Bài tập lớn Sức bền vật liệu - Trần Song Ánh

Sơ đồ A: 1, Xác định trọng tâm tiết diện. 2, Tính các momen quán tính đối với hệ trục CXY. Sơ đồ B: 1, Đặc trưng hình học của từng loại thép. 2, Xác định trọng tâm tiết diện. 3, Xác định moment quán tính đối với hệ trục CXY. 4, Xác định hệ trục quán tính chính trung tâm Cuv và các momen quán tính chính trung tâm. 5, Xác định trục quán tính chính trung tâm và các momen quán tính chính bằng phương pháp vòng tròn Mo quán tính.

pdf12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 9150 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn Sức bền vật liệu - Trần Song Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   1  • CÂU A: cho sơ đồ như hình vẽ. tìm hệ trục quán tính chính trung tâm và các mômen quán tính đối với hệ trục đó. H1: HÌNH A c1 c1 X Y1 Y2 30 10 10 10 15 30 (I) (II) GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   2  1- XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM TIẾT DIỆN: Tách tiết diện thành hai hình chữ nhật có diện tích F1,F2 . với các hệ trục tương ứng là C1XY1 và C2XY2 H2: HÌNH CHỮ NHẬT F1 H3: HÌNH CHỮ NHẬT F2 2 2 2 1 30. 450( ) 2 2 2 a aF a cm= = = = 2 2 2 2 30. 300( ) 3 3 3 a aF a cm= = = = Chọn hệ trục làm chuẩn là : C1XY1 Vì tiết diện nhận trục X làm trục đối xứng ฺ trọng tâm C của hình thuộc trục X ฺ tọa độ điểm C là C (XC ; 0). Với 1 2 Y1 Y1 1 2 15 45.0 .(15 ) 0 300. 2 2 9( ) 450 300 I II C F FS SX cm F F F + + ++= = = =+ + Vậy trọng tâm tiết diện có tọa độ C(9 ; 0). Vì tiết diện nhận trục X làm trục đối xứng nên JXY=0 ฺ Hệ trục CXY cũng là hệ trục quán tính chính trung tâm như hình vẽ sau: c1 X Y2 10 30 F2 c1 Y1 30 15 X F1 GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   3  H4: HTQTCTT (CXY) ฺ 1 1 ( 9;0) (13,5;0) C C −⎧⎨⎩ 2- TÍNH CÁC MOMEN QUÁN TÍNH ĐỐI VỚI HỆ TRỤC CXY • Momen quán tính độc cực: Đối với trục X : ( ) ( ) 3 3 41 1 2 2 1 2 15.30 30.100. 0. 36250( )12 12I II I II I IIX X X X X X XJ J J J F J F J J cm= + = + + + = + = + = Đối với trục Y: ( ) ( ) 3 32 2 2 21 1 1 2 2 2 30.15 10.30. . ( 9) .450 (13.5) .30012 12I II I IIY Y Y Y YJ J J J X F J X F ⎛ ⎞ ⎛ ⎞= + = + + + = + − + +⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 4122062.5( )cm= • Momen quán tính ly tâm: Vì tiết diện nhận trục X làm trục đối xứng nên JXY=0 9 c1 c c1 X Y1 Y Y2 30 10 10 10 15 30 GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   4  • SƠ ĐỒ B: cho sơ đồ như hình vẽ. tìm hệ trục quán tính chính trung tâm và các mômen quán tính đối với hệ trục đó. H1: HÌNH B (I) (II) Y1 X1 X2 Y2 C1 C2 U GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   5  1- ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TỪNG LOẠI THÉP: Tách tiết diện thành hai hình bao gồm: thép chữ I (NO24) và thép không đều cánh (125x80x12) • Thép hình chữ I (NO24): h1=24(cm) b1=11,5(cm) d1=5,6(mm) F1=34.8(cm2) JX1=3460(cm4) JY1=198(cm4) H2: THÉP I (NO24) • Thép không đều cánh (125x80x12) b2=125(mm) a2=80 (mm) d2=12 (mm) X0=4,22 Y0=2 F2=23,4 JX2=117(cm4) JY2=365(cm4) JU2=69,5(cm4) H3: THÉP KHÔNG ĐỀU CÁNH (125x80x12) Y0=2 X0=4,22 X2 Y2 C2 U 80 125 12 Y1 X1 C1240 115 5,6 GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   6  2- XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM TIẾT DIỆN: Tách tiết diện thành hai hình bao gồm: hình chữ I và hình chữ L với các hệ trục tương ứng là C1X1Y1 và C2X2Y2 . Chọn hệ trục C2X2Y2 làm chuẩn Nhận xét: tiết diện không có trục đối xứng nên trọng tâm có tọa độ C (XC ; YC) và JXY ്0  Xác định trọng tâm: 2 0 1Y2 Y2 Y2 1 2 34,8.( ( 0,1. )) 0 34,8.( (12,5 4, 22 0,1.11,5)) 4,26( ) 34,8 23,4 34,8 23, 4 I II C b x bS S SX cm F F F − − − ++ − − −= = = = = −+ + + 1 0 X2 X2 X2 1 2 2434,8.( ) 34,8.( 2) 2 2 8,37( ) 34,8 23, 4 34,8 23, 4 I II C h yS S SY cm F F F + ++= = = = =+ + + Vậy C(-4,26 ; 8,37). Hệ trục trung tâm là CXY như hình vẽ: H4: HT TRUNG TÂM (CXY)  C X Y (I) (II) Y1 X1 X2 Y2 C1 C2 U GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   7  ฺ tọa độ của các điểm C1 và C2 C1 : 1 2 0 1 1 1 0 ( 0,1. 4, 26) 2,867( ) ( 8,37) 5,63( ) 2 X b x b cm hY y cm = − − − − = −⎧⎪⎨ = + − =⎪⎩ ฺ C1 (-2,867 ; 5,63) C2 : 2 2 4, 26( ) 8,37( ) X cm Y cm =⎧⎨ = −⎩ ฺ C2 (4,26 ; -8,37) 3- XÁC ĐỊNH MÔMEN QUÁN TÍNH ĐỐI VỚI HỆ TRỤC CXY: • Momen quán tính độc cực: + đối với trục X : 2 2 1 1 1 2 2 2( . ) ( . ) I II I II X X X X XJ J J J y F J y F= + = + + + = 2 2 4(3460 (5,63) .34,8) (117 ( 8,37) .23,4) 6319,4( )cm+ + + − = + đối với trục Y : 2 2 1 1 1 2 2 2( . ) ( . ) I II I II Y Y Y Y YJ J J J x F J x F= + = + + + = 2 2 4(198 (2,867) .34,8) (365 4,263 .23,4) 1274,3( )cm+ + + = • Momen quán tính ly tâm: 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2( . . ) ( . . ) I II XY XY XY X Y X YJ J J J x y F J x y F= + = + + + Với : 1 1 0X YJ = (vì tiết diện hình chữ I có một trục đối xứngY1) Tính: 2 2X YJ Từ công thức : ( )2 22 Y2min 2 2 Y2 2 21 . 4.2 2XU X X Y J JJ J J J J+= = − − + ฺ ( )( ) ( )2 2 22 22 Y22 2 Y2 2 2 2 Y2 2 21 14.2 4 4XU X X Y X X YJ JJ J J J J J J+⎛ ⎞− = − + = − +⎜ ⎟⎝ ⎠ ฺ 2 2 2 2 Y2 2 Y2 2 2 2 2 2 X X X Y U J J J JJ J + −⎛ ⎞ ⎛ ⎞= − −⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ฺ ( )( )2 2 2 2 Y2 2X Y X U UJ J J J J= ± − − + Xác định dấu của 2 2X YJ bằng vòng tròn Mo quán tính đối với thép L: GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   8  H5: VÒNG TRÒN Mo XÁC ĐỊNH DẤU JX2Y2 Ta có JU2= Jmin . từ điểm B ta kẻ tia song song với U cắt vòng tròn tại điểm D(J2 , JX2Y2) Trên hình vẽ ta thấy JX2Y2 <0 . Vậy ( )( )2 2 2 Y2 2X Y X U UJ J J J J= − − − ฺ ( )( ) 42 2 365 69,5 117 69,5 118,5( )X YJ cm= − − − = − Vậy momen quán tính ly tâm đối với trục CXY là : 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2( . . ) ( . . ) I II XY XY XY X Y X YJ J J J x y F J x y F= + = + + + = 4(0 ( 2,867).5,63.34,8) ( 118.5 4,263.