Bài tập Cá Nhân luật Dân sự (ĐH Luật Hà Nội)

Xây dựng một tình huống về thừa kế sao cho thật phù hợp với những kết quả chia di sản của người chết để lại mà Tòa án đã quyết định dưới đây : 1. B chết. B = 20.000.000 : 2 = 10.000.000 đồng; A = E = G = H = 10.000.000 : 4 = 2.500.000 đồng; 2. A chết. A = 960.000.000 đồng : 2 = 480.000.000 đồng; A = 480.000.000 đồng + 2.500.000 đồng = 482.500.000 đồng; Di sản của A = 482.500.000 đồng – 12.500.000 đồn = 470.000.000 đồng; M = (470.000.000 đồng : 6 ) x 2/3 = 52.222.222 đồng; E = 470.000.000 đồng : 4 = 117.500.000 đồng; K = 470.000.000 đồng : 8 = 58.750.000 đồng; T = 470.000.000 đồng : 8 = 58.750.000 đồng ; E = G =H = K = T = 235.000.000 đồng : 5 = 47.000.000 đồng.

docx2 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Cá Nhân luật Dân sự (ĐH Luật Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng một tình huống về thừa kế sao cho thật phù hợp với những kết quả chia di sản của người chết để lại mà Tòa án đã quyết định dưới đây : B chết. B = 20.000.000 : 2 = 10.000.000 đồng; A = E = G = H = 10.000.000 : 4 = 2.500.000 đồng; A chết. A = 960.000.000 đồng : 2 = 480.000.000 đồng; A = 480.000.000 đồng + 2.500.000 đồng = 482.500.000 đồng; Di sản của A = 482.500.000 đồng – 12.500.000 đồn = 470.000.000 đồng; M = (470.000.000 đồng : 6 ) x 2/3 = 52.222.222 đồng; E = 470.000.000 đồng : 4 = 117.500.000 đồng; K = 470.000.000 đồng : 8 = 58.750.000 đồng; T = 470.000.000 đồng : 8 = 58.750.000 đồng ; E = G =H = K = T = 235.000.000 đồng : 5 = 47.000.000 đồng. Bài làm. Dựa vào những kết quả chia di sản của người chết mà Tòa án đã quyết định ta có thể xây dựng sơ đồ phả hệ như sau: B -> A + M -> E + G +H + K + T. Do vậy, tình huống được xây dựng phù hợp nhất với kết quả chia mà Tòa quyết định được xây dựng như sau: Ông B là một cán bộ hưu trí năm nay đã 68 tuổi, sinh sống tại khu B, tập thể Định Công II, để cho khuây khỏa tuổi già, ông góp vốn kinh doanh một tiệm sách, báo với một người bạn. Số vốn 2 người đầu tư cho tiệm báo là 20.000.000 đồng. Mỗi người 10.000.000 đồng.Ngày 20/4/2000, do bị tai biến mạch máu não, ông B qua đời, để lại di chúc chia số tài sản của mình cho con trai là A và các cháu nội E, G, H. Ông A và bà M lấy nhau sinh được 5 người con : E, G, H, K, T. Ngày 26/5/2000, do tai nạn giao thông, ông A qua đời. Tổng số tài sản chung hợp nhất của ông A và bà M là 960.000.000 đồng. Số tài sản này được chia đôi cho bà M vợ ông theo quy định của pháp luật. Tổng số di sản của ông A là 482.500.000 đồng ( bao gồm số tài sản chung đã hợp nhất và tài sản ông dược hưởng theo di chúc của ông B). Tuy nhiên, trước khi qua đời, ông A có vay của người hàng xóm 12.500.000 đồng để tiêu dùng riêng cho cá nhân của ông nên số di sản của ông A để lại bị trừ đi 12.500.000 đồng, thanh toán số nợ cho người hàng xóm. Số di sản còn lại của ông A là 470.000.000 đồng. Theo di chúc ông để lại: + Ông truất quyền thừa kế của bà M là vợ của ông. + Ông để lại cho con trai út E 1/4 tổng số tài sản của ông. + Để lại cho con trai cả K và con gái thứ hai T mỗi người 1/8 tổng tài sản của ông.
Luận văn liên quan