Trong tất cả cc xí nghiệp nĩi chung ngồi sự chiếu sng tự nhin ta cịn phải thiết kế hệ thống nhn tạo hiện nay chiếu sng nhn tạo chủ yếu l dng điện vì nĩ cĩ những đặc điễm như sau:
Thiết kế đơn giản.
Sử dụng dể dng.
Gi thnh thấp.
nh sng khi chiếu sng phải gần giống như chiếu sng tự nhin.
Mặt khác chiếu sáng cũng ảnh hưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm sức khỏe công nhân cũng như an ton lao động.
Vấn đề chiếu sáng cũng được chú ý nghin cứu trn nhiều lĩnh vực.
15 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn cơ cấu điện - Chương 9: Kỹ thuật chiếu sng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IX
KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
A- PHẦN LÝ THUYẾT:
Điện chiếu sáng một trong những hệ thống kỷ thuật của công trình kiến trúc và dân dụng công nghiệp vừa là tiện nghi cần thiết vừa có tính chất trang trí vừa có tính chất nâng cao hiệu quả công trình.
I ĐẶC ĐIỄM CHUNG:
-Trong tất cả các xí nghiệp nói chung ngoài sự chiếu sáng tự nhiên ta còn phải thiết kế hệ thống nhân tạo hiện nay chiếu sáng nhân tạo chủ yếu là dùng điện vì nó có những đặc điễm như sau:
Thiết kế đơn giản.
Sử dụng dể dàng.
Giá thành thấp.
Ánh sáng khi chiếu sáng phải gần giống như chiếu sáng tự nhiên.
Mặt khác chiếu sáng cũng ảnh hưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm sức khỏe công nhân cũng như an toàn lao động.
Vấn đề chiếu sáng cũng được chú ý nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực.
1 chất lượng chiếu sáng:
-Khi tính toán chiếu sáng các phòng cho công trình, cần phải chọn các kiểu đèn sao cho đảm bảo kinh tế và chất lượng chiếu sáng.
Để thõa mản những điều kiện trên cần đảm bảo những điều kiện sau:
- Bảo đảm độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc.
- Sự tương phản giữa vật cần chiếu sáng và nền, độ rọi và màu sắc trong một số trường hợp phụ thuộc vào phương chiếu sáng mức độ khếch tán và tập hợp quang phổ chiếu sáng.
- Độ rọi phân bố đồng đều trong phạm vi bề mặt làm việc cũng như trong toàn bộ trường nhìn phụ thuộc vào các dạng chiếu sáng sự phân bố ánh sáng đèn và cách bố trí đèn.
- Tập hợp quang phổ ánh sáng nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền ánh sáng tốt hoặc cần tăng cường sự tương phản về màu sắc.
- Hạn chế sự lóa mắt, giảm sự mệt mỏi khi làm việc trong trường nhìn giảm độ chói nguồn bằng cách chọn goics bảo vệ của đèn phù hợp, chọn chiều cao treo đèn tính toán và cách bố trí đèn có lợi nhất.
- Hạn chế sự phản chói trên bề mặt làm việc, giảm độ chói của nguồn bằng cách dùng ánh sáng phản xạ, chọn cách bố trí đèn và phân bố ánh sáng của đèn, kể cả trong trường hợp mặt phẳng làm việc là nghiêng.
- Đèn được bố trí sao cho giảm được bóng tối để trên bề mặt làm việc bằng cách tăng số lượng đèn, dùng đèn có ánh sáng phản xạ hoặc khếch tán.
- Đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng bằng cách hạn chế sự giao động điện áp của lưới điện, cố định đèn chắc chắn, với đèn huỳnh quang cần phải hạn chế quang thông bù.
- Trong một số trường hợp để tăng chất lượng chiếu sáng cần dùng những biện pháp đặc biệt, dùng các loại đèn có bề mặt phát sáng lớn hoặc dùng ánh sáng màu.
2 các dạng chiếu sáng:
chiếu sáng chung.
Là chiếu sáng toàn diện tích hoặc một phần diện tích bằng cách phân bố ánh sáng đồng đều khắp phòng hoặc đồng từng khu vực.
Chiếu sáng cục bộ chỉ chiếu sáng các bề mặt làm việc, dùng đèn đặt cố định hay là di động.
