Bài tập nhóm Công ty cổ phần bia rượu viger

Công ty Bia Viger tiền thân là Công ty Đường - Rượu Bia Việt trì – Doanh ngh iệp nhà nước đ ược thành lập theo Quyết định số 1188 của UBND tỉnh Vĩnh Phú ( ngày 11/11/1982) với nguồn vốn pháp định ban đầu là 4.361.460.000 đồng Trong thời kỳ kinh tế mở cửa, thực h iện chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước, Công ty Bia Viger được thành lập theo quyết định số 3942/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 22/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT với tổng nguồn vốn ban đầu là 19 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn Nhà nước tại DN là 9.810.000.000 đồng, các nguồn vốn khác là 8.190.000.000 đồng

pdf16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập nhóm Công ty cổ phần bia rượu viger, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ CÔNG TY CP BIA RƯỢU VIGER Việt Trì, Tháng 2 năm 2009 1 Mục Lục Mục lục.................................................................................................................3 I. Giới thiệu chung về Công ty CP bia Viger........................................................4 II. Phân tích cấu trúc thị trường.............................................................................6 III. Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường 1. Yếu tố cung............................................................................................8 2. Yếu tố cầu.............................................................................................10 IV. Mục tiêu và các chiến lược của công ty.........................................................13 V. Kết luận............................................................................................................17 2 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP B IA VIGER Công ty Bia Viger tiền thân là Công ty Đường - Rượu Bia Việt trì – Doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 1188 của UBND tỉnh Vĩnh Phú ( ngày 11/11/1982) với nguồn vốn pháp định ban đầu là 4.361.460.000 đồng Trong thời kỳ kinh tế mở cửa, thực hiện chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước, Công ty Bia Viger được thành lập theo quyết định số 3942/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 22/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT với tổng nguồn vốn ban đầu là 19 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn Nhà nước tại DN là 9.810.000.000 đồng, các nguồn vốn khác là 8.190.000.000 đồng. Sau gần 27 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã không ngừng ph át triển cả về quy mô và công nghệ sản xuất khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên thị trường bia ở Phú Thọ. Đến nay công ty đã có hơn 300 cán bộ công nhân viên trong đó chiếm phần lớn là đội ngũ công nhân thành thạo công nghệ và đội ngũ chuyên gia kỹ thuật ở trình độ cao. Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các sản phẩm: Bia hơi, bia chai, cồn và rượu được sản xuất trên dây chuyền công nghệ của CHLB Đức đã được người tiêu dùng tín nhiệm và sử dụng trong nhiều năm vừa qu a. Để đảm bảo uy tín và chất lượng sản phẩm Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và được tổ chức tư vấn quản lý chất lượng quốc tế Vương quốc Anh công nhận. Sản phẩm của công ty đã được nhiều Huy chương vàng tại 3 các Hội chợ triển lãm trong nước, được bình chọn là hàng Chất lượng cao trong nhiều năm vừa qua. Trong xu thế đổi mới và hội nhập kinh tế như