Môn học “Tự động hóa sản xuất” trang bị cho
người học các kiến thức cơ bản về lĩnh vực tự
động hóa và các ứng dụng của nó trong sản xuất
công nghiệp.
Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung moân học bao gồm những kiến
thức về cheá taïo, caáp phoâi töï ñoäng, laép
raùp, bao goùi, ñaùnh giaù, kieåm tra chaát
löôïng saûn phaåm, vaän chuyeån, boác xeáp,
löu kho, tính toaùn caùc quaù trình saûn
xuaát vaø vaø ñieàu khieån caùc quaù trình
saûn xuaát.
38 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4214 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tự động hóa sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên:Th.s. Nguyễn Minh Tuấn
Bộ Môn: Cơ điện tử- Khoa cơ khí
Đại học bách khoa Tp.HCM
Email: minhtuandavi@yahoo.com
(Manufacturing Automation)
Giới thiệu1
Chiến lược tự động hóa và quá trình sản xuất tự động2
Cấu trúc của hệ thống sản xuất tự động3
Các hệ thống vận chuyển và lưu kho tự động4
5
6
7
8
Các hệ thống cấp phôi tự động
Hệ thống cấp phôi rung
Hệ thống cấp phôi khác
Tự động hóa quá trình lắp ráp và bao gói sản phẩm
9 Tự động hóa kiểm tra, đo lường và đánh giá chất lượng
Hệ thống sản xuất linh họat FMS,10
Các hệ thống sản xuất hiện đại11
Điều khiển quá trình sản xuất12
Kinh tế sản xuất13
Ôn tập14
NỘI DUNG (tt)
Kiểm tra giữa kỳ:40%(15% thi giữa kỳ, 10% báo
cáo thực hành, 15% bài tập lớn)
Kiểm tra cuối kỳ: 60%
Taøi lieäu tham khaûo:
()1 ikellM rooverG utomation, roduction ystems and omputerA P S C
ntergratedI anufacturing.M renticeP -all.ditions,.H E 1990
()2 SAYGIN anufacturing utomationM A
() eoffrey3 G oothroydB ssembly utomation nd roduct esignA A A P D
()4
( 5) TRAÀN VAÊN ÑÒ CH Töï Ñoäng Hoùa Saûn Xuaát. Ñ HBK Haø Noäi, 2000
( 6) LEÂ TRUNG THÖÏC Baøi Giaûng TÖÏ ÑOÄNG HOÙ A SAÛN XUAÁ.T
NỘI DUNG (tt)
Mục tiêu của môn học:
Môn học “Tự động hóa sản xuất” trang bị cho
người học các kiến thức cơ bản về lĩnh vực tự
động hóa và các ứng dụng của nó trong sản xuất
công nghiệp.
Nội dung tóm tắt môn học:
Nội dung moân học bao gồm những kiến
thức về cheá taïo, caáp phoâi töï ñoäng, laép
raùp, bao goùi, ñaùnh giaù, kieåm tra chaát
löôïng saûn phaåm, vaän chuyeån, boác xeáp,
löu kho, tính toaùn caùc quaù trình saûn
xuaát vaø vaø ñieàu khieån caùc quaù trình
saûn xuaát.
