Bài tập nhóm Benchmarking và ứng dụng mô hình 5s trong vấn đề thiết kế điểm giao dịch tại bưu điện tp.Hồ Chí Minh dựa trên mô hình 5s của ngân hàng ACB

Tập trung cho việc Benchmarking môi trường nội bộ côn g ty – sử dụng EMS được thực hiện thông qua những bộ phận/nhà máy của một tổ chức riêng lẻ như một lý thuyết cho một hệ thống Benchmarking. - Giả thuyết: EMS có những sự giám sát và hỗ trợ cho cấp bậc công ty . Cơ cấu ch ung của EMS được mô tả tập trung chủ yếu vào tiêu chuẩn ISO 14001 EMS - Giả thuyết: Tiêu chuẩn ISO14001 EMS đã nhận được sự chấp nhận như một bản giao kết chuẩn về việc hoàn thiện hành vi môi trường khắp thế giới

pdf41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập nhóm Benchmarking và ứng dụng mô hình 5s trong vấn đề thiết kế điểm giao dịch tại bưu điện tp.Hồ Chí Minh dựa trên mô hình 5s của ngân hàng ACB, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA Q UẢN LÝ C ÔNG NGHIỆP BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BENCHMARKING VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH 5S TRONG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỂM GIAO DỊCH TẠI BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN MÔ HÌNH 5S CỦA NGÂN HÀNG ACB GVHD : TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan HVTH : Nhóm 7 – Lớp 2 – Thứ 3 Tp. HCM, 04/2013 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và Tên Mã số sinh viên 1 Trần Nguyễn Minh Thông 12170969 2 Hà Mai Quỳnh 12170943 3 Phan Hồng Đức 12170868 4 Hồ Ngọc Hiến 12170883 5 Phạm Huỳnh Giao 12170870 6 Nguyễn Thị Thanh Tâm 12170946 7 Lê Trần Thanh Tâm 12170945 8 Nguyễn Thanh Tùng 12170989 9 Vũ Tuấn Cường 11170748 MỤC LỤC PHẦN I: T ỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN TỚI CHỦ ĐỀ .................................................1 1.1. Tóm tắt các bài báo cáo theo chủ đề ................................................................................1 a. Bài nghiên cứu số 1: .......................................................................................................1 b. Bài nghiên cứu số 2: .......................................................................................................2 c. Bài nghiên cứu số 3: .......................................................................................................3 d. Bài nghiên cứu số 4: .......................................................................................................5 e. Bài nghiên cứu số 5: .......................................................................................................6 1.2. Tổng hợp các bài báo cáo ...............................................................................................8 PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN T ỚI CHỦ ĐỀ ...........................................8 2.1. Định hướng nghiên cứu 1:...................................................................................................8 2.2. Định hướng nghiên cứu 2:...................................................................................................9 2.3. Định hướng nghiên cứu 3:.................................................................................................. 10 PHẦN III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH 5S TRONG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỂM GIAO DỊCH TẠI BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ M INH DỰA TRÊN M Ô HÌNH 5S CỦA NGÂN HÀNG ACB . 12 I. LỜI M Ở ĐẦU.................................................................................................................. 12 II. GIỚI T HIỆU CHUNG .................................................................................................. 13 1. Bưu điện TP. Hồ Chí Minh...............................................................................................3 2. Ngân hàng ACB .............................................................................................................3 3. Mô hình 5S ....................................................................................................................4 4. Kỹ thuật Benchmarking ................................................................................................ 