Có số liệu thông kê về sản lượng sữa hộp bán ra của một đại lý Vinamilk theo bảng
dưới đây. Dùng phương pháp san bằng số mũ bậc 1, hãy dự báo số lượng sữa bán ra
của đại lý trên từ tháng 2 đến tháng 7 với hệ số α=0.1; α=0.3; α=0.5. Trong 3 hệ số α
trên, hệ số nào cho biết kết quả dự báo chính xác nhất?
111 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3775 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập nhóm môn quản trị điều hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Viện Đào Tạo Sau Đại Học
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
HỌC VIÊN : Nhóm 1
LỚP : QTKD - Đêm 1 - Khóa 22
GVHD : PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
TP.HCM, tháng 12/2013
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN
STT HỌ TÊN HỌC VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
1 LÊ TUẤN ANH 7701220022
2 TRẦN NHẬT ÁNH 7701220054
3 LÊ THỊ NGỌC BÍCH 7701220072
4 TRẦN DUY HIẾN 7701220359
5 NGUYỄN HỮU NGỌC 7701220765
6 ĐỖ NGỌC HIẾN PHI 7701220864
7 NGUYỄN THỊ THỦY 7701221169
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
3
Mục lục
Chương 3 - DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH........................................... 4
Chương 5 - HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP TRONG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH...........19
Chương 6 - QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO................................................................ 25
Chương 7 - HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU................................. 46
Chương 8 - LẬP LỊCH ĐIỀU HÀNH......................................................................... 87
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
4
CHƯƠNG 3
Bài 3.1.
Có số liệu thống kê sản lượng từ tháng 1 đến tháng 8 của công ty sản xuất phân bón
Bình Điền ở bảng dưới đây, theo các phương pháp sau đây ta dự báo như thế nào?
1. Bình quân di động giản đơn, với số bình quân được tính theo 2 tháng.
2. Bình quân di động có trọng số với α=0,4 và β=0,6.
Tháng Sản lượng (1.000 T) Tháng Sản lượng (1.000 T)
1
2
3
4
22
30
25
28
5
6
7
8
38
41
39
37
Bài giải: ĐÚNG
Ta dự báo sản lượng từ tháng 4 đến tháng 9 như sau:
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
5
Bài 3.2
Theo tài liệu sau đây, các bạn hãy đánh giá kết quả dự báo số lượng sản phẩm bút bi
tiêu thụ của 2 doanh nghiệp dụng cụ văn phòng phẩm. (Đơn vị: 10.000 cây).
Quý
Bạch Đằng Sinh Viên
Dự báo Thực tế Dự báo Thực tế
1 170 157.325 168 162
2 170 185.362 165 158.2
3 180 162.536 170 165.7
4 160 166.732 168 167.68
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
6
Ta có kết quả như sau:
Dự báo của doanh nghiệp văn phòng phẩm Sinh Viên cho kết quả chính xác hơn.
Bài giải: ĐÚNG
Bạch Đằng Sinh viên
Quý Dự báo Thực tế
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế
Dự báo Thực tế
Trị tuyệt đối
chênh lệch
giữa
Dự báo và
Thực tế
1 170.000 157.325 12.675 168.000 162.000 6.000
2 170.000 185.362 15.362 165.000 158.200 6.800
3 180.000 162.536 17.464 170.000 165.700 4.300
4 160.000 166.732 6.732 168.000 167.680 320
dm 13,058 4,355
Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo ta dùng chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình
quân dm. dm của doanh nghiệp văn phòng phẩm Sinh Viên < dm của doanh nghiệp
văn phòng phẩm Bạch Đằng. Như vậy, dự báo của doanh nghiệp văn phòng phẩm
Sinh Viên cho kết quả chính xác hơn.