( 8,37).23, 4) 1515.156( )cm+ − + − + − = − 4- XÁC ĐỊNH HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM (Cuv) VÀ CÁC MÔ MEN QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM Ta có : 2. 2.( 1515.156)2 0.6 6319.4 1274.3 XY X Y Jtg J J α −= − = − =− − ฻ 0 02 30 58 ' .180kα = + ฺ 0 015 29 ' .90kα = + Suy ra : 01 15 29 'α = và 0 02 1 90 105 29 'α α= + = Vậy xoay hệ trục CXY theo chiều ngược kim đồng hồ góc 01 15 29 'α = ta được hệ trục quán tính chính trung tâm CUV. Giá trị các momen quán tính chính trung tâm : ( )2 2Ymax Y min 1 . 4. 2 2 X X XY J JJ J J J+= ± − + = ( )2 26319, 4 1274,3 1 6319, 4 1274,3 4.( 1515,156) 2 2 + ± − + − Suy ra : 4 max 6739, 46( ) UJ cm J= = U JX2Y2 JXY JX O B D J2 Y0=2 X0=4,22 X2 Y2 C2 U 80 125 12 GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   9  4 min 854, 24( ) VJ cm J= = 0UVJ = H5: HTQTCTT (CUV)  X U V 15,48 C Y (I) (II) Y1 X1 X2 Y2 C1 C2 U GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   10  5- XÁC ĐỊNH TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH TRUNG TÂM VÀ CÁC MÔ MEN QUÁN TÍNH CHÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÒNG TRÒN Mo QUÁN TÍNH : A> Vẽ vòng tròn mohr quán tính: Lập hệ trục tọa độ ( )U UVOJ J . Trên mặt phẳng tọa độ dựng ( , ) (6319,4; 1515,156)X XYA J J A= − ( , ) (1274,3;1515,156)Y YXB J J B= Nối A với B cắt trục hoành tại ( ;0) ( ;0) (3796,85;0) 2 X Y C J JC J C C+= = là tâm vòng tròn Mohr quán tính. Dựng đường tròn tâm C bán kính CA ta được vòng tròn Mohr quán tính. Với ( ) ( )2 2 2 2( ') ( ') ( )X C XYR CA CA AA J J J= = + = − + ( )2 2(6319,4 3796,85) ( 1515,156) 2942,61= − + − = (cm4) H6: VÒNG TRÒN MOHR QUÁN TÍNH  GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   11  B> Xác định trục quán tính chính trung tâm và các momen quán tính chính: Nhận xét: trên hình vẽ vị trí maxJ , minJ nằm trên trục JU Xác định trục quán tính chính trung tâm : ' 1515,156 0,6 ' 6319,4 3796,85 XY X C JAAtg CA J J β = = = =− − ฺ 30 58' oβ = Theo định lý thì β (góc ở tâm) và góc 1α cùng chắn cung maxJ A ฺ   1 30 58' 15 29 '2 2 o oβα = = =   Theo hình vẽ thì : 2 1 90 15 29 ' 90 105 29 ' o o o oα α= + = + = Vậy xoay hệ trục CXY theo chiều ngược kim đồng hồ góc 01 15 29 'α = ta được hệ trục quán tính chính trung tâm CUV.( như H5) Dựa vào hình vẽ ta có: 4 max 3796,85 2942,61 6739, 46( )U CJ J J R cm= = + = + = 4 min 3796,85 2942,61 854, 24( )V CJ J J R cm= = − = − = 0UVJ = Kết luận : kết quả giải được bằng phương pháp vòng tròn Mohr phù hợp với kết quả giải bằng phương pháp giải tích. GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG TRẦN SONG ÁNH   12 
Luận văn liên quan