13 III. NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU.......................................................................................... 14 1. Hiện trạng áp dụng mô hình 5S t ại Ngân hàng ACB........................................................ 14 2. Hiện trạng tổ chức bưu cục giao dịch của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh (Phụ lục hình ảnh minh họa) 18 3. Khoảng cách ................................................................................................................ 20 4. Kế hoạch về các mức độ, khả năng thực hiện trong tương lai ........................................... 20 5. Truyền đạt nghiên cứu và đạt được s ự đồng thuận........................................................... 20 6. Các mục tiêu chức năng ................................................................................................ 21 7. Kế hoạch hành động ..................................................................................................... 21 8. Triển khai – Kiểm soát tiến trình.................................................................................... 24 9. Kiểm tra lại các mức chuẩn ........................................................................................... 24 IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 25 1. Kết luận ....................................................................................................................... 25 2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... PHỤ LỤC...................................................................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích EMS Environmentalmanagement systems – Hệ thống quản lý môi trường QBD Quality benchmarking deployment – Triển khai chuẩn chất lượng EIO – LCA Economic input-output Life-cycle analysis – Đánh giá vòng đời sản phẩm đầu vào – đầu ra LCA Life-cycle analysis – Phương pháp phân tích vòng đời sản phẩm DAC Design for assembly- disassembly cost-effectiveness – Thiết kế chi phí hiệu quả cho việc lắp ráp – tháo dỡ WBCSD World Business Council for Sustainable Developm ent – Hội đồng doanh nghiệp thế giới về sự phát triển bền vững DfE Design for the Environm ent – Thiết kế vì môi trường DVD Digital Versatile Disc – Đĩa DVD EPA Environmental Product Assessment GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 PHẦN I: TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN TỚI CHỦ ĐỀ 1.1. Tóm tắt các bài báo cáo theo chủ đề a. Bài nghiên cứu số 1: 1/ Environmental m anagement systems for internal corporate environmental benchmarking, Deanna H. Matthews (Department of Civil and Environmental Engineering, Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania, USA), page 95-106 Mục tiêu nghiên cứu - Benchmarking trong môi trường nội bộ công ty. Mô hình nghiên cứu Tập trung cho việc Benchmarking môi trường nội bộ công ty – sử dụng EMS được thực hiện thông qua những bộ phận/nhà máy của một tổ chức riêng lẻ như một lý thuyết cho một hệ thống Benchmarking. - Giả thuyết: EMS có những sự giám sát và hỗ trợ cho cấp bậc công ty . Cơ cấu chung của EMS được mô tả tập trung chủ yếu vào tiêu chuẩn ISO 14001 EMS - Giả thuyết: Tiêu chuẩn ISO14001 EMS đã nhận được sự chấp nhận như m ột bản giao kết chuẩn về việc hoàn thiện hành vi môi trường khắp thế giới. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên sự phân tích về EMS, với cơ cấu chung được mô tả tập trung chủ yếu vào tiêu chuẩn ISO 14001 EMS, chu trình Benchmarking truyền thống gồm hoạch định, thực hiện, kiểm t ra, hành động.  PLAN – HOẠCH ĐỊNH: chính sách m ôi trường, những tác động m ôi trường, mục tiêu m ôi trường: Một khi những tác động môi trường đã được xác định, toàn bộ EM S sẽ tập hợp những mục tiêu cho việc giảm tác động môi trường. Nhìn chung, bước hoạch định trong EMS thiếp lập nền tảng/cơ sở công việc cho bước tiếp theo.  