hiện nay, Công ty đang từng bước nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường , hợp tác sản xuất với các bạn hàng trong nước và quốc tế. 4 PHẦN II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Theo ®Æc ®iÓm vµ sè l­îng doanh nghiÖp trong ngµnh th× C«ng ty Bia r­îu Viger n»m trong cÊu tróc ®éc quyÒn nhãm. §iÒu ®ã ®­îc thÓ hiÖn qua mét vµi ®Æc ®iÓm sau ®©y: * Cã mét sè Ýt h·ng lín trªn ®Þa bµn tØnh TÝnh trªn ®Þa bµn tØnh Phó Thä cã 3 doanh nghiÖp lín s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng r­îu, bia lµ : C«ng ty CP bia r­îu Viger, C«ng ty CP r­îu bia §ång Xu©n, C«ng ty CP bia Hµ Néi- Hång Hµ. C¸c c«ng ty ®Òu cung cÊp c¸c mÆt hµng ®a d¹ng cho thÞ tr­êng ®å uèng nh­: bia h¬i, bia chai, bia lon, r­îu c¸c lo¹i,... * S¶n phÈm c¸c h·ng gièng nhau hoÆc cã sù kh¸c biÖt VÒ c¬ b¶n c¸c doanh nghiÖp ®Òu cung øng mÆt hµng t­¬ng ®èi gièng nhau, tuy nhiªn tïy thuéc vµo ®Þnh h­íng chiÕn l­îc, c«ng nghÖ, vèn mçi doanh nghiÖp cung cÊp s¶n phÈm cña m×nh víi nh÷ng ®Æc tÝnh cã sù kh¸c biÖt hãa so víi s¶n phÈm cña doanh nghiÖp kh¸c. Chóng ta cã thÓ thÊy sù kh¸c biÖt ®ã qua mét vµi ®Æc ®iÓm sau: - C«ng ty CP bia r­îu Viger: s¶n phÈm chÝnh lµ bia h¬i, bia chai, r­îu vµ cån, th­¬ng hiÖu næi tiÕng nhÊt ph¶i kÓ ®Õn lµ bia h¬i Viger. Víi qui tr×nh c«ng nghÖ ®­îc chuyÓn giao tõ CHLB §øc cïng víi viÖc ®Çu t­ hÖ thèng nhµ x­ëng, c¸c ph­¬ng tiÖn vËn chuyÓn hiÖn ®¹i ®· ®¶m b¶o ®­îc chÊt l­îng tèt nhÊt cho s¶n phÈm khi ®Õn tay ng­êi tiªu dïng. - Công ty CP bia rượu Đồng Xuân: là một doanh nghiệp có tiếng trên thị trường về các sản phẩm rượu như: rượu vang, rượu champage, rượu vodka,...Hiện nay công ty còn liên kết với Bia Sài gòn để xây dựng nhà máy sản xuất bia hiện đại nhằm phục hồi thương hiệu bia Henn iger. - Công ty CP bia rượu Hồng Hà: Sản phẩm chính của công ty là mặt hàng bia hơi và bia chai, nhưng sau một thời gian kinh doanh không hiệu quả công ty đã liên kết với công ty bia Hà Nội để cho ra đời sản phẩm bia Hà Nội-Hồng Hà với các mặt hàng bia hơi và bia chai. 5 * Có sự phụ thuộc lẫn nhau cao Quyết định của doanh nghiệp này sẽ ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp khác và ngược lại. Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định về giá cả, sản lượng thì quyết định đó tác động đáng kể lên lợi nhuận của công ty khác. Bên cạnh đó mỗi khi ra quyết định thì mỗi công ty đều phải tính tới phản ứng của đối thủ. Có thể chấp thuận theo phương án cùng tăng hoặc giảm giá theo mùa vụ. * Mỗi hãng nắm một số quyền lực thị trường: Các sản phẩm đồ uống trên th ị trường hiện nay hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đạc điểm yêu tố nguồn lực của mình để đầu tư vào một vài sản phẩm đặc thù có thị phần lớn trong ngành và nắm quyền lực nhất định trên thị trường.. Đối với Công ty Cp bia Viger, sản phẩm được ưa chuộng và có vị thê trên thị trường là sản phẩm bia hơi-chiếm 70% thị phần trong tỉnh . Sản phẩm của công ty có hương v ị độc đáo, mức giá phải chăng phù hợp với thu nhập chung của người dân trên địa bàn tỉnh bởi vậy sức tiêu thụ của sản phâm là khá lớn. Công ty Cp bia rượu Đồng Xuân lại có lợi thế nhiều hơn về các sản phẩm rượu như: rượu vang, rượu champage, rượu vodka,...Các mặt hàng này đã tạo được thương hiệu trên thị trường và có được vị trí tương đối vững chắc. Để mở rộng thị trường, hiện nay công ty có xu hướng phát triển danh mục sản phẩm, liên kết với các doanh nghiêp bạn để đưa ra thị trường những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đối