Chiếu sáng hổn hợp bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ, không nên dùng chiếu sáng cục bộ đơn thuần, khi chiếu sáng cục bộ trên bề mặt làm việc cũng như chiếu sáng chung tùy theo yêu cầu mà đảm bảo sao cho ngoài vị trí làm việc độ rọi không được bé hơn 10 %, dùng chiếu sáng hổn hợp rất có lợi trong trường hợp công việc có yêu cầu đảm bảo chính xác cao, diện tích chổ làm việc không rộng, không bố trí được nhiều đèn hoặc khi cần chiếu sáng theo mọi hướng.
- chiếu sáng sự cố:
Ngoài chiếu sáng làm việc là chiếu sáng chính, trong một số trường hợp cần phải dùng chiuees sáng sự cố, mục đích của chiếu sáng sự cố là để tiếp tục các chế độ sinh hoạt làm việc khi có một nguyên nhân nào đó, sự chiếu sáng làm việc gián đoạn gây mất bình thường trong công tác, sinh hoạt, thậm chí có thể gây ra sự cố nguy hiểm…..nên dùng đèn nung sáng để chiếu sáng sự cố cần đảm bảo sao cho độ rọi trên bề mặt làm việc không được bé hơn 10 % tiêu chuẩn định mức trong trường hợp dùng cho chiếu sáng làm việc trên cùng bề mặt đó, chiếu sáng sự cố để phân tán người ta nên bố trí ở những nơi:
Trong các phòng thường xuyên có người, nếu mất ánh sáng làm việc sẽ gây ra nguy hiểm bị tối, hoặc người không thoát ra được ngoài một cách nhanh chóng.
ở các hành lang câu thang dùng để thoát người của các phòng sản xuất khi có số lượng đi qua từ 50 người trở lên.
Trong các phòng khác đồng thời có một lúc từ 100 người trở lên, với các loại phòng này ở các lối ra vào phải có tín hiệu chỉ dẫn đường đi.
Trong các nhà trẻ vườn trẻ.
Cầu thang của những nhà cao hơn 5 tầng.
Độ rọi của chiếu sáng sự cố khi thoát người ở hàng lang, cầu thang không được nhỏ hơn 0,3 lux, ở các lối đi bên ngoài nhà không được nhỏ hơn 0,2 lux, các kiểu đèn dùng cho chiếu sáng sự cố cần khác với các kiểu đèn dùng cho chiếu sáng chung, vì kích thước hoặc phải có dấu hiệu đặc biệt.
Trong thực tế đèn chiếu sáng sự cố nên bố trí xen kẽ với hệ thống đèn chiếu sáng chung, hoặc ngoài đèn chiếu sáng chung đặc thêm các đèn phụ dùng để chiếu sáng sự cố.
II – PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:
1 Phương pháp hệ số sử dụng:
Phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng chung, không chú ý đến hệ số phản xạ của tường trần và cảnh vật, thường dùng tính toán cho phân xưởng có diện tích > 10m2 không dùng để tính toán chiếu sáng cục bộ hay ngoài trời.
Dùng biểu thức:
Trong đó:
F : quang thông của mỗi đèn ( lux )
E : độ rọi
S : diện tích cần chiếu sáng m2
K : hệ số dự trữ
Ksd : hệ số sử dụng của đèn ,phụ thuộc vào loại đèn kích thước và điều kiện phản xạ của phòng.
Hệ số tính toán:
Hệ số Z phụ thuộc vào loại đèn và tỉ số L/H thông thường người ta chọn Z = ( 0,8 – 1,4 ) khi tr bảng để tìm hệ số sử dụng phải xác định trị số gọi là trị số của phòng.
Trong đó:
a,b : là chiều dài và chiều rộng của phòng.
Htt : chiều cao từ trần đến mặt công tác.
Khi chọn công suất đèn tiêu chuẩn người ta có thể cho phépquang thông chênh lệch 10 % - 20 %
B – PHẦN TÍNH TOÁN:
1)Phòng CT CT HSSV:
Bước 1:phòng có chiều dài 6.8m,rộng 5m.
Ta tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng đối với đèn huỳnh quangco1 hệ số công suất Cosφ=0,98.
Bước 2:xác định độ rọi cần thiết theo bảng 4.1 trang 128 Giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện – NXB Hà Nội .
Ta được :
E tb= 150(lx)
Bước 3:trần phòng cao 3m ,cao độ làm việc là 0,8m. V ậy cao độ treo đèn là H = 3- 0,8 =2,2 m
Xác định tỷ số L0 theo bảng 4.3 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện ( NXB Hà Nội)
Ta được:
L0=2,3
Vậy khoãng cách các đèn là :
L = 2,3 x2 = 4,6m
Bố trí 2 hàng đèn cách nhau 4m cách tường 0,5m,mổi đèn trong hàng cách nhau4m, cách tườn 1,4 m.
