Là một nƣớc đang phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc chủ yếu vào
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, việc thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, trong đó bao gồm cả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền
thống ở Việt Nam là việc làm rất cần thiết. Trong quá trình phát triển kinh tế
đất nƣớc, làng nghề đóng vai trò hết sức quan trọng, đóng góp của các làng
nghề đã tạo ra nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phƣơng.
Với số lƣợng khoảng 4500 làng nghề trên địa bàn cả nƣớc, thu hút hơn
11 triệu lao động (theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
năm 2011), các làng nghề đã có những đóng góp đáng kể trong công cuộc xóa
đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động ở các
vùng nông thôn, đồng thời đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và
tăng trƣởng GDP hằng năm. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ và phát triển các làng
nghề đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hƣớng “ly nông bất ly hƣơng”, giúp giải quyết nhiều vấn đề khó khăn cho cả
chính quyền địa phƣơng lẫn ngƣời dân.
Tuy nhiên, có một thực tế đáng báo động đang diễn ra, đó là sự suy giảm
nghiêm trọng về quy mô và chất lƣợng các làng nghề truyền thống. Làng lụa
Vạn Phúc - Hà Đông cũng không phải là một ngoại lệ. Cách trung tâm thành
phố Hà Nội khoảng chừng 10km, Làng lụa Vạn Phúc thuộc quận Hà Đông
đƣợc biết đên là một làng dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xƣa, có nhiều mẫu hoa
văn tinh xảo, sống động và lâu đời vào hàng bậc nhất Việt Nam. Nằm bên bờ
sông Nhuệ, làng Vạn Phúc vẫn ít nhiều giữ đƣợc nét cổ kính với hình ảnh
cổng làng, cây đa, giếng đình và các phiên chợ. Các mẫu lụa tơ tằm đƣợc bày
bán tại đây rất đa dạng về hoa văn, màu sắc, kiểu cách và chất lƣợng. Nổi
tiếng là thế, nhƣng nơi đây, cũng nhƣ bao làng nghề truyền thống khác, đang
đứng trƣớc nguy cơ mai một đi cái nghề, cái bản sắc ông cha ta để lại.
6
Theo thống kê, năm 2010 làng Vạn phúc có 1279 hộ dân thì có 1092 hộ
còn dệt lụa, tuy nhiên gần đây chỉ còn 10% hộ dân còn giữ nghề dệt truyền
thống. Năm 2011 tổng sản phẩm lụa tiêu thụ là 2 triệu mét chỉ bằng một phần
ba ba năm trƣớc. Sản xuất lụa không còn chiếm vị trí độc tôn, thu nhập từ sản
xuất lụa không hấp dẫn bằng những ngành nghề khác, ngƣời dân Vạn Phúc
cũng không còn mặn mà để sống với nghề truyền thống. Lƣợng hàng bán thì
lúc đƣợc lúc không, đời sống bấp bênh, số lƣợng lao động bỏ nghề ngày càng
tăng lên, số lƣợng lao động trẻ đến với nghề thì ngày càng giảm. Đây là một
thực tế đáng quan ngại, bởi lẽ, muốn giữ nghề, giữ cái hồn cốt ông cha để lại,
thì con ngƣời chính là nhân tố quan trọng nhất.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, những nét văn hóa truyền thống
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập của đất nƣớc.
Thực tế cho thấy làng lụa Vạn Phúc đang là tâm điểm trong sự phát triển du
lịch làng nghề ở Việt Nam. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao để duy trì bảo tồn
và phát triển làng lụa Vạn Phúc? Từ thực tế nhìn nhận thực trạng bảo tồn và
phát triển làng lụa Vạn Phúc hiện nay, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Bảo tồn
và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông” cho bài nghiên cứu khoa học
của mình.