với Công ty Cp bia Hồng Hà, sau một thời gian không thành công với sản phẩm bia hơi và bia chai đã chuyển hướng sản xuất liên kết với Công ty Bia Hà Nội để đưa ra thị trường sản phẩm bia hơi và bia chai Hà Nội-Hồng Hà, công ty đã đầu tư xây dựng nhà máy mơi cùng dây chuyên sản xuất tiên tiến hiện đại nhằm lấy lại vị trí trên thị trường bia Phú Thọ và các tỉnh phía Bắc. * Những rào cản khi gia nhập ngành: - Chính sách của nhà nước: các yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề về môi trường và chống ô nh iếm môi trường, ... - Quy mô về vốn và các yêu cầu kỹ thuật. - Địa điểm kinh doanh - Nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản phẩm của doanh nghiệp. 6 PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Cung của ngành bia và các yếu tố xác định cung Các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm bia khá nhiều có cả công ty trong nước và ngoài nước trên các thị trường bình dân, trung cấp và cao cấp. Thị trường bia cao cấp chủ yếu do ba nhãn hiệu Heineken, Carlsberg và Tiger chiếm lĩnh. Thị trường bia bình dân bia hơi là sản phẩm dành cho thị trường bình dân thuộc về các công ty bia địa phương và các cơ sở sản xuất bia thủ công. Thị trường bia trungcấp chủ yếu thuộc về một số nhãn hiệu như Sabeco, Habeco, Halida, Huda,... Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chỉ có ba công ty sản xuất bia: Công ty bia rượu Đồng Xuân, công ty b ia Viger và công ty bia Hồng Hà các công ty này thị trường t iêu thụ chủ yếu là trong tỉnh. Các yếu tố xác định cung của ngành bia: - Giá sản phẩm bia: Bia có các chủng loại như bia chai, bia lon và bia hơi. Giá của sản phẩm bia chai và bia lon là cao hơn. Bia là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Vào mùa hè lượng bia tiêu thụ là rất lớn, dịp lễ tết cũng khá cao dẫn tới giá sản phẩm tăng theo và các nhà cung ứng vẫn luôn luôn sẵn sàng. Đối với bia hơi, theo tiến trình thực hiện cam kết gia nhập WTO, đến năm 2010, thuế bia hơi sẽ nâng lên tới 45% - tương đương với thuế bia chai và bia lon. Trong khi bia hơi là sản phẩm dành cho thị trường bình dân, nếu nâng thuế lên tương đương với bia chai và bia lon thì các doanh nghiệp sản xuất bia hơi sẽ rất khó khăn, có lẽ các doanh nghiệp này sẽ phải chuyển sang sản xuất, kinh doanh bia chai, bia lon hoặc đi gia công cho các đơn vị sản xuất lớn. - Giá của các yếu tố đầu vào: Cơ bản chế bia cần có 4 nguyên liệu chính, lúa mạch, hublông, nước và con men. Chất lượng của các nguyên liệu này có ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm được chế ra. Sự hiểu biết về đặc tính của nguyên liệu, ảnh hưởng của nguyên liệu đến quá trình sản xuất và sản phẩm là điều cơ bản để lèo lái quy trình và cho ra một sản phẩm hoàn hảo. Một trong 4 nguyên vật liệu chính là lúa mạch chúng ta phải nhập khẩu, làm cho giá thành sản xuất sản phẩm tăng. Ngành Bia có thể thay thế khoảng 30-40% malt nhập ngoại bằng malt chế biến từ 7 đại mạch trồng trong nước với điều kiện, chất lượng gần tương đương. Nếu chúng ta có gieo trồng đại mạch trên diện tích vài nghìn ha, cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi. Trong khi, trên thực tế, chúng ta mới chỉ trồng được vài chục ha thử nghiệm. Ðể nhân cấy và phát triển lên vài nghìn ha cần phải có một thời gian dài nhiều năm nữa. Thực ra, nhà sản xuất chỉ mong thay thế được khoảng 10% malt nhập khẩu là đã rất tốt. Ðể thay thế được 10% malt, ước tính chúng ta phải trồng được khoảng 6000 ha đại mạch mới đủ. Chúng ta nhận thấy rằng mùa đông ở các tỉnh miền núi cũng không canh tác được gì, thời gian nông nhàn nhiều mà nhà nông lại thiếu cái ăn. Do vậy, về lâu dài, tập trung đẩy mạnh trồng cây đại mạch là một giải pháp hữu hiệu vừa giải quyết được nhu cầu thay thế nguyên liệu ngoại nhập của ngành công nghiệp sản xuất bia, vừa góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo cho bà con dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc. - Số lượng nhà cung ứng: Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng rộng và sâu số lượng các nhà cung ứng sẽ ngày càng tăng cạnh tranh lớn với các nhà cung ứng trong nước. - Công nghệ: Công nghệ là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao đủ khả năng cạnh tranh với các đối thủ. Các doanh nghiệp trong nước cần phải thật sự nhạy bén trong việc tiếp thu những kỹ thuật sản xuất mới, đồng thời cũng phải tự nghiên cứu tạo ra sản phẩm bia có hương vị thật sự khác biệt sẽ làm cung sản phẩm tăng . - Giá hàng hóa liên quan: Doanh nghiệp sản xuất bia không chỉ là sản phẩm duy nhất mà thường sản xuất các sản phẩm kèm theo như nước giải khát, rượu, cồn. Mỗi một doanh nghiệp phải quyết định cân bằng tối ưu tìm cơ cấu sản xuất tối ưu nhất giữa tất cả những hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất. Như vậy, quyết định cung sản phẩm bia không chỉ là giá của chính sản phẩm mà còn do giá của các sản phẩm khác doanh nghiệp sản xuất. - Các kỳ vọng: Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm b ia cao nhất. Đến năm 2010, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 3,1 - 3,2 tỷ lít bia, bình quân 35 - 36 lít/người/năm; 370 - 380 triệu lít rượu, bình quân 4,2 - 4,3 lít/người/năm; 2,1 - 2,2 tỷ lít nước giải khát, bình quân 24 - 25 lít/người/năm. Đến năm 2015, Việt Nam 8 sẽ sản xuất và tiêu thụ 4,6 - 4,7 tỷ lít bia, 530 - 540 triệu lít rượu, 4,3 - 4,4 tỷ lít nước giải khát. Còn đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 6 - 6,5 tỷ lít bia, 670 - 680 triệu lít rượu, 7,5 - 7,8 tỷ lít nước giải khát. Và đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 7 - 7,5 tỷ lít bia, 770 - 790 triệu lít rượu, 12 - 13 tỷ lít nước giải khát. - Chính sách của chính phủ: Chính sách khuyến khích sản xuất đối với một mặt hàng của chính phủ sẽ làm tăng cung hàng hóa đó ra thị trường hoặc ngược lại. Ở Việt Nam, có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải nhập khẩu, trong đó có malt. Theo thống kê của Hiệp hội Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam, mỗi năm ngành Bia Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 120.000 đến 130.000 tấn malt với g iá 400 USD/tấn. Như vậy, lượng ngoại tệ dùng để nhập nguyên liệu là khảong 50 triệu USD/năm. với tốc độ tăng trưởng của ngành Bia khoảng 10-12%/năm, nhu cầu malt vào năm 2005 sẽ là 185.000 tấn và năm 2010 sẽ là 235.000 tấn. Nếu giữ nguyên tình trạng nhập khẩu như hiện nay, chúng ta sẽ phải bỏ ra khoảng 60 triệu USD/năm vào năm 2005 và trên 100 triệu USD/năm vào năm 2010 cho việc nấu bia! Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng ngành Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh. Do vậy, việc sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước để ph át triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao là một chủ trương quan trọng và đúng đắn. Theo Quyết định 28/2002/QÐ-TTg, Chính phủ cũng đã chỉ đạo Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam phối hợp với địa phương nghiên cứu trồng đại mạch trong nước để thay thế một phần nguyên liệu nhập khẩu.