Vì phòng có 1 phòng nhỏ ở góc phải có chiều dài2,7m,rong5,1m.Ta bố trí đèn huỳnh quang gắn sát tường .
Bước 4: xác định hệ số sử dụng :
Hệ số môi trường:
I=S/(H(a+b))
=39,67/(2,2(6.8+5+2.1+2.7))
=1,08
Với hệ số phản xạ của trần và tường màu sáng ta tra bảng 4.4 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện (NXB Hà Nội) được hệ số sử dụng : Ksd= 0,41
Bước 5:xác định hệ số dự trữ:
Đối với đèn huỳnh quang ta chọn hệ số dự trữ ở môi trường ít bụi là:
Kdt=1,5
Bước 6: xác định quang thông cần thiết :
Ftt= (Kdt.S.E)/n.Ksd
=(1,5.39,67.150)/8.0,41
=2721(lm)
Chọn đèn theo bảng 4.6 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện(NXB Hà Nội)
Chọn được đèn huỳnh quang có công suất P= 40(w),dài 1,2m,quang thông Ф=2900(lm)
Bước 8: kiểm tra quang thông của đèn vừa chọn:
-10%≤(Fd-Ftt)/Ftt≤20%
-10%≤(2900-2721)/2721=6,57%≤20%
Đèn đã chọn thõa mãn yêu cầu chiếu sáng văn phòng ct ct hssv của trường.
2)Phòng khách và phòng TCHC:
Vì phòng khách và phòng TCHC giống nhau nên ta tính toán giống nhau :
Bước 1:phòng có hai phần :phần 1 có chiều dài 6.8m,rộng 3.8mva2 phần 2 có chiều dài 3.8m,rộng 3.2m.
Ta tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng đối với đèn huỳnh quangco1 hệ số công suất Cosφ=0,98.
Bước 2:xác định độ rọi cần thiết theo bảng 4.1 trang 128 Giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện – NXB Hà Nội .
Ta được :
E tb= 150(lx)
Bước 3:trần phòng cao 3m ,cao độ làm việc là 0,8m. V ậy cao độ treo đèn là H = 3- 0,8 =2,2 m
Xác định tỷ số L0 theo bảng 4.3 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện ( NXB Hà Nội)
Ta được:
L0=2,3
Vậy khoãng cách các đèn là :
L = 2,3 x2 = 4,6m
Phần 1bố trí 2 hàng đèn cách nhau 3.7m đặt sát tường,mổi đèn trong hàng cách nhau4m, cách tườn 1,4 m.
Phần 2 bố trí 2 đèn đặt sát tường.
TCHC:phần 1 2 hàng đèn cách nhau 3m;1 hàng bên phải sát tường ,mổi đèn trong hàng cách nhau 4m,cách tường 1,4m.
Phần 2 :bố trí 2 đèn ,1 đèn đặt sát nhảum,cách nhau 1,4m.
Bước 4: xác định hệ số sử dụng :
Hệ số môi trường:
I=S/(H(a+b))
=38/(2,2(6.8+3.8+3.8+3.2))
=0,98
Với hệ số phản xạ cuả trần và tường màu sáng ta tra bảng 4.4 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện (NXB Hà Nội) được hệ số sử dụng : Ksd= 0,37
Bước 5:xác định hệ số dự trữ:
Đối với đèn huỳnh quang ta chọn hệ số dự trữ ở môi trường ít bụi là:
Kdt=1,5
Bước 6: xác định quang thông cần thiết :
Ftt= (Kdt.S.E)/n.Ksd
=(1,5.38.150)/12.0,37
=1925(lm)
Chọn đèn theo bảng phụ lục 15
Chọn được đèn huỳnh quang có công suất P= 40(w),dài 1,2m,quang thông Ф=1720(lm)
Bước 8: kiểm tra quang thông của đèn vừa chọn:
-10%≤(Fd-Ftt)/Ftt≤20%
-10%≤(1720-1925)/2721=6,57%≤20%
Đèn đã chọn thõa mãn yêu cầu chiếu sáng văn phòng của trường.
3)Phòng QTDS,GV,YTE,WC:
Các phòng :QTDS,GV,YTE,WC có diện tích giống nhau nên ta tính toán lựa chọn giống nhau:
Bước 1:phòng có chiều dài 6.8m,rộng 3.8m.