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4884 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài nghiên cứu Bảo tồn và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
---------o0o---------
Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2013
Tên công trình:
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA TRUYỀN THỐNG HÀ ĐÔNG
Nhóm ngành:KD2
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ TRUYỀN THỐNG ..................................................................................... 11
1. Lý luận chung về bảo tồn và phát triển .......................................................... 11
1.1 Tổng quan chung về bảo tồn và phát triển .................................................. 11
1.1.1 Khái niệm và đối tƣợng của bảo tồn ....................................................... 11
1.1.2 Khái niệm và đối tƣợng của phát triển .................................................... 14
1.2 Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển ...................................................... 16
1.3 Ý nghĩa của bào tồn và phát triển ............................................................... 18
2. Lý luận chung về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống .................... 20
2.1 Tổng quan về làng nghề truyền thống ........................................................ 20
2.1.1 Khái niệm và đặc trƣng của làng nghề truyền thống .............................. 20
2.1.2 Vai trò của làng nghề truyền thống trong nền kinh tế hiện đại ............... 22
2.2 Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ............................................. 24
2.2.1 Khái niệm bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ........................ 24
2.2.2 Các quan điểm cơ bản về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống 26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA
TRUYỀN THỐNG HÀ ĐÔNG .............................................................................. 29
I. Lịch sử hình thành làng lụa truyền thống Hà Đông ....................................... 29
1. Lịch sử hình thành .......................................................................................... 29
2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tê, xã hội phát triển đến sự phát triển của làng lụa
truyền thống Hà Đông ........................................................................................... 30
2.1 Vị trí địa lý và ranh giới ............................................................................. 30
2.2 Địa hình ...................................................................................................... 31
2.3 Khí hậu ....................................................................................................... 31
2.4 Cảnh quan thiên nhiên ................................................................................ 32
2.5 Đặc điểm sử dụng đất ................................................................................. 32
2.6 Không gian cảnh quan ................................................................................ 33
2.7 Kinh tế ........................................................................................................ 34
3. Những điều kiện và tiềm năng để thúc đẩy sự phát triển của làng nghề truyền
thống ...................................................................................................................... 34
II. Quá trình phát triển của làng nghề từ năm 2000 đến nay ........................... 35
3
1. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại làng nghề ............................................. 35
1.1 Cơ sở sản xuất ............................................................................................. 35
1.2 Lực lƣợng lao động ......................................................................................... 36
1.3 Sản phẩm ......................................................................................................... 37
1.4 Thị trƣờng các yếu tố đầu vào và Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ................ 39
2. Sự hình thành và phát triển những giá trị văn hóa tiêu biểu của làng nghề ... 40
3. Tác động của sự phát triển nghề truyền thống tới các vấn đề an sinh xã hội
của ngƣời dân làng nghề ........................................................................................ 44
III. Thực trạng bảo tồn và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông .............. 46
1. Quá trình bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa đặc sắc của làng nghề ..... 46
1.1 Hoạt động liên quan tới kinh tế .................................................................. 46
1.2 Hoạt động liên quan tới văn hóa – du lịch .................................................. 48
2. Đông”Quá trình bảo tồn và phát triển thƣơng hiệu “Lụa Hà ......................... 50
IV. Đánh giá hoạt động bảo tồn và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông 53
1. Đánh giá hoạt động bảo tồn và phát triển liên quan tới lĩnh vực kinh tế ....... 53
2. Đánh giá hoạt động bảo tồn và phát triển liên quan tới lĩnh vực văn hóa – du
lịch 54
3. Đánh giá về hoạt động bảo tồn và phát triển thƣơng hiệu “Lụa Hà Đông ..... 57
