Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động động mua và
bán hàng hóa và dịch vụ.
Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình thành
trong hoạt động mua và bán
- Người bán (thường là các hãng sản xuuất) muốn bán
được sản phẩm của mình để thu lợi nhuận tối đa.
- Người mua ( thường là người tiêu dung) với lượng tiền
có hạn nhưng muốn thu được sự thỏa mãn lớn nhất về
sản phẩm mà họ mua.
34 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập nhóm Chương 5: cấu trúc thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---*****---
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
GVHD : TS Lê Văn Bình
Thực hiện : Nguyễn Ngọc Viên
1 (Nhóm 9) Võ Phúc
Trần Huy Phước
Lớp : K5MBA1
PHẦN I
Nội Dung LÝ THUYẾT
Thuyết Trình
I/ CÁC LOẠI II/ CẠNH TRANH
III/ ĐỘC QUYỀN
THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO
PHẦN II
BÀI TẬP
2
BÀI SỐ 69 BÀI SỐ 70 BÀI SỐ 71
PHẦN I
LÝ THUYẾT
I/ CÁC LOẠI II/ CẠNH TRANH
III/ ĐỘC QUYỀN
THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO
1. Khái niệm 1.Những đặc điểm 1. Những đặc điểm
2. Phân loại thị của CTHH của độc quyền
trường 2. Sản lượng của 2. Các nguyên nhân
hãng cạnh tranh dẫn đến độc
3. Xác định lợi quyền
nhuận 3. Đường cầu &
4. Đường cung của đường doanh thu
hãng CTHH & thị trong CTĐQ
3 trường 4. Sản lượng độc
5. Điểm đóng cửa quyền
sản xuất 5. Lợi nhuận độc
6.Thặng dư sản quyền
xuất
I/ CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động động mua và
bán hàng hóa và dịch vụ.
Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình thành
trong hoạt động mua và bán
- Người bán (thường là các hãng sản xuuất) muốn bán
được sản phẩm của mình để thu lợi nhuận tối đa.
4 - Người mua ( thường là người tiêu dung) với lượng tiền
có hạn nhưng muốn thu được sự thỏa mãn lớn nhất về
sản phẩm mà họ mua.
2. Phân loại thị trường
- Khi xem xét trên góc độ cạnh tranh hay độc quyền, tức là
xem xét hành vi của thị trường, các nhà kinh tế học thường
phân loại thị trường như sau:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền
5 Thị trường độc quyền tập đoàn
Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế học thường
chú ý tới những tiêu thức cơ bản sau:
Số lượng người sản xuất (người bán):
- CTHH có rất nhiều người bán.
- CTĐQ thì 01nghành chỉ 01 người bán duy nhất
Chủng loại sản phẩm
- CTHH sx ra những sản phẩm đồng nhất (lúa,ngô,
trứng…)
- CTĐQ, các hãng sx ra các sản phẩm khác nhau.
Sức mạnh của hãng sản xuất
- Hãng sx trong điều kiện CTHH không có được khả năng
trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
- Một nhà độc quyền sẽ có khả năng kiểm soát giá rất lớn
Các trở ngại xâm nhập thị trường
6 - CTHH: trở ngại khi xâm nhập thị trường là rất thấp
- CTĐQ: sẽ có những trở ngại đáng kể đối với việc gia
nhập thị trường.
II. CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1.Những đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo.
Có vô số người mua và người bán.
Sản phẩm đồng nhất và người tiêu dung có đầy
đủ thông tin về sản phẩm.
Việc xâm nhập và rút ra khỏi thị trường là tự do.
7
2. Sản lượng của hãng cạnh tranh
- Mục đích ngắn hạn: Xác định được Q* sao cho lợi
nhuận đạt mức tối đa, đó là MR = MC
* Nếu MR>MC, tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận
* Nếu MR<MC, giảm Q sẽ làm tăng lợi nhuận
Quy tắc lựa chọn Q* để mang lại nhuận tối đa với
thị trường cạnh tranh hoàn hảo là:
8
Chi phí cận biên (MC) = Giá bán (P)
9
10
11
12
13
14
15
III/ ĐỘC QUYỀN
1. Những đặc điểm của TTĐQ
- Độc quyền là một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa
hoặc dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trường. Trong
thị trường đôc quyền, sản phẩm là độc nhất và không
có hàng hóa thay thế gần gũi.