DO – Thực hiện những hoạt động môi trường, hồ sơ về m ôi trường: EMS sẽ xác định những bước thích hợp cho những nhiệm vụ khác nhau với sự nhấn mạnh t rên việc tối thiểu hóa tác động môi trường và tuân theo n hững quy định môi trường  CHECK – Kiểm tra – kiểm soát m ôi trường và đánh giá thành tích m ôi trường: Kiểm soát là thuật ngữ chung để mô tả sự đánh giá về thành phần của EMS. Những phần của một báo cáo kiểm soát bao gồm những bài phỏng vấn với nhân viên để xác định nhận thức của họ về chất thải môi trường và trách nhiệm của họ với công việc được thực hiện.  ACT – Hành động – đào tạo và liên hệ môi trường: Đào tạo và liên hệ để cho phép bộ phận hoạt động dựa theo bảng hoàn thành môi trường của nó, diễn ra tại nhiều giai đoạn để cải thiện sự nhận thức về ảnh hưởng môi trường của hoạt động thông qua các cấp bậc của tổ chức. Kết quả nghiên cứu EMS tạo cơ hội cho những nhà máy thực hiện Benchmarking nội bộ công ty đều đặn. Tuy nhiên cần thực hiện một vài điều chỉnh đối với EMS hiện hành, để việc Benchmarking công ty hiệu quả: - Cần thiết lập những mục tiêu chung của nhà m áy để tạo nền tảng cho sự so sánh. - Xây dựng những thủ tục để thu thập thông tin liên quan tới mục tiêu và báo cáo thông tin này tới trung tâm trong một khung thời gian cụ thể phải bao gồm những yêu cầu tại nhà máy. - Tổng kết của cấp quản lý phải diễn ra tại một mức độ công ty để đánh giá quá trình của nhà máy và quyết định những hành động phải làm cho việc hoàn thiện trong tương lai ở đâu. Benchmarking Trang 1 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Hướng nghiên cứu tiếp theo - Trong giai đoạn planning, định hướng EMS hướng đến Benchmarking môi t rường công ty nên bao gồm ngôn ngữ sẽ định nghĩa nhu cầu để so sánh thực hiện môi t rường của công ty, sự phân chia, và những bộ phận/nhà máy riêng lẻ thông qua công ty một cách liên tục và đều đặn. - Trong khi m ỗi nhà máy riêng lẻ thực hiện EMS sẽ có những tác động môi trường khác nhau, một tổ chức nên xem xét m ột mục tiêu chung cho mục đích Benchmarking. - Cần thu thập dữ liệu đều đặn và báo cáo liên quan đến mục tiêu và chỉ tiêu được thiết lập giai đoạn PLAN. - Trong quá trình tổng kết của cấp quản lý, nên vượt xa phạm vi những câu hỏi đơn giản về chức năng của EMS như thế nào, mà nên tập t rung vào việc so sánh những hành động thực tế của nhà máy. b. Bài nghiên cứu số 2: 2/ Theory and practice of environmental benchmarking in a major consumer electronics company, C asper Boks and Ab Stevels (Faculty of Design, Engineering and Production, Delft University of Technology, Delft, The Netherlands), page 120-135 Mục tiêu nghiên cứu - Quá trình hình thành và phát triển của phương pháp benchmarking các yếu tố về bảo vệ môi trường sinh thái đối với các công ty sản xuất đồ điện tử gia dụng. - Cung cấp các mô hình lý thuyết và phương pháp thực hiện benchmarking các yếu tố sinh thái trong qua trình thiết kế các sản phẩm điện tử gia dụng Mô hình nghiên cứu - Có nhiệm vụ tìm hiểu thực tế bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn môi trường. - Tiếp cận một cách sáng tạo theo hướng nâng cao hiệu quả của bảo vệ môi trường, dựa trên kết quả của benchmarking và phát ý tưởng nhóm brainstorming. - Xác nhận các lựa chọn cải tiến môi trường bằng các phương pháp khoa học như LCA hay các phương pháp khác. - Kiểm tra tính khả thi đối với khách hàng và lợi ích xã hội. - Kiểm tra tính khả thi đối với các rào cản về kỹ thuật và ngân sách. - Thực hiện trong quá trình tạo ra sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp benchmarking sơ khai: phương pháp trọng số, các yếu tố bảo vệ môi trường được đưa vào trong quá trình thiết kế sản phẩm. - Phương pháp EPA (Environmental Product Assessment) bao gồm 6 bước thành phần: xác định các mục tiêu ban đầu, xác định hệ thống sản xuất, tính toán mức năng lượng, phân tích các đặc tính sản phẩm, phân tích vòng đời sản phẩm, đánh giá. - Kết hợp phương pháp trọng số, phương pháp EPA và các lý thuyết benchmarking để xây dựng phương pháp benchmarking đầy đủ. Phương pháp được thể hiện bằng biểu đồ trình tự thao tác, bao gồm 3 thành phần chính:  Quy trình điểm chuẩn.  Liên kết đến việc thiết kế - sinh thái.  