
/- .
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 40
Chọn mẫu tiêu biểu
-Chọn mẫu xác suất - khả năng lựa chọn bất kỳ thành
viên nào của đám đông được biết trước.
-Chọn mẫu phi xác suất - khả năng lựa chọn bất kỳ thành
viên nào của đám đông không được biết trước
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 41
41
Kỹ thuật chọn mẫu
Theo xác suất
Thuận tiện Phán đoán Phát triển mầm Định mức
Ngẫu nhiên đơn giản Hệ thống Phân tầng Theo nhóm
Phi xác xuất
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 42
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
1. Jane 18. Steve 35. Fred
2. Bill 19. Sam 36. Mike
3. Harriet 20. Marvin 37. Doug
4. Leni 21. Ed. T. 38. Ed M.
5. Micah 22. Jerry 39. Tom
6. Sara 23. Chitra 40. Mike G.
7. Terri 24. Clenna 41. Nathan
8. Joan 25. Misty 42. Peggy
9. Jim 26. Cindy 43. Heather
10. Terrill 27. Sy 44. Debbie
11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl
12. Nona 29. Jerry 46. Wes
13. Doug 30. Harry 47. Genna
14. John S. 31. Dana 48. Ellie
15. Bruce A. 32. Bruce M. 49. Alex
16. Larry 33. Daphne 50. John D.
17. Bob 34. Phil
1. Xác định khung chọn
mẫu (đám đông)
2. Liệt kê mọi thành viên
của đám đông
3. Đánh số vào danh sách
thành viên
4. Chọn ngẫu nhiên
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 43
Điểm quan trọng khi chọn mẫu ngẫu nhiên
- Phân phối số trong bảng là ngẫu nhiên
- Các thành viên của đám đông được liệt kê một cách
ngẫu nhiên
- Tiêu chí chọn mẫu không nên có liên quan đến các yếu
tố đang quan tâm nghiên cứu!!
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 44
Chọn mẫu hệ thống
Khung mẫu
1 11 21 ... 991
2 12 22 ... 992
3 13 23 ... 993
6 16 26 ... 996
8 18 28 ... 998
9 19 29 ... 999
10 20 30 ... 1000
N = 1000
n = 100
Bước nhảy SI = N/n = 10
Kết quả
Điểm xuất phát = 6
Phần thứ 2 = 16
Phần tử thứ 3 = 26
...
Phần tử thức 100 = 996
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 45
Chọn mẫu phân tầng và theo nhóm
SS1, SS2,…SSi,…SSk
Chia S1, S2, Sh thành
chia thành CC1, CC2, CCi, CCk
Chọn một số C trong h C và
Chọn si ∈ SSi Chọn ci ∈ CCi
Phân tầng Theo nhóm
Thị trường nghiên cứu
Phân ra S , S , … S , … S
si∈Si dị biệt cao so với sj∈Sj
1 2 i h
si, sj ∈ Si đồng nhất cao
Phân ra C , C ,… C , … C
si ∈ Si đồng nhất cao sj ∈ Sj
1 2 i h
si, sj ∈ Si dị biệt cao
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 46
Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng
Tổng thể
nghiên cứu
Mẫu nghiên
cứu
%
%
%
Các đơn vị mẫu (giai tầng xã hội)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 47
Chọn mẫu theo phương pháp chọn nhóm
Tổng thể
nghiên cứu
Mẫu
nghiên cứu
Các nhóm mẫu (khu vực địa lý)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 48
Chọn mẫu phi xác suất
Chọn mẫu tiện lợi
–Dễ thực hiện
–Không ngẫu nhiên
–Không có tính tiêu biểu cao
Chọn mẫu theo phân suất (quota)
–Khi không áp dụng được hình thức chọn mẫu phân loại
–Các thành viên được chọn không ngẫu nhiên
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 49
Chọn mẫu theo định mức
Tổng
(giới tính)
41-50 (40%)
31-40 (30%)
50
20
15
20-30 (30%) 15
Độ tuổi Nam (50%)
50
20
15
15
Nữ (50%)
Phân bố đám đông
n = 100
40
30
30
Tổng
(độ tuổi)
n = 100; N?
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 50
Câu hỏi
Làm sao vượt qua điều kiện đầu tiên của chọn mẫu
ngẫu nhiên là phải có danh sách các đơn vị (sampling
frame)?
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 51
Chọn mẫu nhiều giai đoạn:
Mẫu bậc 1: Khối
Mẫu bậc 2: Phường
Mẫu bậc 3: Tổ dân phố
…..
Lấy mẫu trên thực địa (field)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 52
Chọn mẫu phân tầng
Chọn mẫu phân tầng thì có hai vấn đề quan trọng là
- phân tầng theo tiêu thức gì
- và phân bổ số lượng mẫu vào các tầng/lớp khác
nhau.
Vậy phải làm sao?
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 53
So sánh
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
Mục
đích
Tìm hiểu sâu sắc đặc tính
của hành vi (họ nghĩ gì
và có cảm xúc thế nào)
Lượng hóa các đặc tính
của hành vi, thái độ
Dạng
nghiên
cứu
Là dạng nghiên cứu
khám phá
Là dạng nghiên cứu mô
tả, nghiên cứu nhân quả
Dữ liệu
thu
thập
- ở dạng định tính
- Còn là dữ liệu “bên
trong” (insight data) của
người tiêu dùng
- ở dạng định lượng
(thông qua các thang đo)
- Những dữ liệu bên
ngoài (on-face data)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 54
So sánh
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
Công cụ
thu thập
Dàn bài thảo luận Bảng câu hỏi chi tiết
Kỹ thuật
thu thập
dữ liệu
Thảo luận tay đôi, thảo
luận nhóm, kỹ thuật
diễn dịch, quan sát
- Phỏng vấn (trực diện,
điện thoại, gửi thư,
internet), tự trả lời
- Thực nghiệm
Vai trò Đóng vai trò quan trọng
trong nctt
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 55
So sánh
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
Kết quả - Khám phá được các
vấn đề Marketing
- Hỗ trợ các nghiên cứu
sâu hơn sau đó
- Cơ sở để thiết kế Bảng
câu hỏi cho nghiên cứu
mô tả
-Mô tả thị trường
- …
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà là suốt cả hành trình
ThS Lý Thục Hiền 56
So sánh
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
Chọn
mẫu
Kích thước mẫu: nhỏ
-Theo pp phi xác suất
- Không thể xác định rõ
ràng
- Mẫu chọn theo mục
tiêu (purposeful
sampling)
-Việc tuyển chọn đối
tượng nghiên cứu đóng
vai trò quan trọng trong
dự án nghiên cứu
Kích thước mẫu: lớn
-Theo pp xác suất
(Đòi hỏi mức độ đại diện
)
-Xác định rõ ràng (trước
khi thu thập dữ liệu)
Lý Thục Hiền
Thành công không chỉ là điểm đến mà