Ta tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng đối với đèn huỳnh quangco1 hệ số công suất Cosφ=0,98.
Bước 2:xác định độ rọi cần thiết theo bảng 4.1 trang 128 Giáo trình hướng dẫn đồ án cung cấp điện – NXB Hà Nội .
Ta được :
E tb= 150(lx)
Bước 3:trần phòng cao 3m ,cao độ làm việc là 0,8m. V ậy cao độ treo đèn là H = 3- 0,8 =2,2 m
Xác định tỷ số L0 theo bảng 4.3 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện ( NXB Hà Nội)
Ta được:
L0=2,3
Vậy khoãng cách các đèn là :
L = 2,3 x2 = 4,6m
Bố trí 2 hàng đèn cách nhau 3.7m đặt sát tường,mổi đèn trong hàng cách nhau4m, cách tườn 1,4 m.
Vì phòng có 1 phòng nhỏ ở góc phải có chiều dài2,7m,rong5,1m.Ta bố trí đèn huỳnh quang gắn sát tường .
Bước 4: xác định hệ số sử dụng :
Hệ số môi trường:
I=S/(H(a+b))
=25.84/(2,2(6.8+3.8))
=1,1
Với hệ số phản xạ của trần và tường màu sáng ta tra bảng 4.4 GT hướng dẫn đồ án cung cấp điện (NXB Hà Nội) được hệ số sử dụng : Ksd= 0,41
Bước 5:xác định hệ số dự trữ:
Đối với đèn huỳnh quang ta chọn hệ số dự trữ ở môi trường ít bụi là:
Kdt=1,5
Bước 6: xác định quang thông cần thiết :
Ftt= (Kdt.S.E)/n.Ksd
=(1,5.25.84.150)/8.0,41
=1772(lm)
Chọn đèn theo bảng phụ lục
Chọn được đèn huỳnh quang có công suất P= 40(w),dài 1,2m,quang thông Ф=1720(lm)
Bước 8: kiểm tra quang thông của đèn vừa chọn:
-10%≤(Fd-Ftt)/Ftt≤20%
-10%≤(1720-1772)/2721=-2,9%≤20%
Đèn đã chọn thõa mãn yêu cầu chiếu sáng văn phòng của trường.
Chọn đèn hành lang và cầu thang : ta chọn đèn huỳnh quang đơn 40w dài 1,2m.Mổi đèn đặt cách nhau 8m,đèn đặt sát trần .Mổi cầu thang đặt 1 đèn huỳnh quang đơn 40w,1,2m đặt sát tường.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI CÁM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Chương I:
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MẶT BẰNG NHÀ E TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỶ THUẬT CAO THẮNG: 4
Chương II :
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
A - PHẦN LÝ THUYẾT
B - PHẦN TÍNH TOÁN
Chương III :
LỰA CHỌN PHƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN MẠNG ĐỘNG LỰC VÀ MẠNG CHIẾU SÁNG
I CHỌN ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC CHO MẠNG ĐIỆN……………………
II SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP……………………………………….
III SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN THẤP ÁP-MẠNG PHÂN XƯỞNG……………………………………………………………………………………
…
IV PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CHO DÃY NHÀ
Chương IV:
I TỔNG QUAN VỀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP……………………………
II VỊ TRÍ SỐ LƯỢNG TRẠM BIẾN ÁP TRONG XÍ NGHIỆP……….
III XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TRẠM VÀ DUNG LƯỢNG MBA…..
IV MỘT VÀI PHƯƠNG PHAP CHỌN CÔNG SUẤT MBA………….
V XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ MBA ……………………………..
VI XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TỐI ƯU CỦA MBA PHÂN XƯỞNG..
VII VẬN HÀNH MBA……………………………………………………..
VIII TÍNH TRẠM BIẾN ÁP………………………………………………
Chương V:
TỔN THẤT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
PHẦN TÍNH TOÁN
Chương VI:
LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
A) PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP :
B AP DỤNG TÍNH TOAN LỰA CHON CÁC PHẦN TỬ :
Chương VII:
NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
PHẦN LÝ THUYẾT:
B) PHẦN TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO DÃY NHÀ E
Chương VIII:
NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT
A) PHẦN LÝ THUYẾT:
B) PHẦN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT CHO DÃY NHÀ E:
CHƯƠNG IX:
KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
A) PHẦN LÝ THUYẾT:
B) PHẦN TÍNH TOÁN: