Niếu giả thiết rằng ta luôn luôn sue dụng phụ tải lớn nhất(không đổi) thì thời gian cần thiết TMax để cho phụ tải đó tiêu thụ lượng điện năng bằng lượng điện năng cho phụ tải thực tế( biến thiên) tiêu thụ trong một năm làm viêc được gọi là thơi gian sử dụng công suất lớn nhất T max<8760 giời=365 ngày.
Giả thiết rằng ta luôn luôn vận hành với tổn thất công suất lớn nhất thì thời gian cần thiết để gây được lượng điện năng tổn thất bằng lượng điện năng tổn thất cho phụ tải thực tế gây ra trong một năm làm việt được gọi là thời gian chiệu tổn thất công suất lớn nhất <8760 giờ
11 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7530 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn cơ cấu điện - Chương 5: Tổn thất hệ thống cung cấp điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V
TỔN THẤT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1 tổn thất công suất trong hệ thống cung cấp điện
1.1 Tổn that công suất trên đường dây.
S=P+JQ
Giả sử dây đẫn có:
Tổng trở Z=R+JX ()
Truyền tải một công suất S=P+JQ (KVA)
Tổn thất công suất tác dụng Po=3I2R
Thay I
Suy ra KVA
Tương tự tổn thất công suất phản kháng.
KVA
Với I :dòng điện phủ tải,A
P,Q :phụ tác dụng và phản kháng.KVA & KVAR
R,X :Điện trở và điện kháng của đường dây.
U :Điện áp định mức của đường dây, KV
1.2 Tổn thất công suất trong máy biến áp.
Gồm 2 tổn thất
Không tải :tổn thất sắt
Có tải : tổn thất đồng
KW
KVAR
Trong đó:
, : tổn thất công suất tác dụng không tải và ngắn mạch
∆Qo,∆QN : tổn thất công suất phản kháng không tải và ngắn mạch
∆pt ,Sđm : phụ tải toàn phần và dung lượng dịnh mức MBA
KVAR
KVAR
Trong đó.
Io% :giá tri tương đối của dòng điện không đổi
UN% :Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch
Trong trường hợp tính toán sơ bộ ta có thể dung công thức tính toán gần dung sau.
=(.02 – 0.25 ) Sđm
=(.02 – 0.25 ) Sđm
Các công thức trên được dung choc các MBA phân xưỡng có.
Sđm = 1000 KVA
IN%= 5-7 UN%=5.5
2 Tổn thất điện năng và điện năng tiêu thụ trong hệ thống cung cấp điện
2.1 thời giam sử dụng cômh xuất lớn nhất Tmax và thời gian chiệu tổn thất công suất lớn nhất
2.1.1 thời gian sử dụng công suất lớn nhất.
Niếu giả thiết rằng ta luôn luôn sue dụng phụ tải lớn nhất(không đổi) thì thời gian cần thiết TMax để cho phụ tải đó tiêu thụ lượng điện năng bằng lượng điện năng cho phụ tải thực tế( biến thiên) tiêu thụ trong một năm làm viêc được gọi là thơi gian sử dụng công suất lớn nhất T max<8760 giời=365 ngày.
2.1.2 Thời gian chiệu tổn thất công suất lớn nhất
Giả thiết rằng ta luôn luôn vận hành với tổn thất công suất lớn nhất thì thời gian cần thiết để gây được lượng điện năng tổn thất bằng lượng điện năng tổn thất cho phụ tải thực tế gây ra trong một năm làm việt được gọi là thời gian chiệu tổn thất công suất lớn nhất <8760 giờ.
3 Tổn thất điện năng trên đường dây và trong máy biến áp
3.1 Tổn thất điện năng trên đường dây.
AD= PD KWh
Trong đó
PD : Tổn thất công suất trên đường dây.
:thời gian chiệu tổn thất công suất lớn nhất.
3.2 Tổn thất điện năng trong máy biến áp
AB = PO t +PN
Khi có n máy bến áp giống nhau làm việt song song
AB = nPO t +
t : thời gian vận hành thức tế máp biến áp, thường t=8760 giờ.
4 điện năng tiêu thụ
Điện năng tiêu thụ trong một năm A=Ptt.TMax (Kwh)
Trong đó Ptt phụ tải tính toán
5 Tổn thất điện áp trong hệ thống cung cấp điện
5.1 Điện trở và điện kháng của dây dẫn và máy biến áp.
5.1.1 Điện trở và điện kháng của dây dẫn.
a Điện trở của dây dẫn
RD =ro.l W
Trong đó;
ro : điện trở của một dơn vị chiều dài dây dẫn W/km
l : chiều dài đường dây km
Có thể tính điện trở theo công thức.
RD = W
Trong đó:
F : Thiết diện dây dẫn mm2
: Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn W mm2/m
l : Chiều dài dây dẫn m
Điện trỏ xuất của một số vật liệu
Đồng : =0.018 W mm2/m
Nhôm : =0.029 mm2/m
Sắt =0.014 mm2/m
b Điện kháng đường dây.
XD = Xo.l W
Trong đó
Xo : Điện kháng của một đơn vị chiều dài dây dẫn W/km
Trong tính toán cho phép lấy gần đúng
Đường dây có U 1000 V Xo =0.4 W/km
Đường dây có U 1000 V Xo =0.25 – 0.3 W/km
Đường dây có U 1000 V
( luổn trong ống và các loại cáp) Xo =0.07 – 0.08 W/km
5.2 Điện trở và điện kháng của MBA.