Bài 3.3
Có số liệu thông kê về sản lượng sữa hộp bán ra của một đại lý Vinamilk theo bảng
dưới đây. Dùng phương pháp san bằng số mũ bậc 1, hãy dự báo số lượng sữa bán ra
của đại lý trên từ tháng 2 đến tháng 7 với hệ số α=0.1; α=0.3; α=0.5. Trong 3 hệ số α
trên, hệ số nào cho biết kết quả dự báo chính xác nhất?
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
7
Tháng
Số lượng bán
ra
( 1000 thùng)
Nhu cầu dự báo ( 1000 thùng)
α= 0,1 α= 0,3 α= 0,5
1
2
3
4
5
6
7
100
105
90
100
110
120
130
90 90 90
Bài giải: ĐÚNG
1.Dự báo nhu cầu số lượng sữa hộp bán ra theo phương pháp san bằng số mũ
bậc 1 :
Dùng công thức:
FDt= FDt-1 + α.(Dt-1 – FDt-1)
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
8
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(thùng)
Nhu cầu dự báo (thùng) FD1
α= 0,1 α= 0,3 α= 0,5
1
2
3
4
5
6
7
100
105
90
100
110
120
130
90
91
92,4
92,16
92,94
94,65
97,19
90
93
96,6
94,62
96,23
100,36
106,25
90
95
100
95
97,5
103,75
111,87
2. Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo, ta dùng chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối
bình quân:
Kết quả:
Với α= 0,1 thì: = , = 15,64.
Với α= 0,3 thì: = , = 13,02.
Với α= 0,1 thì: = , = 11,69.
Vậy trong ba hệ số trên thì Với α= 0,5 cho kết quả dự báo chính xác nhất ( vì
dm nhỏ nhất).
Bài 3.4 Có số liệu sau đây về nhu cầu thực tế của một doanh nghiệp, hãy dự báo nhu
cầu từ tháng 2 đến tháng 7 theo phương pháp san bằng số mũ bậc 2 và điền kết quả
vào bnagr sau đây. Biết rằng: α= 0,2 và β=0,3.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
9
Tháng Nhu cầu
thực tế (T)
FDt Ct FDtc
(α= 0,2) (α= 0,3)
1 50 90 0 90
2 55
3 70
4 40
5 50
6 70
7 80
Bài giải:
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(T)
FDt
(α = 0,2)
Ct
(β = 0,3)
FDtc
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế
0.2 0.3
1 50 90,00 - 90,00 40,00
2 55 82,00 -2,40 79,60 24,60
3 70 76,60 -4,02 72,58 2,58
4 40 75,28 -4,42 70,86 30,86
5 50 68,22 -6,54 61,69 11,69
6 70 64,58 -7,63 56,95 13,05
7 80 65,66 -7,30 58,36 21,64
dm 20,63
Bài 3.5
Theo số liệu ở câu 3-4 các bạn hãy dự báo với các α, β sau đây và cho biết
trường hợp nào cho kết quả chính xác nhât? Lượng điều chỉnh của tháng 1=0 cho mọi
trường hợp.
- α= 0,1 ; β=0,4.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
10
- α= 0,1 ; β=0,7.
- α= 0,5 ; β=0,4.
- α= 0,1 ; β=0,2.
Đáp án: α= 0,5 ; β=0,4 cho kết quả chính xác nhất.