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA
TRUYỀN THỐNG HÀ ĐÔNG .............................................................................. 58
I. Định hƣớng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống của Đảng và Nhà
nƣớc ta giai đoạn hiện nay (đến năm 2020)........................................................... 58
1. Quan điểm ...................................................................................................... 58
2. Mục tiêu .......................................................................................................... 59
3. Định hƣớng bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ............................. 60
II. Kinh nghiệm về vấn đề bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống
của Nhật Bản, Thái Lan và một số quốc gia khác ................................................. 65
1. Kinh nghiệm của Nhật Bản ............................................................................ 66
2. Kinh nghiệm của Thái Lan và một số nƣớc khác ........................................... 68
3. Bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc khu vực Châu Á về bảo tồn và phát triển
nghề, làng nghề ...................................................................................................... 68
III. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông ........ 70
1. Các giải pháp bảo tồn làng lụa truyền thống Hà Đông .................................. 70
4
1.1. Quy hoạch làng nghề với khu sản xuất và khu nhà ở riêng biệt. ................ 70
1.2 Đảm bảo quá trình từ sản xuất cho tới tiêu thụ thông suốt .............................. 73
1.3 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm lụa .................................................................. 76
1.3 Xây dựng chiến lƣợc marketing cho sản phẩm lụa .................................... 77
1.3.1Thi trƣờng vải may mặc nói chung tại Việt Nam .............................................. 77
1.3.2 Thị hiếu ngƣời tiêu dùng ......................................................................... 78
1.3.3 Mô hình 4P .............................................................................................. 79
1.3.4 Áp dụng mô hình vào lụa Vạn Phúc ............................................................ 80
2. Các giải pháp phát triển .................................................................................. 86
2.1 Nâng cao phát triển du lịch làng nghề ........................................................ 86
2.1.1 Về phía chính quyền, cơ quan lãnh đạo địa phƣơng ............................... 87
2.1.2 Về phía các công ty du lich, các công ty lữ hành .................................... 89
2.2 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ biết nghề và tâm huyết với nghề và nâng cao
chất lƣợng quản lý của hiệp hội làng nghề ............................................................ 91
2.2.1 Mở rộng ngành nghề lao động, thu hút nguồn nhân lực trẻ .................... 91
2.2.2 Kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực của Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc .... 93
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 99
5
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một nƣớc đang phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc chủ yếu vào
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, việc thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, trong đó bao gồm cả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền
thống ở Việt Nam là việc làm rất cần thiết. Trong quá trình phát triển kinh tế
đất nƣớc, làng nghề đóng vai trò hết sức quan trọng, đóng góp của các làng
nghề đã tạo ra nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phƣơng.
Với số lƣợng khoảng 4500 làng nghề trên địa bàn cả nƣớc, thu hút hơn
11 triệu lao động (theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
năm 2011), các làng nghề đã có những đóng góp đáng kể trong công cuộc xóa
đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động ở các
vùng nông thôn, đồng thời đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và
tăng trƣởng GDP hằng năm. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ và phát triển các làng
nghề đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hƣớng “ly nông bất ly hƣơng”, giúp giải quyết nhiều vấn đề khó khăn cho cả
chính quyền địa phƣơng lẫn ngƣời dân.
Tuy nhiên, có một thực tế đáng báo động đang diễn ra, đó là sự suy giảm
nghiêm trọng về quy mô và chất lƣợng các làng nghề truyền thống. Làng lụa
Vạn Phúc - Hà Đông cũng không phải là một ngoại lệ. Cách trung tâm thành
phố Hà Nội khoảng chừng 10km, Làng lụa Vạn Phúc thuộc quận Hà Đông
đƣợc biết đên là một làng dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xƣa, có nhiều mẫu hoa
văn tinh xảo, sống động và lâu đời vào hàng bậc nhất Việt Nam. Nằm bên bờ
sông Nhuệ, làng Vạn Phúc vẫn ít nhiều giữ đƣợc nét cổ kính với hình ảnh
cổng làng, cây đa, giếng đình và các phiên chợ. Các mẫu lụa tơ tằm đƣợc bày
bán tại đây rất đa dạng về hoa văn, màu sắc, kiểu cách và chất lƣợng. Nổi
tiếng là thế, nhƣng nơi đây, cũng nhƣ bao làng nghề truyền thống khác, đang
đứng trƣớc nguy cơ mai một đi cái nghề, cái bản sắc ông cha ta để lại.