Khai thác các kết quả trên thị trường. Kết quả nghiên cứu Hiện tại Philip đã có khoảng 40 bảng điểm chuẩn so sánh các yếu tố bảo vệ môi trường đối với Benchmarking Trang 2 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 các sản phẩm điện tử tiêu dùng, từ điện thoại, ti vi cho đến các DVD. Benchm arking cho từng sản phẩm để so sánh đánh giá và đưa ra các cải tiến phù hợp. Hướng nghiên cứu tiếp theo - Việc thực hiện benchmarking các yếu tố sinh thái không phải là một quá trình độc lập mà nó được tích hợp bên trong chiến lược tổng thể của công ty. - Các vấn đề quan trọng khác bên cạnh các vấn đề về môi trường cũng cần được xem xét để thực hiện thành công benchmarking các yếu tố môi trường trong chiến lược thiết kế sinh thái, và thực hiện thành công một chiến lược thiết kế sinh thái trong một chiến lược kinh doanh tổng thể của công ty c. Bài nghiên cứu số 3: 3/ Environm ental performance of products - Benchmarks and tools for measuring improvement, Shane J. Schvaneveldt Goddard School of Business and Economics, Weber State University, Ogden, Utah, USA), page 136-151 Mục tiêu nghiên cứu - Các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ đang ngày càng quan tâm đến việc thực hiện hiệu quả môi trường của các sản phẩm của họ. - Đối mặt với hiện trạng gia tăng nhanh chóng của chất thải và m ối quan tâm về các chất độc hại trong các sản phẩm, nhiều nước đã ban hành quy định pháp luật chặt chẽ về bảo quản sản phẩm, tái chế, và sử dụng các chất ảnh hưởng môi trường cao. Bên cạnh đó sự thúc đẩy từ phía quản lý, nhiều tập đoàn đang tích cực nỗ lực gia tăng trách nhiệm xã hội và đáp ứng mong đợi của khách hàng đối với các sản phẩm có ý thức về môi trường hơn. - Mục đích bài báo này là đưa vấn đề môi trường vào trong sản phẩm, làm sao hạn chế các tác động lên trong quá trình sản xuất sản phẩm bằng cách đưa vào giai đoạn hoạch định và thiết kế. Mô hình nghiên cứu - DfE- các doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ và thực tiễn cho việc thiết kế môi trường (DfE) khác nhau. Mục đích của DfE là làm cho vấn đề môi trường là một phần không thể tách rời của việc thiết kế sản phẩm bằng cách giúp đỡ những người thiết kế sản phẩm có thể hiểu và giảm bớt tác động của sản phẩm đến môi trường tự nhiên trong suốt vòng đời của sản phẩm từ khâu nguyên liệu, sản xuất cho đến phân phối, tiêu thụ và giai đoạn kết thúc sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng: Đánh giá về thực tiễn hiện nay và một nghiên cứu trường hợp điển hình mà Tập đoàn Sony đã sử dụng. - Bảng kiểm tra đánh giá như là một công cụ cụ thể để đo lường và thúc đẩy cải thiện môi trường trong sự liên kết với các mục tiêu dài hạn của công ty cho hoạt động môi trường của sản phẩm Sony. - Phương pháp điểm chuẩn, đây là một phương pháp được sử dụng bởi các tổ chức để tăng cường việc thực hiện trong nhiều phạm vi khác nhau. Một trọng tâm chính của điểm chuẩn là việc xác định khoảng cách giữa việc thực thi hiện tại (cơ sở) và các tiêu chuẩn cao hơn (điểm chuẩn) sau khi tìm ra chúng. Tiêu chuẩn xuất sắc (benchmark) thường giả định trong các nỗ lực điểm chuẩn là “thực hành tốt nhất”. - Dẫn đầu các m ô hình: Thông qua một kinh nghiệm trong giữa những năm 1990, Sony đã Benchmarking Trang 3 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 học được tầm quan trọng của chuẩn bên ngoài. Vào thời điểm đó một trong những TV màu của Sony cho thị trường châu Âu đã nhận được một đánh giá “thích hợp để mua” từ một tạp chí người tiêu dùng Hà Lan, một phần vì hiệu quả môi trường của nó làm giảm các mô hình cạnh tranh. Sony Châu Âu tiếp tục thiết kế lại TV của mình để có ý thức về môi trường hơn. Trong thế hệ đầu tiên và thứ hai, EcoTV mới của Sony lấy lại đánh giá tích cực trong các tạp chí kiểm tra người tiêu dùng thông qua việc giảm nguyên liệu và sử dụng nhựa, giảm thời gian tháo gỡ và tăng tái sử dụng (WBCSD, 1997). - Tiêu chuẩn sản phẩm: Các tiêu chuẩn về hiệu quả môi trường của các sản phẩm có sẵn từ một số nguồn, bao gồm cả pháp luật về chính phủ, hướng dẫn ngành công nghiệp và nhãn sinh thái. - Doanh nghiệp mở rộng m ục tiêu: Không giống như các quy định của chính phủ, được áp đặt từ bên ngoài, các tổ chức có thể lựa chọn thiết lập các mục tiêu bên trong của mình cho hoạt động môi trường. - Môi trường bền vững: Về mặt lý thuyết, điểm chuẩn cao nhất cho hoạt