Bài giải: ĐÚNG
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(T)
FDt
(α = 0,1)
Ct
(β = 0,4)
FDtc
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế
0.1 0.4
1 50 90,00 - 90,00 40,00
2 55 86,00 - 1,60 84,40 29,40
3 70 82,90 - 2,84 80,06 10,06
4 40 81,61 - 3,36 78,25 38,25
5 50 77,45 - 5,02 72,43 22,43
6 70 74,71 - 6,12 68,59 1,41
7 80 74,24 - 6,31 67,93 12,07
dm 21,95
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
11
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(T)
FDt
(α =
0,1)
Ct
(β = 0,7) FDtc
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế0.1 0.7
1 50 90,00 - 90.00 40,00
2 55 86,00 - 2.80 83,20 28,20
3 70 82,90 - 4.97 77,93 7,93
4 40 81,61 - 5.87 75,74 3574
5 50 77,45 - 8.79 68,66 18,66
6 70 74,71 - 10.69 64,02 6,00
7 80 74,23 - 11.02 63,22 16,80
dm 21,91
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(T)
FDt
(α = 0,5)
Ct
(β = 0,4)
FDtc
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế
0.5 0.4
1 50 90,00 - 90,00 40,00
2 55 70,00 - 8,00 62,00 7,00
3 70 62.50 - 11.00 51,50 18,50
4 40 66.25 - 9,50 56,75 16,75
5 50 53.13 -14,75 38,38 11,63
6 70 51.57 - 15.38 36,19 33,81
7 80 60.78 - 11.69 49,09 30,91
dm 22,66
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
12
Tháng
Nhu cầu
thực tế
(T)
FDt
(α =
0,1)
Ct
(β = 0,7) FDtc
Trị tuyệt đối
chênh lệch giữa
Dự báo và Thực
tế0.1 0.2
1 50 90,00 - 90,00 40,00
2 55 86,00 - 0,80 85,20 30,20
3 70 82,90 - 1,42 81,48 11,48
4 40 81,61 - 1,68 79,93 39,93
5 50 77,45 - 2,51 74,94 24,94
6 70 74.70 - 3,06 71,64 1,64
7 80 74,23 - 3,15 71,08 8,92
dm 22,45
→α = 0,5 và β = 0,4 cho k ết quả chính xác nhất vì có dm nhỏ nhất.
Bài 3.6
Theo số liệu câu 3-4, theo phương pháp san bằng số mũ bậc 2, so sánh kết quả
giữa β = 0,3 và β = 0,5.
Bài giải : SAI
Với α = 0,2 và β = 0,3:
Tháng
Nhu cầu thực
tế (T)
FDt
(α = 0,2)
Ct
(β = 0,3)
FDtc
1 50 90 0 90
2 55 82 -2,4 79,6
3 70 76,6 -4,02 72,58
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
13
4 40 75,28 -4,42 70,86
5 50 68,22 -6,53 61,69
6 70 64,58 -7,63 56,95
7 80 65,66 -7,3 58,36
Với α = 0,2 và β = 0,5:
Tháng
Nhu cầu thực
tế (T)
FDt
(α = 0,2)
Ct
(β = 0,5)
FDtc
1 50 90 0 90,00
2 55 79,6 -4 78,00
3 70 72,58 -6,7 69,90
4 40 70,86 -7,36 67,92
5 50 61,69 -10,89 57,34
6 70 56,95 -12,71 51,87
7 80 58,36 -12,17 53,50
- Với β = 0,3 thì dm = 144,42 / 7 = 20,63
- Với β = 0,5 thì dm = 143 / 7 = 20,43
Vậy với β = 0,5 cho kết quả dự báo chính xác hơn.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
14
Bài 3.7
Doanh thu thực tế của một đại lý bia được tổng kết từ năm 1992 đến 1998 cho ở
bảng sau, anh (chị) sử dụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo
doanh thu từng loại mặt hàng năm 2007.
Năm
Doanh thu (tỷ đồng)
Sài Gòn Heneiken Tiger
1992 170 172 56
1993 190 175 70
1994 175 180 72
1995 177 178 75
1996 200 210 82
1997 205 203 80
1998 203 215 81
Bài giải: ĐÚNG
Năm X
Sài Gòn Heneiken Tiger
Y X.Y X2 Y X.Y X2 Y X.Y X2
1992 1 170 170 1 172 172 1 56 56 1
1993 2 190 380 4 175 350 4 70 140 4
1994 3 175 525 9 180 540 9 72 216 9
1995 4 177 708 16 178 712 16 75 300 16
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
15
1996 5 200 1000 25 210 1050 25 82 410 25
1997 6 205 1230 36 203 1218 36 80 480 36
1998 7 203 1421 49 215 1505 49 81 567 49
∑ 28 1320 5434 140 1333 5547 140 516 2169 140
1. Bia Sài Gòn:
x = = 4 ȳ = = 188,57
b = . . ,. = 5,5
a = ȳ - b. x = 188,57 – 5,5 . 4 = 166,57
Vậy y = 5,5x + 166,57
Dự báo năm 2007:
y2007 = 166,57 + 5,5 . 16 = 254,57 ( tỷ đồng )
2. Bia Heneiken
x = = 4 ȳ = = 190,43
b = . . ,. = 7,68
a = ȳ - b. x = 190,43 – 7,68. 4 = 159,71
Vậy y = 7,68x + 159,71
Dự báo năm 2007:
y2007 = 159,71 + 7,68 . 16 = 282,59 ( tỷ đồng )
3. Bia Tiger
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
16
x = = 4 ȳ = = 73,71
b = . . , .. = 3,75
a = ȳ - b. x = 73,71 – 3,75x4 = 58,71
Vậy y = 3,75x + 58,71
Dự báo năm 2007:
y2007 = 58,71 + 3,75x 16 = 118,71 ( tỷ đồng )
Bài 3- 8
Với kết quả dự báo sau đây về nhu cầu máy tính qua các tháng của cửa hàng
Tân Tân, theo anh (chị) doanh nghiệp sử dụng phương pháp dự báo nào? Và độ lệch
tuyệt đối bình quân là bao nhiêu?
Tháng Nhu cầu thực tế (cái) Nhu cầu dự báo (cái)
1 210 195
2 330 205
3 260 270
4 270 295
5 370 265
Bài giải : ĐÚNG
Nhận thấy:
- FD5 = (D4 + D3) / 2
- FD4 = (D3 + D2)/ 2
- FD3 = (D2 + D1)/2
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
17
Như vậy, cửa hàng Tân Tân sử dụng phương pháp bình quân di động giản đơn 2 năm
một. Độ lệch tuyệt đối bình quân
dm= = 56
Bài 3-9
Doanh thu thực tế của một đại lý điện thoại di động cho ở bảng sau, anh (chị) sử
dụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo doanh thu từng loại mặt
hàng năm 2015 ?
(Doanh thu: tỷ đồng)
Năm Samsung Nokia
2000 100 115
2001 120 130
2002 115 125
2003 130 140
2004 140 155
2005 165 174
2006 210 225
Bài giải: ĐÚNG
Kết quả dự báo như sau:
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
18
Năm X
Samsung Nokia
Y X.Y X2 Y X.Y X2
2000 1 100 100 1 115 115 1
2001 2 120 240 4 130 260 4
2002 3 115 345 9 125 375 9
2003 4 130 520 16 140 560 16
2004 5 140 700 25 155 775 25
2005 6 165 990 36 174 1044 36
2006 7 210 1470 49 225 1575 49
∑ 28 980 4365 140 1064 4704 140
1. Samsung:
x = = 4, ȳ = = 140
b = . .. = 15,89
a = ȳ - b. x = 140 – 15,89 x 4 = 76,44
Vậy y = 15,89 x + 76,44
Dự báo năm 2015: y2015 = 76,44 + 15,89. 16 = 330,68 ( tỷ đồng )
2. Nokia
x = = 4 ȳ = = 152
b = . .. = 16
a = ȳ - b. x = 152 – 16 . 4 = 88
Vậy y = 16 x + 88
Dự báo năm 2015: y2015 = 88 + 16. 16 = 344 ( tỷ đồng )
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
19
CHƯƠNG 5
Bài 5.5.