W
W
trong đó
:Tổn thất ngắn mạch cảu MBA KW
:Trị số tương đối cảu biến áp ngắn mạch MBA
:Dung lượng định mức MBA. KVa
:Điện áp định mức KV
Tổn thất điện áp trên đường dây3 pha có phụ tải tập trung.
U1 R +JX U2 S=P + JQ
Tổn thất điện áp pha.
Tổn thất diện áp dây
Thay và lấy U2 bằng Uđm cảu đường dây.
Để tiện so sánh người ta thường tính theo trị số phần trăm
Trong đó:
P,Q :KW,KWAR
R,X :W
Uđm :KV
6 Tổn thất điện áp trên đường dây có nhiều phụ tảitập trung
6.1 Tính theo công suất chạy trên dường dây.
A B C D
R1 +Jx1 R2 +Jx2 R2 +Jx3
P1 + JQ1 P2 + JQ2 P3 + JQ3
6.2 Tính theo cômh suất cảu phụ tải
Rj+JX3
R2 = JX2
R1 +JX1
A B C D
Pj +Jq1 P2+Jq2 P3 +Jq3
7 Các Trường hợp đặc biệt
7.1 Đường dây đồng nhát.
Đường dây đồng nhất là đường dây có các đoạn làm bằng dây dẫn cùng loại, cùng tiết diện , cùng cách lắp dặt,
Ngĩa là Ro và Xo như nhao trên toàn bộ đường dây
Trong đó :
Ro,xo : Điện trở và điện kháng trên một đơn vị chiều dài dây dẫn.W/km
7.2 Đường dây bỏ qua điện kháng.
Trong những trường hợp sau đây ta có thể bỏ qua điện kháng.
Đường dây cung cấp cho phụ tải có cos=1 như dèn dât tóc,lò điện trở
Đường cáp ở mạng điện áp thấp có ro>>xo
L
Nếu thay
Ro= P=
Trong đó
P=l/(:Điện dẫn suất của vật liệu làm dây dẫn)
=53 =32
F :thiết diện dây dẫn (mm2)
Mô men phụ tải
Công thức trên có thể viết lại
Đặt
Và tổn thất điệp áp cho phép
Chúng ta tính được thiết diện dây dẫn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp
hệ số C trong cômg thức tính toántổn thất điện áp.
Điện áp định mức của mạng ,V
Kết cấu của mạng
Công thức tính hẹ số C
Hệ số C khi dây dẫn
Đồng
Nhôm
380/220
Ba pha +dây trung tính
77
46
380/220
Hai pha có dây trung tính
34
20
220
Một pha
12.8
7.7
8 Tổn thất điện áp trong máy biến áp.
Tương tự như trường hợp tính tổn thất điện áp trên đường dây có phụ tải tập trung
RD=lro ,XD=xol
Trong đó .
P: KW
Q :KVAR
B)PHẦN TÍNH TOÁN :
I)Tổn thất công suất trên đường dây :
Z = R
S = P + JQ
Ta chọn dây M35 có :
Ta có hai có hai đường dây :
+Đường dây 15 kv từ trạm biến áp trên đường HUỲNH THÚC KHÁNG có chiều dài 10 (m).
+Đường dây 22 kv từ trạm biến áp trên đường HÀM NGHI có chiều dài 120(m).
Ta có :
=0.54x0.01 +j.0.336.0.01
=0.0054 + j0.00336 ()
Tổn thất công suất tác dụng :
=
=0.0233 (KW)
Tổn thất công suất phản kháng :
=
=0.0145 (KVAR)
Ta có :
(KVA)
Trên đường dây 2 :
=0.54X0.12 + j0.336X0.12
=0.0648 +j0.04032 ()
Tổn thất công suất tác dụng :
=
=0.28 (KW)
Tổn thất công suất phản kháng :
=
=0.1745 (KWAR)
Ta được :
S
Vậy tổng tổn hao trên hai đường dây là :
∑S =
=(0.0233+0.28) + j(0.0145 +0.1745)
=0.3073 + j0.189 (KVA)
2)Tổn hao công suất trong máy biến áp :
Ta sử dụng máy biến áp 25 (kva) có các thông số sau :
Ta có :
=0.12 + 0.69(
=0.26 (kw)
Mà :
=
=0.36 (KVAR)
=
=0.53 (KVAR)
Ta được :
=0.47 (KVAR)
=0.26 +j0.53 (kva)
II)Tổn thất điện năng :
Tổn thất điện năng trên đường dây :
Ta có thời gian sử dụng công suất lớn nhất :
Tra bảng PL40 trang 181,giáo trình Hướng dẫn đồ án cung cấp điện (Nhà xuất bản Hà Nội) ta được thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất :
=46.6 (KWH)
=0.28X2000
=560 (KWH)
∑A =
=46.6 + 560
=606.6 (KWH)
Tổn thất điện năng tring máy biến áp :
=0.125X8760 +0.69(X 2000
=1373.4 (KWH)
Điện năng tiêu thụ :
A =
=82057 X 2500
=205.143X10(KWH)
III) Tổn thất điện áp trên đường dây 3 pha :
Ta có :
S= 0.3033 + j0.189
=0.357 (KVA)
Ta có tổn thất điện áp 3 pha :
I =
=
=37.98 (A)
=24.15 (V)
Tổn thất điện áp dây :
=
=41.8 (V)
=
=0.047 (V)
Ta có 3 dây pha :
Ta có 2 dây gồm 1 dây trung tính và 1 dây pha : (V)
∑ (V)