Phân công bài tập lớn
stt Ñeà taøi (cheá taïo maùy) Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
1 Heä thoáng röûa xe töï ñoäng (xe hôi)
2 Heä thoáng röûa chai bia töï ñoäng
3 Maùy röûa cheùn
4 oR bot lau kính nhaø cao taàng
5 Maùy taäp luyeän boùng baøn
6 Maùy taäp luyeän tennis
7 Maùy kieåm tra boùng chuyeàn, boùng
ñaù
8 Maùy caét coû
9 obotR huùt buïi
10 alkingW robot ( loaïi 1 chaân)
11 alking robotW (loaïi 2 chaân)
12 alkingW robot ( loaïi 4 chaân)
13 alking robot (W loaïi 6 chaân)
Phân công bài tập lớn
stt Ñeà taøi Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
15 obot songR song (robot star) Y
16 obot songR song (hexapod)
17 ayT maùy gaép saûn phaåm nhöïa
18 Heä thoáng maùy eùp
19 Heä thoáng maùy thoåi
20 Heä thoáng maùy ñuøn
21 Heä thoáng sôn tónh ñieän
22 Heä thoáng maï chaân khoâng
23 Maùy daùn nhaõn chai
24 Maùy caáp muoãng cho söõa hoäp
25 Maùy in luïa
26 Heä thoáng gia coâng maïch in
27 Heä thoáng saûn xuaát thieát bò
baùn daãn
hanP vaên taøi
Heä thoáng ñoùng nuùt chai töï
Phân công bài tập lớn
stt Ñeà taøi Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
29 Heä thoáng voâ chai nöôùc khoaùng
30 Töï ñoäng hoùa quaù trình troàng rau
saïch treân dieän tích 500 M2
31 Töï ñoäng quaù trình laép raùp loâng
ñeàn, bu loâng
32 Baõi giöõ xe töï ñoäng (xe hôi)
33 Thieát keá maùy massage
34 Thieát keá maùy chænh hình (maùy keùo
coät soáng)
35 Thieát keá xe laên töï ñoäng
36 Thieát keá maùy phuïc hoài khôùp tay,
chaân
37 Thieát keá maùy taäp luyeän ñi boä cho
ngöôøi beänh
38 Thieát keá maùy taäp luyeän theå thao
toaøn naêng
Phân công bài tập lớn
stt Ñeà taøi Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
41 Maùy laøm ñaát lieân hôïp
42 Maùy taïo thöùc aên cho caù
43 Maùy boùc voû toâm
44 Maùy phaân loaïi toâm
45 Maùy taïo thöùc aên cho caù daïng vieân
46 Maùy nong oáng
47 Maùy laép raùp buùt bi
48 Maùy huùt chaân khoâng
49 Maùy boùc voû sô döøa
50 Maùy boùc voû haït ñieàu
51 Heä thoáng laøm röôïu nho
52 Maùy quaán daây hình xuyeán
Phân công bài tập lớn
stt Ñeà taøi Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
53 Maùy gaët ñaäp lieân hôïp
54 Heä thoáng caáp phoâi töï ñoäng daïng
xoaén, phaúng
55 Maùy vaét söõa boø
56 Maùy ñoùng goùi haït neâm
57 Tìm hieåu daây chuyeàn saûn xuaát xi
maêng
58 Töï ñoäng hoùa quaù trình xöû lyù nöôùc
thaûi
59 Baûo döôõng thieát bò töï ñoäng hoùa
toång theå
61 Tìm hieåu maùy nguyeân lyù maùy ruùt
tieàn töï ñoäng
Phaïm xuaân taâm
62 Maùy baùn baùo töï ñoäng
63 Maùy baùn haøng töï ñoäng(nöôùc ngoït,
keïo, khaên giaáy)
Phân công bài tập lớn
ttS Ñeà taøi Hoï teân sinh vieân Ñieå
m
66 Heä thoáng kieåm tra gaïch laùt neàn
67 Heä thoáng saûn xuaát thòt boø, heo töï
ñoäng
68 Heä thoáng saûn xuaát thòt gia caàm töï
ñoäng
69 Heä thoáng saûn xuaát daàu caù
70 Heä thoáng saûn xuaát daàu ñoát töø caäy
thaàu daàu
71 Heä thoáng laøm giaáy
72 Maùy chia cuoän maøng PE
73 Maùy caét ñuoâi keo töï ñoäng cho saûn
phaåm korcin ml10
Leâ quang thaùi
:tMS 203 0062
74 Daây chuyeàn ñoùng goùi caøfeâ Huyønh taán thaønh
:tMS 206 3278
75 obotR leo töôøng hanP chí thanh
s:M 204T1731
Chiến lược tự động hóa và
quá trình sản xuất tự động
chương 1
Phát triển công nghệ tự động hoá
Công nghệ tự động hóa có vai trò hết sức
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa (CNH) hiện
đại hóa (HĐH) đất nước. Tự động hóa là một trong
những yếu tố quyết định việc nâng cao năng suất, chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm, góp phần tạo nhiều
sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị
trường.