Có nhu cầu sản phẩm H cho ở bảng sau:
Tháng Nhu cầu (đvsp) Ngày sản xuất
(ngày)
Nhu cầu bình
quân 1 ngày
(đvsp/ngày)
1 150 18 8,3
2 140 16 8,7
3 160 20 8,0
4 180 22 8,2
5 170 20 8,5
6 200 24 8,3
1000 120
Biết rằng:
Chi phí thực hiện dự trữ: 40.000 đ/đv/tháng
Chi phí hợp đồng phụ: 100.000 đ/đv
Mức trả lương trong giờ: 2.000 đ/giờ
Mức trả lương ngoài giờ: 3.000 đ/giờ
Thời gian hao phí để sản xuất 1 đvsp: 10 giờ
Chi phí khi mức sản xuất tăng: 8.000 đ/đv (do tăng lao động)
Chi phí khi mức sản xuất giảm: 4.000 đ/đv (do giảm lao động)
Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1 bằng 0
Yêu cầu: hãy xây dựng các phương án sản xuất có thể có.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
20
Bài giải:
a. Phương án thay đổi mức tồn kho:
Tháng có nhu cầu thấp sẽ dự trữ cho tháng có nhu cầu cao
Nhu cầu bình quân trong 6 tháng đầ u năm: 1.000/120 = 8,33 đvsp/ngày
Tháng Nhu cầu
(đvsp)
Mức sản xuất
(đvsp)
Tồn kho tháng
(đvsp)
Tồn kho cuối
kỳ (đvsp)
1 150 18 x 8,33=150 150 - 150 = 0 0
2 140 16 x 8,33= 133 133 - 140 = -7 0
3 160 20 x 8,33= 167 167-160 = 7 7
4 180 22 x 8,33= 183 183 - 180 = 3 7+3 = 10
5 170 20 x 8,33= 167 167 - 170 = -3 10 - 3 = 7
6 200 24 x 8,33= 200 200 - 200 = 0 7
1.000 1.000 31
Các chi phí:
Chi phí tồn trữ: 31 x 40.000 = 1.240.000đ
Chi phí lương trong giờ: 1.000 x 10 x 2.000 = 20.000.000đ
TC =1.240.000 + 20.000.000= 21.240.000đ
b. Phương án hợp đồng phụ:
Duy trì mức sản xuất theo nhu cầu tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung
bằng hợp đồng phụ
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 8,0 x 120 x 10 x 2.000= 19.200.000đ
Chi phí hợp đồng phụ: (1.000-8,0 x 120) x 100.000=4.000.000đ
TC =19.200.000 + 4.000.000= 23.200.000đ
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
21
c. Phương án làm thêm giờ:
Duy trì mức sản xuất của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng làm
thêm giờ
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 8,0 x 120 x 10 x 2.000= 19.200.000 đ
Chi phí lương ngoài giờ: (1.000 - 8,0 x 120) x 10 x 3.000=1.200.000 đ
TC =19.200.000 + 1.200.000 = 20.400.000 đ
d. Phương án thay đổi mức sản xuất:
Duy trì mức sản xuất bằng mức cầu
Tháng Nhu cầu (đvsp) Mức sản xuất
tăng (đvsp)
Mức sản xuất
giảm (đvsp)
1 150
2 140 150 - 140 = 10
3 160 160 - 140 = 20
4 180 180 - 160 = 20
5 170 180 - 170 = 10
6 200 200 - 170 = 30
1.000 70 20
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 1.000 x 10 x 2.000 = 20.000.000 đ
Chi phí do tăng sản xuất: 70 x 8.000 =560.000đ
Chi phí do giảm sản xuất: 20 x 4.000=80.000 đ
TC =20.000.000 + 560.000 + 80.000 = 20.640.000 đ
Kết luận: trong 4 phương án trên, ta chọn phương án làm thêm giờ có chi phí thấp
nhất là 20.400.000 đ.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
22
Bài 5.6.
Xây dựng 4 phương án sản xuất cơ bản và chọn phương án có chi phí thấp nhất.