6
Theo thống kê, năm 2010 làng Vạn phúc có 1279 hộ dân thì có 1092 hộ
còn dệt lụa, tuy nhiên gần đây chỉ còn 10% hộ dân còn giữ nghề dệt truyền
thống. Năm 2011 tổng sản phẩm lụa tiêu thụ là 2 triệu mét chỉ bằng một phần
ba ba năm trƣớc. Sản xuất lụa không còn chiếm vị trí độc tôn, thu nhập từ sản
xuất lụa không hấp dẫn bằng những ngành nghề khác, ngƣời dân Vạn Phúc
cũng không còn mặn mà để sống với nghề truyền thống. Lƣợng hàng bán thì
lúc đƣợc lúc không, đời sống bấp bênh, số lƣợng lao động bỏ nghề ngày càng
tăng lên, số lƣợng lao động trẻ đến với nghề thì ngày càng giảm. Đây là một
thực tế đáng quan ngại, bởi lẽ, muốn giữ nghề, giữ cái hồn cốt ông cha để lại,
thì con ngƣời chính là nhân tố quan trọng nhất.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, những nét văn hóa truyền thống
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập của đất nƣớc.
Thực tế cho thấy làng lụa Vạn Phúc đang là tâm điểm trong sự phát triển du
lịch làng nghề ở Việt Nam. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao để duy trì bảo tồn
và phát triển làng lụa Vạn Phúc? Từ thực tế nhìn nhận thực trạng bảo tồn và
phát triển làng lụa Vạn Phúc hiện nay, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Bảo tồn
và phát triển làng lụa truyền thống Hà Đông” cho bài nghiên cứu khoa học
của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Làng nghề truyền thống vừa đem lại các giá trị kinh tế cho đất nƣớc vừa
là động lực để duy trì giá trị văn hóa của dân tộc, và là nét đẹp của địa phƣơng
cũng nhƣ xã hội.
Trong sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa,
kinh tế làng nghề có điều kiện để phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn tồn tại
tình trạng làng nghề sản xuất nhỏ lẻ, mang tính tự phát, thiết bị thủ công, đơn
giản, công nghệ lạc hậu; thêm vào đó ý thức của ngƣời dân nói chung và
ngƣời dân làng nghề nói riêng trong việc thực hiện bảo vệ môi trƣờng sinh
thái còn hạn chế. Do đó, rất nhiều nghiên cứu cũng nhƣ các đề án đã đƣợc đƣa
7
ra nhằm mục đích cải thiện tình trạng này và đề cao tầm quan trọng của bảo
tồn và phát triển làng nghề truyền thống.
Một trong những đề án tiêu biểu đó chính là đề án bảo tồn và phát triển
làng nghề, gắn với hoạt động du lịch do Sở Công Thƣơng thành phố Hà Nội
chủ trì xây dựng vào năm 2010; bên cạnh đó ngày 31 tháng 10 năm 2011, Bộ
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt “Chƣơng trình Bảo tồn và
phát triển làng nghề”, với mục tiêu đến năm 2015 sẽ bảo tồn từ 30 – 40 làng
nghề truyền thống và phát triển từ 50 – 70 làng nghề mới và làng nghề gắn
với du lịch.
Hơn nữa, có rất nhiều những đề tài nghiên cứu khoa học, luận án thạc sĩ,
tiến sĩ nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới bảo tồn và phát triển làng nghề
nhƣ: các hoạt động marketing, xúc tiến thƣơng mại các sản phẩm làng nghề,
các hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, các vấn đề liên quan tới sự
phát triển bền vững làng nghề.
Ngoài ra, nhiều chƣơng trình hội thi về sản phẩm thủ công đƣợc tổ chức
nhằm
khuyến khích phát triển sản xuất ở các làng nghề hàng năm cũng đƣợc tổ chức
đã góp phần nào giúp các nghệ nhân hăng say sáng tạo làm nghề và truyền lại
tâm huyết cho con cháu.
Các dự án, đề tài nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc những mặt hạn chế cần
khắc phục trong sự bảo tồn và phát triển làng nghề hiện nay và đƣa ra những
giải pháp mang tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế gặp
nhiều khó khăn và do nhiều yếu tố khách quan nên không đem lại hiệu quả
nhƣ mong muốn.
Nhƣ vậy, vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề vẫn đƣợc coi là một chủ
đề nóng hiện nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu đang ngày càng
phát triển.
8
3. Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề bảo tồn và phát triển làng lụa truyền thống
Hà Đông.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống lụa
Vạn Phúc.
Mục tiêu cụ thể:
Chỉ ra thực trạng hoạt động kinh doanh, thực trạng bảo tồn và phát
triển làng nghề lụa Hà Đông hiện nay.
Tìm ra các yếu tố tác động đến sự thay đổi trong quan điểm của ngƣời
dân làng nghề về duy trì và phát triển nghề truyền thống.
Phân tích phƣơng hƣớng, chủ trƣơng của Nhà nƣớc về vấn đề bảo tồn
và phát triển làng nghề.
Đánh giá những dự án, công trình nghiên cứu khoa học đã và đang
đƣợc thực hiện về vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề nói chung và
làng lụa Hà Đông nói riêng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp tổng hợp thống kê, phân tích, đối chiếu nhằm đƣa ra nhận
định về tình hình phát triển kinh tế của làng nghề trong phạm vi nghiên
cứu.
Phƣơng pháp điều tra xã hội hóa để thu thập số liệu, nhằm xây dựng mô
hình các nhân tố ảnh hƣởng tới sự thay đổi quan điểm của ngƣời dân
làng nghề về duy trì và phát triển nghề truyền thống.
9
Kinh nghiệm của các quốc gia về vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề
thủ công truyền thống (Nhật Bản, Trung Quốc).
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu về vai trò, tầm quan trọng của làng
nghề truyền thống trong nền kinh tế hiện đại, thực trạng phát triển làng
lụa Vạn Phúc – Hà Đông, từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát
triển của làng lụa truyền thống Vạn Phúc – Hà Đông.
Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về vấn đề bảo tồn và phát
triển đối với làng lụa truyền thống Hà Đông, trong mối quan hệ với các
làng nghề truyền thống khác của Việt Nam.
Về thời gian: Giai đoạn nghiên cứu trọng tâm là 2000-2011 và định
hƣớng phát triển giai đoạn 2012-2020.
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Dựa vào bối cảnh các làng nghề truyền thống hiện nay ở Việt Nam, nhóm
nghiên cứu mong muốn đạt đƣợc một số kết quả sau:
Xây dựng các giải pháp áp dụng thực tiễn nhằm thực hiện đƣợc bảo tồn
và phát triển một cách có hiệu quả.
1 báo cáo tổng thuật.
1 tham luận/ bài viết tham gia Hội nghị Khoa học Sinh viên.
1 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan nhƣ Tạp chí
Kinh tế đối ngoại – Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng xuất bản; Tạp chí
Kinh tế & Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tê quốc dân xuất bản.
7. Kết cấu của đề tài
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ TRUYỀN THỐNG
10
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA
TRUYỀN THỐNG HÀ ĐÔNG
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA
TRUYỀN THỐNG HÀ ĐÔNG
11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1. Lý luận chung về bảo tồn và phát triển
1.1 Tổng quan chung về bảo tồn và phát triển
1.1.1 Khái niệm và đối tƣợng của bảo tồn
a. Khái niệm về bảo tồn
Theo định nghĩa chung của Thế Giới
Bảo tồn là một đạo lý về việc sử dụng, phân bổ và bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Nó tập trung chính vào sức khỏe của giới tự nhiên, thủy
sản, môi trƣờng sống và đa dạng sinh học. Thứ hai là bảo tồn giá trị vật chất
và nguồn năng lƣợng vì vậy bảo tồn đƣợc xem là rất quan trọng trọng việc
bảo vệ thế giới tự nhiên. Những ngƣời theo trƣờng phái bảo tồn, đặc biệt là
những ngƣời ủng hộ và làm việc vì mục tiêu bảo tồn đƣợc gọi là các nhà bảo
tồn.
Ngƣời ta phân loại các loại bảo tồn nhƣ: bảo tồn hệ sinh thái, thủy sản,
rừng, tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và bảo tồn các loài.
Ở Việt Nam
Bảo tồn là việc lƣu trữ và truyền dạy những giá trị cần thiết trong các
lĩnh vực khi mà xã hội càng tiến bộ và phát triển hơn.
Bảo tồn có thể nói đến trong các lĩnh vực sau:
Về chính trị và chính sách:
Vận động bảo tồn: các cuộc vận động để bảo vệ các loài động thực vật
cũng nhƣ nơi sống của chúng
Đạo đức bảo tồn: liên quan đến bảo tồn các hệ sinh thái
Bảo tồn năng lƣơng: đó là việc làm giảm việc sử dụng các dạng năng
lƣợng không phục hồi.
12
Bảo tồn nguồn nƣớc: việc giảm sử dụng hoang phí các nguồn nƣớc,
cũng nhƣ ô nhiễm các nguồn nƣớc tự nhiên.
Luật bảo tồn: tuyên truyền và phát triển các chính sách luật phù hợp
trong các thời đại
Về văn hóa:
Bảo tồn nghệ thuật: bảo tồn sản phẩm nghệ thuật có giá trị lịch sử gìn
giữ lâu dài, và có ý nghĩa đối với cuộc sống, đáng để lƣu truyền cho
thế hệ sau học hỏi và phát huy.
Bảo tồn các di sản văn hóa: các di sản văn hóa đó có thể là các thành
quả tiêu biểu của con ngƣời qua các thời kỳ xây dựng (còn tồn tại hoặc
đã biến mất), nó còn bao gồm cả những danh lam thắng cảnh do bàn
tay của tạo hóa nhào nặn.
Bảo tồn kiến trúc: bảo tồn các công trình kiến trúc mang tính đặc trƣng
cho từng vùng, lĩnh vực của khu vực đó, và có ý nghĩa dối với khu vực
đó.
Bảo tồn các khu khảo cổ: đó là nơi lƣu trữ những giá trị lịch sử của
mỗi dân tộc, vùng miền.
Về khoa học
Sinh học bảo tồn: là môn khoa học về bảo vệ và lý luận đa dạng sinh
học
Bảo tồn gen: đó là việc bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, có nguy cơ
tuyệt chủng.
b. Đối tƣợng của bảo tồn
Đối tƣợng của bảo tồn rất đa dạng phong phú vì vậy phụ thuộc vảo
từng lĩnh vực, dân tộc, khu vực khác nhau mà đối tƣợng bảo tồn là khác nhau.
Bảo tồn là việc lƣu trữ, truyền dạy và chấp nhận, vì vậy việc bảo tồn tĩnh hay
động, lƣu giữ nguyên trạng hay chấp nhận những biến động vẫn đang là
13
những tranh luận và lựa chọn giữa các nhà khoa học và các địa phƣơng và
ngay trong cộng đồng dân cƣ đang sở hữu di sản cần bảo tồn đó.
Ở Việt Nam mỗi vùng miền có những giá trị khác nhau cần bảo tồn,
gìn giữ nhƣ một nét đẹp của vùng miền đó. Chẳng hạn nhƣ Hà Nội việc bảo
tồn và gìn giữ các di tích lịch sử: bảo tàng Hồ Chí Mình, Lăng Bác, Hồ
Gƣơm, 36 phố phƣờng, những phong tục tập quán của ngƣ