Ở Việt Nam công nghệ tự động hóa đang
ngày càng chiếm một vai trò rất quan trọng. Đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nâng cao tay nghề,
nắm vững và làm chủ nhiều công nghệ tự động hóa hiện
đại. Nhiều sản phẩm của Việt Nam chế tạo đã đạt được
chỉ tiêu kỹ thuât tương đương với các sản phẩm của các
nước tiên tiến, với giá thành thấp hơn nhiều so với nhập
ngoại. Có những sản phẩm đã giành được tín nhiệm của
thị trường, được áp dụng rộng rãi, tiết kiệm ngoại tệ cho
Nhà nước và các cơ sở sản xuất. Chẳng hạn như hệ
thống đo lường điều khiển trộn bê-tông nhựa át phan,
đã đẩy lùi hoàn toàn các thiết bị nhập ngoại, do giá
thành chỉ bằng 20-40% mà chất lượng và tính năng
không hề thua kém hàng của các nước tiên tiến như như
Đức, Anh... Sản phẩm này hiện nay đã chiếm lĩnh 100%
thị phần trong nước, đẩy lùi hoàn toàn thiết bị nhập
ngoại, tiết kiệm cho đất nước mỗi năm 40 triệu USD.
Tự động hóa cũng đã đem lại nhiều hiệu quả trong
việc tăng năng lực sản xuất. Chẳng hạn, dây chuyền
tự động hóa sản xuất phân NPK ở nhà máy Supe
phốt phát hóa chất Lâm Thao, đã đưa năng suất lên
gấp đôi, giải phóng gần 300 lao động. Đây là dây
chuyền sản xuất NPK hiện đại nhất Việt Nam, hoàn
toàn do chúng ta nghiên cứu thiết kế, chế tạo. Giá
thành sản phẩm chỉ bằng 30% so với nhập khẩu.
Hiện nay chương trình khoa học công nghệ tự động
hóa đang mở rộng ứng dụng rôbốt thông qua hai đề
tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
Việc ứng dụng tự động hóa của rất nhiều
cơ quan nghiên cứu, các trường đại học và cơ sở sản
xuất cũng đã dem lại những kết quả khả quan. Ví
như hệ thống tự động sản xuất bia, sản xuất thức ăn
gia súc, xử lý rác thải, các hệ giám sát môi trường,
các hệ SCADA trong ngành điện lực, dầu khí...
Những kết quả này đã góp phần làm tăng trưởng nền
kinh tế nước ta trong những năm vừa qua.
Hiện nay vấn đề đào tạo đội ngũ các
bộ khoa học cho tương lai về lĩnh vực tự động
hóa đang trở nên ngày càng gần gũi với mọi
người-từ các nhà
Tham luận
nghiên cứu, các nhà giáo, nhà quản lý, nhà công nghiệp đến cả học
sinh và sinh viên. Giải nhất cuộc thi rôbốt quốc tế tại Nhật Bản vừa
qua của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh đã chứng minh điều này.
Mục tiệu của ngành khoa học tự động hoá ở Việt Nam là
hướng tới tập trung tự nghiên cứu và thiết kế các hệ thống tự động
hoá lớn thay thế cho nhập ngoại. Sẽ ứng dụng tự động hóa vào một
số ngành sản xuất quan trọng, trực tiếp liên quan đến xuất khẩu như
ngành nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, chế biến thực phẩm, các
ngành công nghiệp nhẹ (như may mặc, giày da), ngành chế tạo máy,
bảo vệ môi trường. Xúc tiến ứng dụng tự động hóa vào những
ngành quan trọng như dầu khí, điện lực, bưu chính viễn thông, cơ
khí chế tạo... tiến tới sản xuất được một số cấu kiện điện tử quan
trọng. Đây sẽ là cơ sở phục vụ cho sự phát triển tự động hóa một
cách tự chủ và bền vững. Việc tiếp cận với những công nghệ tiên tiến
của thế giới về tự động hóa để chuyển giao công nghệ và hội nhập có
hiệu quả như tự động hóa tích hợp, các thế hệ rôbốt, các hệ SCADA
diện rộng... cũng rất cần thiết. Đặc biệt, cần kết hợp nhuẫn nhuyễn
giữa các ngành công nghệ cao như điện tử, tin học, tự động hóa viễn
thông... chắc chắn Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩn có hàm lượng
chất xám cao và đa dạng trong thời gian tới.
Theo báo QĐND
Theo báo QĐND
Rôbốt hàn
Robot vạn năng cấp phôi
cho máy tôi cao tầng.
Theo báo QĐND
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
Việt Nam đến năm 2010
Bài tham luận
Theo báo QĐND
1. Lịch sử phát triển tự động hóa (tham khảo tài liệu)
2. Khái niệm tự động hóa và các hình thức tự động hóa
2.1. khái niệm:
Là dùng nặng lượng phi sinh( cơ, điện, điện tử…) để thực hiện 1 phần
hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can thiệp của
con người.