Ví dụ: điện nước, xăng dầu
16 - Tham gia vào thị trường độc quyền rất khó khăn vì
các cản trở đối với việc xâm nhập hoặc rút khỏi thị
trường là rất lớn
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của độc
quyền như:
Bằng sáng chế
Kiểm soát yếu tố đầu vào
Quy định của Chính Phủ
17
Độc quyền tự nhiên
3. Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong
độc quyền
- Sự xuất hiện độc quyền đã xóa sạch sự khác biệt
gữa đường cầu thị trường và đường cầu của nhà đôc
quyền. Trong đôc quyền chỉ có một hãng sản xuất duy
nhất, do đó đường cầu thị trường chính là đường cầu
của hãng độc quyền.
Ví dụ :
- Giả sử sản phẩm B là sản phẩm đôc quyền, chúng
18 ta xem xét mối quan hệ giữa giá bán và lượng sản
phẩm B được bán ra theo số liệu sau:
Tổng doanh
Số lượng Giá Doanh thu cận
thu
( Q ) ( P ) biên ( MR )
( TR )
1 13 13 13
2 12 24 11
3 11 33 9
4 10 40 7
5 9 45 5
6 8 48 3
7 7 49 1
8 6 48 -1
19
Bảng 1.2: Biểu cầu của nhà độc quyền
20
4. Sản lượng độc quyền
- Nhà độc quyền cố gắng sản xuất ra sản lượng
mang lại lợi nhuận tối đa. Sản lượng này được xác
định theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận, đó là sản xuất
tại mức sản lượng ở đó doanh thu cận biên bằng chi
phí cận biên
- Tuy nhiên, vì đường doanh thu cận biên trong độc
quyền khác với đường cầu của hãng ( giá bán ), do đó
sản lượng của hãng độc quyền là giao điểm của đường
doanh thu cận biên và chi phí cận biên
21
Đồ thị 5.8: Xác định sản lượng và giá của độc quyền
- Ta thấy, giao điểm của đường MC và MR là điểm A. Điểm A
cho biết mức sản lượng cần sản xuất là 4 sản phẩm và người tiêu
dùng sẵn sàng trả 10 triệu để mua mỗi sản phẩm đó.
- Tóm lại, đường MR và MC sẽ giúp nhà độc quyền xác định
22 được sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa, còn đường cầu thị
trường cho biết giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua sản
phẩm đó.
5. Lợi nhuận độc quyền
- Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất đối với nhà
độc quyền làm sao thu được lợi nhuận cao nhất.
- Như ta đã biết, đường doanh thu cận biên trong
độc quyền luôn nằm dưới đường cầu (giá) nên sản
lượng của nhà độc quyền nhỏ hơn so với sản lượng
trong canh tranh và giá bán lại cao hơn. Do vậy nhà
độc quyền luôn thu được lợi nhuận cao hơn bằng cả
hai biện pháp : Giảm lượng cung và nâng giá bán
- Trong điều kiện độc quyền, lợi nhuận lớn làm cho
nhà độc quyền phấn khởi hơn và làm cho người tiêu
23 dung bị thiệt hại, phần thiệt hai do độc quyền gây ra
cho xã hội gọi là phần mất không
- Trong thị trường canh tranh hoàn hảo, hãng là người
chấp nhận giá và đặt giá bằng chi phí cận biên. Trong
độc quyền, vì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá bán do
đó mức sản lượng do nhà độc quyền lựa chọn sẽ nhỏ
hơn so với mức sản lượng trong thị trường canh tranh
Đồ thị 5.10: Phần mất không do nhà độc quyền gây ra
24
PHẦN II
BÀI TẬP
BÀI SỐ 69 BÀI SỐ 70 BÀI SỐ 71
25
BÀI TẬP SỐ 69
1/ Điền số liệu vào cột chi phí cận biên ?