Tài liệu về hoạt động của 1 doanh nghiệp như sau:
Tháng Nhu cầu (tấn)
1 180
2 160
3 170
4 264
5 216
6 300
1.290
Chi phí dự trữ: 50.000đ/T/tháng
Chi phí hợp đồng phụ: 100.000đ/T
Mức trả lương trong giờ: 2.000đ/giờ
Mức trả lương ngoài giờ: 3.000đ/giờ
Thời gian hao phí để sx 1 đvsp: 16giờ
Chi phí khi mức sản xuất tăng: 9.000đ/tấn (do tăng lao động)
Chi phí khi mức sản xuất giảm: 4.000đ/tấn (do giảm lao động)
Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1 = 0
a. Phương án thay đổi mức tồn kho:
Tháng có nhu cầu thấp sẽ dự trữ cho tháng có nhu cầu cao
Nhu cầu bình quân trong 6 tháng đầu năm: 1.290/6=215 tấn/tháng
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
23
Tháng Nhu cầu (tấn) Mức sản xuất
(tấn)
Tồn kho tháng
(tấn)
Tồn kho cuối
kỳ (tấn)
1 180 215 35 35
2 160 215 55 90
3 170 215 45 135
4 264 215 -49 86
5 216 215 -1 85
6 300 215 -85 0
1.290 1.290 431
Các chi phí:
Chi phí tồn trữ: 431 x 50.000=21.550.000đ
Chi phí lương trong giờ: 1.290 x 16 x 2.000=41.280.000đ
TC=21.550.000 + 41.280.000=62.830.000đ
b. Phương án hợp đồng phụ:
Duy trì mức sản xuất theo nhu cầu tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung
bằng hợp đồng phụ
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 160 x 6 x 16 x 2.000=30.720.000đ
Chi phí hợp đồng phụ: (1.290 - 160 x 6) x 100.000=33.000.000đ
TC =30.720.000 + 33.000.000=63.720.000đ
c. Phương án làm thêm giờ:
Duy trì mức sản xuất của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng làm
thêm giờ
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 160 x 6 x 16 x 2.000=30.720.000đ
Chi phí lương ngoài giờ: (1.290-160 x 6) x 16 x 3.000=15.840.000đ
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
24
TC =30.720.000+15.840.000=46.560.000đ
d. Phương án thay đổi mức sản xuất:
Duy trì mức sản xuất bằng mức cầu
Tháng Nhu cầu (tấn) Mức sản xuất
tăng (tấn)
Mức sản xuất
giảm (tấn)
1 180
2 160 180-160=20
3 170 170-160=10
4 264 264-170=94
5 216 264-216=48
6 300 216-300=84
1.290 188 68
Các chi phí:
Chi phí lương trong giờ: 1.290 x 16 x 2.000=41.280.000đ
Chi phí do tăng sản xuất: 188 x 9.000=1.692.000đ
Chi phí do giảm sản xuất: 68 x 4.000=272.000đ
TC =41.280.000+1.692.000+272.000=43.244.000đ
Kết luận: trong 4 phương án trên, ta chọn phương án thay đổi mức sản xuất có chi phí
thấp nhất là 43.244.000 đ.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
25
CHƯƠNG 6
Bài 6.6
Tại một doanh nghiệp thương mại kinh doanh phân bón, nhu cầu cả năm là 100
ngàn tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho tấn
sản phẩm năm là 5000 đồng, doanh nghiệp hoạt động 250 ngày một năm và thời gian
cung ứng là 10 ngày.
Hãy tính: sản lượng đơn hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, khoảng cách
giữa hai lần đặt hàng, tổng chi phí tồn kho tối thiểu và mức tồn kho tối thiểu ở thời
điểm đặt hàng theo mô hình EOQ
Bài giải: ĐÚNG
+ Sản lượng đơn hàng tối ưu:
Q* = . . = . . .. = 20.000 tấn.
+ Sô lần đặt hàng trong năm:
Đh = ∗ = .. = 5 lần.
+ Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng:
T = = = 50 ngày.