Đối với bia hơi, theo tiến trình thực hiện cam kết gia nhập WTO, đến năm 2010, thuế bia hơi sẽ nâng lên tới 45% - tương đ ương với thu ế bia chai và bia lon, điều này sẽ thật sự là khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất bia ở địa phương. Cõ lẽ việc hợp tác bắt tay với người “trong nhà” sẽ giúp cho ngành sản xuất bia ở Việt Nam phát triển và đủ sức cạnh tranh trên thị trường lớn. 2. Cầu của ngành bia và các yếu tố xác định cầu - Sở thích và thị hiếu: Chúng ta nhận thấy rằng ý thích hay sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với hàng hóa dịh vụ tăng kéo cầu về hàng hóa dịch vụ đó cũng tăng lên. Người tiêu dùng luôn có xu hướng sử dụng nhiều sản phẩm có uy tín, chất 9 lượng như bia Sabeco, Habeco, Halida, Huda, Heineken, Carlsberg và Tiger. Cầu về sản phẩm có chất lượng sẽ ngày càng tăng lên. - Thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập của người dân ngày một tăng cao, do vậy nhu cầu được sử dụng sản phẩm sẽ tăng. Đối với sản phẩm bia cầu về sản phẩm bia Bình dân sẽ giảm đi nh ưng sẽ dịch chuyển sang cầu về bia Trung cấp và tăng rất nhanh, sản phẩm bia cao cấp chiếm tỷ trọng thấp nhưng sẽ tăng tỷ trọng tiêu thụ. Cơ cấu thị trường tiêu thụ Bia - Sự sẵn có và giá cả của hàng hóa thay thế: Bia là đồ uống giải khát có hương vị đặc biệt thực sự khác biệt đối với những đồ uống khác (Coke, Pepsi…). Nếu nói về những sản phẩm cùng loại thì có nhiều hãng khác nhau phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng . Nếu giá sản phẩm tăng thì cầu về sản phẩm đó giảm đồng thời tăng cầu về sản phẩm thay thế. Gần đây chúng ta thấy có sản phẩm bia Khói của Nhật bản là sản phẩm thay thế có sức cạnh tranh rất lớn. - Kỳ vọng: Nếu Nhà nước có thể giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất bia thì khi đó với giá thành giảm lượng cầu về bia sẽ tăng hơn, cùng theo đó thu nhập của người dân tăng lên thì sức tiêu thụ sản phẩm cũng tăng. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 được dự báo đạt trên 8%. Theo đó, GDP bình quân đầu người sẽ đạt mục tiêu 1000$ vào năm 2010, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm bia, đặc biệt là bia cao cấp và trung cấp, đảm bảo cho tăng trưởng theo chiều sâu của thị trường bia Việt Nam trong tương lai. Sản lượng t iêu thụ bia của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 13% - 14% /năm trong những n ăm tới. Trong đó thị trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do có sự chuyển dịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường bia Bình dân sang thị trường Trung cấp khi mức thu nhập tăng lên. 10 - Số lượng người mua: Cầu về sản phẩm bia tăng mạnh vào mua hè, vào dịp lễ tết, giảm vào mùa đông vì nó là sản phẩm có công dụng giải khát. 11 PHẦN IV MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY CP BIA VIGER 1. Mục tiêu Sau nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bia, rượu, Công ty CP Bia rượu Viger đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Phú Thọ và một số tỉnh lân cận. Để đạt được bước phát triển cao hơn nữa Công ty đặt ra mục tiêu cho thời gian tới như sau: - Mục tiêu chính của công ty trong những năm tới là mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc - Nghiên cứu phát triển những dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng : bia tươi, đa dạng các mặt hàng về rượu,... - Đảm bảo các tiêu chuẩn ATVSTP và bảo vệ môi trường - Cải tiến công nghệ để cung cấp những sản phẩm chất lượng ngày