động môi trường của một sản phẩm sẽ được cho các sản phẩm có số “0” tác động đến m ôi trường tự nhiên. Mục tiêu này không khả thi, tuy nhiên, khi một người nhận ra rằng các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra, tiêu thụ,và cho đến cuối vòng đời của chúng trong môi trường tự nhiên và tất cả các sản phẩm và dịch vụ có thể đòi hỏi nguyên vật liệu hoặc năng lượng tại các điểm khác nhau trong suốt chu kỳ sống. Kết quả là, một số mức độ tác động đến môi trường là không thể tránh khỏi. - C ải thiện hiệu suất m ôi trường: Sony đã đặt ra một loạt kế hoạch hành động Quản lý Xanh với mục tiêu cụ thể để giảm tác động môi trường của sản phẩm và hoạt động kinh doanh. Từ FY2000, Sony đã chính thức bao gồm việc đạt được các mục tiêu này trong hệ thống đánh giá hiệu quả của nó hàng năm cho các đơn vị và các đơn vị kinh doanh - Tác động môi trường của vật liệu: Khối lượng PVC đã giảm ở hầu hết các thành phần, mặc dù nó vẫn thường được sử dụng trong các loại cáp do khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng với các vật liệu thay thế. - Khả năng tái chế: Để nâng cao khả năng tái chế của một sản phẩm, m ột số vấn đề cần được quan tâm, bao gồm việc giảm thời gian tháo gỡ, ghi nhãn các loại vật liệu, sử dụng những vật liệu có thể tái chế được... - Bảo tồn tài nguyên - Hiệu quả sử dụng năng lượng: Để đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng của hầu hết các sản phẩm điện tử, rất cần thiết phải xem xét số lượng điện năng tiêu thụ ở chế độ chờ cũng như trong quá trình sử dụng. - Bao bì có lợi với môi trường - Công cụ để đo lường và cải thiện hiệu quả môi trường của các sản phẩm Sony: Để giúp mang lại những cải tiến theo mục tiêu trong các sản phẩm của mình, Sony sử dụng một số công cụ thiết kế cho môi trường, bao gồm cả thiết kế để lắp ráp-tháo gỡ với chi phí hiệu quả (DAC), đánh giá vòng đời (LCA), và bảng kiểm tra đánh giá sản phẩm Kết quả nghiên cứu - Bảng kiểm tra sản phẩm của Sony đã được giới thiệu như là một công cụ đơn giản nhưng hiệu quả để xác định các lĩnh vực cải thiện môi trường cũng như để đo lường và thúc đẩy các nỗ lực cải tiến trong sự liên kết với các dài hạn của tổ chức môi trường mục tiêu. Hướng nghiên cứu tiếp theo - Những loại m ục tiêu hoặc tiêu chuẩn tồn tại cho hiệu quả môi trường của sản phẩm? Benchmarking Trang 4 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 - Làm thế nào một công ty có thể đo lường và cải thiện hiệu quả môi trườngcủa sản phẩm? - Làm thế nào có thể tăng cường hướng tới mục tiêu cải thiện được đo lường và tích hợp với các kế hoạch rộng hơn? - Tiếp tục cải thiện môi trường sản phẩm của họ trong khi đồng thời cung cấp các cấp độ cao hơn thực hiện chức năng và lợi thế chi phí m à người tiêu dùng mong đợi. Cùng xem xét các vấn đề về sinh thái và kinh tế là nguyên nhân cơ bản các khái niệm về hiệu quả sinh thái, việc cung cấp các hàng hóa cạnh tranh giá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con người và mang lại chất lượng cuộc sống, trong khi giảm dần tác động sinh thái và cường độ nguồn lực d. Bài nghiên cứu số 4: 4/ Using input-Output ananlysis for corporate benchmarking, H.Scott Matthews and Lester B.Lave (Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania, USA), page 152-167 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua bài nghiên cứu này sẽ giúp các công ty: thứ nhất là làm sao để ước lượng nhanh những ảnh hưởng của chất thải ô nhiễm gây ra cho môi trường trong cùng một ngành công nghiệp, thứ hai là làm sao đặt được một mục tiêu hợp lý cho benchmarking cho công ty mình, thứ ba là làm sao cung cấp được những thông tin này để những người quản lý có thể đưa ra những quyết định chính xác. Mô hình nghiên cứu Công cụ EIO – LCA: ( công cụ đánh giá vòng đời sản phẩm đầu ra – đầu vào). Công cụ này dựa vào một sản phẩm mẫu của nền kinh tế Mỹ, với đầy đủ những dữ liệu về năng lượng, chất liệu và lượng chất thải ra môi trường. Giả thiết cơ bản của phân tích đầu ra – đầu vào là đầu vào phải tương ứng với đầu ra. Trong một vài trường hợp, các công ty đa lĩnh vực rất khó sử dụng EIO – LCA bởi vì có thể họ sẽ có mức tác động trực tiếp qu
Luận văn liên quan