- Tham khảo bảng tính dưới đây ( cột màu vàng )
2/ Nếu giá bánh mỳ là 14.000đ thì SL tối đa hóa lợi nhuận và lợi nhuận tối đa là bao nhiêu.
Ta có bảng sau : Đơn vị tính : 1.000đ
Chi phí Doanh thu
Số lượng Tổng chi Tổng doanh
cận biên Giá (P) cận biên Lợi nhuận
(Q) phí (TC) thu (TR)
(MC) (MR)
(1) (2) (3) (4) (5)=(1)*(4) (6) (7)=(5)-(2)
0 10
1 21 11 14 14 14 -7
2 30 9 14 28 14 -2
3 41 11 14 42 14 1
4 54 13 14 56 14 2
26 5 79 25 14 70 14 -9
6 106 27 14 84 14 -22
- Theo nguyên tắc lợi nhuận tối đa, ta có : MC = MR.
- Theo bảng trên ta thấy, hãng sẽ SX với mức sản lượng Q = 4 sp, vì ở mức sản lượng này, hãng
đạt được mức lợi nhuận tối đa 2.000đ.
3/ Tính VC, AVC ?
Ta có bảng sau : Đơn vị tính : 1.000đ
Chi phí Doanh Chi phí Chi phí
Số Tổng Tổng
cận Giá thu cận Lợi biển biến đổi
lượng chi phí doanh
biên (P) biên nhuận đổi bq
(Q) (TC) thu (TR)
(MC) (MR) (VC) (AVC)
(1) (2) (3) (4) (5)=(1)*(4) (6) (7)=(5)-(2) (8) (9)=(8)/(1)
0 10
1 21 11 14 14 14 -7 11 11
2 30 9 14 28 14 -2 20 10
3 41 11 14 42 14 1 31 10.33
27
4 54 13 14 56 14 2 44 11
5 79 25 14 70 14 -9 69 13.8
6 106 27 14 84 14 -22 96 16
4/ Tìm điểm đóng cửa SX của Hương Mơ
- Để đóng cửa sx, ta có : P = P =< 10.000đ
28
BÀI TẬP SỐ 70.
1/ Hoàn thành bảng số liệu.
Đơn vị tính : $
Chi Chi
Số Tổng Tổng chi Chi phí Tổng Doanh
phí phí
lượn chi phí bình biến đổi Giá doanh thu cận Lợi
biển cận
g phí quân bq (P) thu biên nhuận
đổi biên
(Q) (TC) ( ATC) (AVC) (TR) (MR)
(VC) (MC)
(1) (2) (3) (4)=(2)/(1) (5)=(3)/(1) (6) (7) (8)=(1)*(7) (9) (10)=(8)-(2)
0 100 0 0
1 150 50 150 50 50 80 80 80 -70
2 190 90 95 45 40 80 160 80 -30
3 240 140 80 46.67 50 80 240 80 0
4 300 200 75 50 60 80 320 80 20
5 380 280 76 56 80 80 400 80 20
6 480 380 80 63.33 100 80 480 80 0
29
2/ Hãng sẽ SX bao nhiêu nếu giá thị trường của một sản phẩm là $80.
- Theo nguyên tắc lợi nhuận tối đa, ta có : MC = MR.
- Theo bảng trên ta thấy, hãng sẽ sản xuất với mức sản lượng Q = 5 sản phẩm.
3/ Hãng sẽ SX bao nhiêu nếu giá thị trường của một sản phẩm là $75.