2.2. các hình thức tự động hóa:
• Tự động hóa cứng: là một hệ thống trong
đó một chuỗi các hoạt động xử lý (hay lắp
ráp) cố định theo một cấu hình thiết bị
(thường là cơ cấu cam).
Ưu điểm:
Tạo năng xuất cao so với máy thơng
thường. Thích hợp cho sản xuất hàng khối,
chuẩn loại ít.
Nhược điểm:
Khi chi tiết gia cơng thay đởi phải
thay đởi cam điều khiển, mất nhiều thời gian
thay đởi thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh
máy…
Tự động hóa cứng
Tự động hóa lập trình được (mềm)
Tự động hóa linh hoạt
Tự động hóa lập trình được (mềm)
Thiết bị sản xuất được thiết kế với khả năng có thể thay đổi trình tự các
nguyên công để thích ứng với các cấu hình sản phẩm khác nhau
( thường là thay đổi chương trình gia công).
+ Máy tiện điều khiển số (NC). + Máy tiện điều khiển sô ́ hóa (CNC)
Ưu điểm: có sự linh họat trong cấu hình sản phẩm, thích hợp cho sản
xuất hàng loạt( sản lượng thấp và trung bình, chuẩn loại trung bình).
Nhược điểm: đầu tư thiết bị cao, thời gian gia công dài hơn tự động hóa
cứng().
Tự động hóa linh hoạt: là sự mở rộng của tự động hóa lập trình được.
Phát triển vào những năn 25-30 và những nguyên lý vẫn còn đang tiếp tục
phát triển. HTSXLH là hệ thống có khả năng sản xuất rất nhiều sản
phẩm khác nhau mà hầu như không mất thời gian cho việc chuyển đổi từ
sản phẩm này sang sản phẩm khác.
Ưu điểm:
Sản xuất liên tục các loại sản phẩm khác nhau.( số lượng ít, chuẩn loại
nhiều)
Khả năng thay thế chương trình gia công mà không tốn thời gian sản
xuất.
Nhược điểm:
Đầu tư thiết bị cao
Tốc độ sản xuất trung bình
s1
s0
s2
s3
Part-2Part-1Part-2
Part-1
Raw material
(parts, manual)
Transfer to AGV
(manual), batch -
2
Assembly
Inspection
START
Part Ordering
Monitor Spindle
Current
Mang luoi
He thong dieu
khien cap do
…
Day chuyen song hanh
AGV
Nha may aoDieu khien HMI
M
iddleW
are
Phan mem
Co so
CMMSRFID
Bảng tóm tắt các dạng tự động hóa
Ba dạng tự động hóa sản xuất như là một hàm của số lượng và
chuẩn loại
3. Phân loại hệ thống sản xuất và dây chuyền sản xuất
3.1 Định nghĩa: Quá trình sản xuất là một trật tự các hoạt động
làm tăng giá trị cho vật chất. Một quá trình được đặc trương
bởi trình tự các nguyên công, bởi chế độ công nghệ và dòng ra
của sản phẩm.
Không liên tục
Hỗn hợp
Liên tục
*Quá trình SX
Nếu đường di vận chuyển của vật liệu là không đổi
Nếu vật liệu chính được biến đổi một cách tuần
tự và thời gian giữa hai nguyên công không
ảnh hưởng đến kết quả. Thứ tự nguyên công là
đồng bộ.(các chi tiết cơ khí ,ôtô..)
Là sự kết hợp của 2 quá trình trên. Vật liệu chính
có thể xảy ra sự biến đổi liên tục ở một số giai
đoạn, và biến đổi tuần tự ở một số giai đoạn khác.
(xi măng , đường…)
3.2 Phân loại
3. Phân loại hệ thống sản xuất và dây chuyền sản xuất (TT)
Quá trình không liên tục
có 3 dạng sản xuất
SX đơn chiếc
Sản xuất hàng loạt
Sản xuất hàng khối
Sản lượng thấp
Lô hàng SX nhỏ
Đáp ứng y/c khách hàng
Thiết bị linh hoạt, vạn năng
Trình độ chuyên môn công nhân
cao
Máy bay, máy công cụ, thiết bị…
Lô hàng số lượng vừa phải
Đáp ứng y/c thừơng xuyên khách hàng
Thiết bị có mục đích chung nhưng được
thiết kế cao hơn với yêu cầu sản xuất,
thường kết hợp với đồ gá định vị và kẹp
chặt chuyên dùng.