+ Tổng chi phí tồn kho tối thiểu:
∗
=
.∗ + ∗ = . . .. + . . = 100.000.000 ( đồng)
+ Mức tồn kho tối thiểu:
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
26
ROP = d.L = .L =
.
.10 = 4.000 tấn.
Bài 6.7
Tại một doanh nghiệp sản xuất hàng nhựa gia dụng có nhu cầu hàng năm là
1250 tấn hạt nhựa để phục vụ sản xuất. Hãy dùng mô hình EOQ để xác định:
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
2. Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm?
3. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng?
Biết tổng chi phí tồn kho hàng năm là 50000 USD. Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho mỗi đơn
hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa năm là 100.
Bài giải: ĐÚNG
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu:
Với = 100
=> Q* = . . = √2 x 1.250 x 100 = 500 tấn
2. Chi phí tồn trữ cho 1 tấn hạt nhựa năm là:
TC =
.∗ + ∗ = . +
=> 50000 = 250H + 250H
=> H = 100 USD/tấn/năm.
3. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng:
S = 100.H = 10.000 USD
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
27
Bài 6.8
Theo biểu khấu trừ dưới đây, sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình QD là
bao nhiêu?
Mức khấu trừ (tấn) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá (đồng)
001-200 0 100000
201-300 5 95000
301-400 10 90000
401-500 15 85000
501-600 20 80000≥ 601 25 75000
Biết thêm nhu cầu cả năm của doanh nghiệp là 1.000 tấn, chi phí tồn trữ hàng năm so
với giá là 10% và chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000đ
Bài giải: ĐÚNG
Để xác định Q** theo mô hình QD ta thực hiện qua các bước:
Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu của từng mức:
∗
=
. ., . = 141 tấn
Tương tự ta có:∗
= 145 tấn ∗ = 158 tấn∗
= 149 tấn ∗ = 163 tấn∗
= 153 tấn
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
28
Bước 2: Điều chỉnh Q*∗
= 141 tấn nằm trong (001 -> 200) => ∗ = 141 tấn∗
= 145 tấn ∗ = 201 tấn∗
= 149 tấn ∗ = 301 tấn∗
= 153 tấn ∗ = 401 tấn
∗
= 158 tấn ∗ = 501 tấn∗
= 163 tấn ∗ = 601 tấn
Bước 3: Tính tổng chi phí với mỗi Q*:
TC = ∗.S + ∗I.P + D.P
=> TC1 =
.
100.000 + 0,1.100.000 + 1.000.100.000 = 101.414.220 đ
TC2 = 96.452.262 đ
TC3 = 91.686.726 đ
TC4 = 86.953.627 đ
TC5 = 82.203.600 đ
TC6 = 77.420.139 đ
Vậy chọn Q** = 601 tấn
Bài 6.9
Có tài liệu sau đây về hoạt động của một doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc .
Hãy xác định nhu cầu cả năm của doanh nghiệp.
GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG HVTH: Nhóm 1 – Đêm 2 – K22
29
- Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được doanh nghiệp xác định
là 400 tấn.
- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100000 đồng.
- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn năm là 1.000 đồng.
- Nhu cầu bình quân 1 ngày đêm là 9 tấn.
- Mức sản xuất bình quân 1 ngày đêm là 10 tấn.
- Nhu cầu cả năm là: 80 tấn
Bài giải:
Theo mô hình POQ ta có công thức:
Q* = . .( ) => D = ∗ . ( ). = . ( ). = 80 tấn
Bài 6.10
Một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc có nhu cầu cả năm là 2.000 tấn vải
mỗi năm, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000đ, chi phí tồn trữ cho 1 tấn
năm là 10.000đ. hãy xác định các đại lượng sau theo mô hình POQ:
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu.
2. Tổng chi phí tồn kho.
3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm.
4. Số ngày cách quãng giữa hai lần cung ứng.
Biết rằng mức sản xuất bình quân một ngày đêm là 10 tấn và doanh nghiệp hoạt động
250 ngày mỗi năm.
GVHD: PGS.