càng cao cho khách hàng. - Gia tăng sản lượng sản xuất, mở rộng qui mô, hợp tác với các doanh nghiệp bạn để đa dạng hóa sản phẩm. 2. Các chiến lược a. Chiến lược giá cả Hiện nay những mặt hàng chính của công ty trên thị trường gồm có: bia hơi, bia chai, rượu , so với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành trên địa bàn tỉnh thì mức giá sản phẩm công ty đưa ra là tương đối phải chăng, phù hợp với mặt bằng thu nhập chung của người dân địa phương. Tuy nhiên tùy vào những biến động kinh tế trong những thời kỳ khác nhau mà Công ty linh hoạt điều chỉnh mức giá một cách phù hợp. Công ty sử dụng chiến lược định giá cấp hai đối với các đại lý tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn. Trong thời gian tới khi thuế suát bia hơi tăng lên, công ty cũng dự định nâng mức giá phù hợp để vừa đảm bảo lợi nhuận nhưng vẫn phù hợp với mức thu nhập của người dân. b. Chiến lược phi giá cả - Chiến lược sản phẩm: Mục tiêu hướng tới của công ty là đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm chính của công 12 ty hiện nay gồm: Bia Viger (bia hơi và bia chai), cồn tinh chế 96, rượu các loại (rượu chai: hương hoa, vodka, wishky). Những sản phẩm này đã được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh tín nhiệm, tuy nhiên do nhu cầu của khách hàng không ngừng thay đổi nên trong thời gian sắp tới công ty sẽ cho ra đời thêm một số sản phẩm như : bia tươi, một số sản phẩm mới về rượu,... - Chiến lược thị trường: Hiện tại Công ty đang chiếm lĩnh rất tốt thị trường Phú Thọ, về sản phẩm bia hơi Công ty chiếm 70% thị phần, Công ty bia rượu Đồng Xuân chiếm 20%, Công ty bia Hà Nội - Hồng Hà chiếm 7%, còn lại là một số hãng bia khác. Mục tiêu chiến lược của công ty là giữ vững th ị trường Phú Thọ, mở rộng sang các tỉnh Tây Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang,... Để đạt được điều này công ty cần kiện toàn lại kênh phân phối, kênh bán lẻ tại các nhà hàng, khách sạn, các quán ăn nhỏ, đối với các tỉnh lân cận phải có từ 3 – 4 tổng đại lý, các nhà phân phối lớn - Chiến lược nguồn nhân lực: Để đảm bảo được chất lượng sản phẩm và sử dụng hiệu quả trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại, Công ty luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động. Với dự kiến xây dựng nhà máy bia mới và đưa vào sử dụng dây chuyền máy móc hiện đại trong thời gian tới Công ty đã lên kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn để nâng cao kỹ năng cho cán bộ công nhân viên nhằm tiếp cận và sử dụng tốt những công nghệ tiên tiến nhất - Chiến lược công nghệ: Công ty đã đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất theo công nghệ của CHLB Đức, với mặt hàng chính là bia hơi nên công ty luôn quan tâm đến việc giữ ổn định chất lượng sản phẩm, đầu tư 10 xe lạnh và trên 10.000 box chứa bia để vận chuyển và cung cấp cho các đại lý. Công ty có dây chuyền tự bốc xếp chai với năng suất 5000 chai/giờ, đạt 10 triệu lít/năm, mục tiêu hướng tới là 25 triệu lít/năm.Theo xu hướng phát triển hiện nay Công ty đang dần chuyển hướng đầu tư về chiều sâu, nâng cao hệ thống cất cồn rượu, hệ thống lên men,...nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho môi trường. 3. Dự báo doanh thu 13 Dự báo số liệu doanh thu của C ông ty Viger Thời kỳ Số liệu thực tế Bình quân dao động 3 tháng Bình quân dao động 4 tháng Bình quân d ao động 5 tháng Dự báo Lỗi tuyệt đối Dự báo Lỗi tuyệt đối Dự báo Lỗi tuyệt đối 1 6.469.247.156 2 6.050.280.367 3 7.625.622.076 4 8.520.476.816 7.