Trình độ chuyên môn công nhân trung bình
Thiết bị công nghiệp, đồ dùng gia đình, …
Đặt rương bởi năng suất cao.
Nhà máy được thiết kế cho mục
đích duy nhất là sản xuất sản phẩm
đặt trưng.
Thiết bị chuyên dùng, vốn đầu tư
cao, trình độ chuyên môn công
nhân thấp hơn hai loại hình trên
Cao
3. Phân loại hệ thống sản xuất và dây chuyền sản xuất (TT)
Sử dụng các máy đục lỗ, máy
đúc, máy ép, máy tiện
ren…dụng cụ khuôn dập,
đúc, ép… sản phẩm ốc, vít,
đinh, sản phẩm nhựa đúc,
lon…
Sản xuất theo số lượng
Sản xuất theo dòng chảy liên tục
Sản xuất hàng khối
Các nhà máy lọc dầu, nhựa,
quy trình hóa học, chế biến
sản phẩm…
3. Phân loại hệ thống sản xuất và dây chuyền sản xuất (TT)
acC ngaønh coâng
nghieäp
deät Hoùa chaát Cô khí/ luyeän
kim
Xaây
döïng,
ñieän
Caùc
ngaønh
khaùc
Daïng
saûn
xuaát
Coâng nghieäp cô
sôû
Saûn xuaát
sôïi nhaân
taïo, sôïi
boâng
Loïc hoùa
daàu,
khoaùng
chaát
Luyeän kim
ñen, luyeän
kim maøu,
ñuùc
iX maêng
vaät lieäu
xaây
döïng
Coâng nghieäp
saûn xuaát thieát
bò
Maùy caét kim
loaïi, xe taûi,
maùy keùo
taøu hoûa
Bieán theá
ñieän moâ
tô ñieän
Thuûy tinh,
duïng cuï
ño, gaáy,
carton…
Coâng nghieäp
saûn xuaát haøng
tieâu duøng
Quaàn aùo,
chaên maøn,
giaû da
Nhöïa, chaát
deûo, saûn
phaåm baûo
trì, döôïc
Saûn xuaát
oâtoâ, ñieän
gia duïng, ñoà
duøng, xe
maùy, thieát
bò gia duïng
Thieát bò
nghe nhìn,
thieát bò
ñieän
Coâng
nghieäp
thöïc
phaåm
giaày da
Coâng nghieäp
muõi nhoïn
Moät soá
nghaønh
deät, coâng
ngheä sinh
hoïc
Coâng ngheä
haøng khoâng
robot
Thoâng tin
ñieàu
khieån
töø xa,
robotcoân
g nghieäp
3.3 Chức năng của sản xuất
1. Hoạt động gia công
Các họat động gia công nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chia
thành 4 nhóm:
• Hoạt động xử lý sơ cấp (tạo phôi),
• Hoạt động xử lý thứ cấp (gia công trước nhiệt luyện),
• Các hoạt động nâng cao đặt tính (nhiệt luyện),
• Hoạt động hoàn chỉnh (gia công tinh).
2. Hoạt động lắp ráp
Đặc trưng là 2 hay nhiều bộ phận lắp ráp với nhau…
3. Vận chuyển và tích trữ phôi
Trong hoạt động sản xuất vận chuyển và lưu trử phôi chi61m rất
nhiều thời gian, chi phí vì thế chức năng này phải được thực hiện
hiệu quả nhất có thể.
4. Kiểm tra và thử
Kiểm tra và thử là một phần của điều khiển chất lượng, mục đích
của việc kiểm tra là để khẳng định sản phẩm có đạt chất lượng
hay không
5. Điều khiển
3.4 Tổ chức và xử lý thông tin
5. Điều khiển
3.4 Tổ chức và xử lý thông tin
Chu trình xử lý thông tin Gồm 4 chức năng
1. Chức năng kinh doanh
2. Chức năng thiết kế sản phẩm
3. Chức năng lập kế hoạch sản xuất
4. Chức năng điều khiển sản xuất
3.5 Bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí tại vị trí cố định
Bố trí theo nhóm máy
Bố trí theo dòng sản phẩm
3.6 Các thông số đặc trưng của sản xuất
1. Thời trình sản xuất
2. Năng suất máy
3. các thành phần của thời gian nguyên công
4. khả năng sản xuất
5. hệ số sử dụng có ích và độ sẵn sàng của thiết bị
6. phôi liệu trong tiến trình.