Khi P = $75, ta có bảng tính sau:
Chi Chi
Số Tổng Tổng chi Chi phí Tổng Doanh
phí phí
lượn chi phí bình biến Giá doanh thu cận Lợi
biển cận
g phí quân đổi bq (P) thu biên nhuận
đổi biên
(Q) (TC) ( ATC) (AVC) (TR) (MR)
(VC) (MC)
(1) (2) (3) (4)=(2)/(1) (5)=(3)/(1) (6) (7) (8)=(1)*(7) (9) (10)=(8)-(2)
0 100 0 0
1 150 50 150 50 50 75 75 75 -75
2 190 90 95 45 40 75 150 75 -40
3 240 140 80 46.67 50 75 225 75 -15
4 300 200 75 50 60 75 300 75 0
30 5 380 280 76 56 80 75 375 75 -5
6 480 380 80 63.33 100 75 450 75 -30
- Theo bảng trên ta thấy, hãng sẽ SX với mức sản lượng Q = 4 sp, vì khi đó hãng sẽ đạt
được lợi nhuận tối đa.
4/ Hãng sẽ SX bao nhiêu nếu giá thị trường của một sản phẩm là $50.
Khi P = $50, ta có bảng tính sau:
Chi Chi
Số Tổng Tổng chi Chi phí Tổng Doanh
phí phí
lượn chi phí bình biến Giá doanh thu cận Lợi
biển cận
g phí quân đổi bq (P) thu biên nhuận
đổi biên
(Q) (TC) ( ATC) (AVC) (TR) (MR)
(VC) (MC)
(1) (2) (3) (4)=(2)/(1) (5)=(3)/(1) (6) (7) (8)=(1)*(7) (9) (10)=(8)-(2)
0 100 0 0
1 150 50 150 50 50 50 50 50 -100
2 190 90 95 45 40 50 100 50 -90
3 240 140 80 46.67 50 50 150 50 -90
4 300 200 75 50 60 50 200 50 -100
5 380 280 76 56 80 50 250 50 -130
31
6 480 380 80 63.33 100 50 300 50 -180
- Theo bảng trên ta thấy, hãng sẽ SX với mức sản lượng Q = 3 sp, vì khi đó hãng sẽ bị lỗ
thấp nhất.
5/ Hãng sẽ SX bao nhiêu nếu giá thị trường của một sản phẩm là $40.
Khi P = $40, ta có bảng tính sau:
Chi Chi
Số Tổng Tổng chi Chi phí Tổng Doanh
phí phí
lượn chi phí bình biến Giá doanh thu cận Lợi
biển cận
g phí quân đổi bq (P) thu biên nhuận
đổi biên
(Q) (TC) ( ATC) (AVC) (TR) (MR)
(VC) (MC)
(1) (2) (3) (4)=(2)/(1) (5)=(3)/(1) (6) (7) (8)=(1)*(7) (9) (10)=(8)-(2)
0 100 0 0
1 150 50 150 50 50 40 40 40 -110
2 190 90 95 45 40 40 80 40 -110
3 240 140 80 46.67 50 40 120 40 -120
4 300 200 75 50 60 40 160 40 -140
32 5 380 280 76 56 80 40 200 40 -180
6 480 380 80 63.33 100 40 240 40 -240
- Theo bảng trên ta thấy, hãng sẽ SX với mức sản lượng Q = 2 sp, vì khi đó hãng sẽ bị lỗ
thấp nhất.
BÀI TẬP SỐ 71.
1.Viết phương trình đường cung của hãng
- Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo chính là đường
chi phí cận biên đối với các mức giá cao hơn chi phí biển đổi
bình quân tối thiểu
S = MC = q – 5
2. Viết phương trình đường cung của thị trường
- Đường cung của thị trường là tổng hợp các đương cung của
các nhà sản xuất
33 Qs = 1000( q – 5 )
3. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường
Ta có : Qs = Qd
=> 1.000 (q – 5 ) = 20.000 - 500P
1.000q – 5000 = 20.000 – 500P
1.000q + 500P = 25.000 ( 1 )
Vì ngành cạnh tranh hoàn hảo nên ta có :
MC = P q – 5 = P
=> q = P + 5 ( 2 )
Thay (2) vào (1) ta có
1.000 (P + 5) + 500P = 25.000
1.000P + 5.000 + 500P = 25.000
1.500P = 20.000
34 => P = 13,33
=> Q = 18,33