3.6 Các thông số đặc trưng của sản xuất
1. Thời trình sản xuất
Quá trình sản xuất là một chuỗi các bước đậc lập: các hoạt động
gia công và lắp ráp.
Giữa các nguyên công trên là vận chuyển, dự trữ vật liệu, kiểm
tra chất lượng và các hoạt động phi sản xuất khác. Vì vậy chúng
ta chia hoạt động sản xuất ra thành 2 nhóm chính: các họat động
sản xuất và các hoạt động phi sản xuất.
Hoạt động được gọi là sản xuất khi sản phẩm hay vật liệu trong máy
sản xuất.
Hoạt động phi sản xuất là vận chuyển phôi, dự trữ, kiểm tra và các
tác nhân trì hoãn khác.
4 Chiến lược phát triển tự động hóa
1. Chuyên môn hóa các nguyên công
2. Phối hợp các nguyên công
3. Gia công song song
4. Gia công nối tiếp
5. Tăng tính linh hoạt
6. Cải tiến việc cấp phôi và bảo quản vật liệu
7. Kiểm tra trong quá trình gia công
8. Tối ưu hóa` và điều khiển quá trình
9. Điều khiển hoạt động nhà máy
10. Sản xuấtn tích hợp nhờ máy tính.
4 Chiến lược phát triển tự động hóa
5. Hiệu quả kinh tế của tự động hóa
1. Nâng cao năng suất lao động
2. Giảm chi phí vật liệu và năng lượng
3. Đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định
4. Có khả năng mở rộng sản xuất mà không cần tăng nguồn lao động
5. Sử dụng toàn bộ thời gian hoạt động của thiết bị tự động hóa.
6. Tăng tốc độ hoạt động mà không bị giới hạn bởi khả năng của con người
7. Giải phóng số lượng lớn công nhân phục vụ sản xuất
8. Giải phóng con người ra khỏi lao động cơ bắp, nặng nhọc, đơn điệu độc hại
và nguy hiểm.
9. Giảm thời gian làm việc của người lao động
10. Nâng cao đời sống xã hội.
Sự cần thiết phải tự động hóa:
Nâng cao năng suất
Chi phí nhân công cao
Sự thiếu lao động
Xu hướng dịch chuyển lao động
về thành phần dịch vụ
Sự an toàn
Giá nguyên vật liệu cao
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Rút ngắn thời gian sản xuất
Giảm bớt phôi liệu sản xuất
Nếu không tự động hóa sẽ trả giá đắt
Yù kiến ủng hộ và chống tự động hóa sản xuất
Yù kiến chống tự động hóa
•Tự động hóa sẽ gây ra sự chinh phục con người bởi máy móc
•Sẽ có sự giảm dần lực lượng lao động mà hậu quả là sự thất nghiệp
•Tự động hóa sẽ làm giảm sức mua
Yù kiến ủng hộ:
•Tự động hóa là mật nhân tố chủ yếu cho một tuần làm việc ngắn hơn
•Tự động hóa đem lại điều kiện làm việc an toàn hơn cho công nhân
•Sản xuất tự động đem lại giá thành hàng hóa thấp hơn và sản phẩm tốt hơn
•Sự phát triển của công nghiệp tự động sẽ cung cấp nhiều cơ hội việc làm hơn
•Tự động hóa là một phương tiện duy nhất để nâng cao mức sống.
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG TÖÏ ÑOÄNG HOÙA
Nguyên nhân:
Do các chất thải trong quá trình sản xuất, ý
thức của con người đối ới môi trường....làm ô
nhiểm nước và đất đai.
Trách nhiệm:
Các nhà sản xuất và môi công nhân cơ khí
phải co ý thức bảo vệ môi trường
1. Ô nhiểm môi trường sản xuất cơ khí:
2 Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền
vững trong töï ñoäng hoùa :
Khái niệm:
- Cách phát triển nhằm thoả mãn các nhu
cầu hiện tại.
- Không ảnh hưởng đến các nhu cầu của
thế hệ tương lai.
- Phát triển hệ thống sản xuất xanh - sạch.
Biện pháp:
+ Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất
+ Xử lí chất thải trước khi đưa vào môi
trường.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.