Bài thảo luận an toàn công nghiệp nhóm 4

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

pdf37 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận an toàn công nghiệp nhóm 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Khoa Cơ Khí Bộ Môn Chế Tạo Máy BÀI THẢO LUẬN AN TOÀN CÔNG NGHIỆP NHÓM 4 Câu hỏi thảo luận:  Đối tượng người lao động nào được bồi thường tai nạn lao động?  Ai chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn lao động?  Các kiểu tai nạn được bồi thường? Tai nạn lao động:  Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. Theo Điều 105 - Bộ luật Lao động Tai nạn lao động được chia thành 3 loại:  Tai nạn lao động chết người: là tai nạn lao động dẫn đến chết người (chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thương do tai nạn lao động gây ra, …)  Tai nạn lao động nặng: người bị tai nạn bị ít nhất một trong hững chấn thương được quy định tại Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này.  Tai nạn lao độnng nhẹ: là những tai nạn lao động không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên. Một số hình ảnh về TNLĐ:Tai nạn trong quá trình vận hành máy móc thiết bị Tai nạn trong quá trình thi công công trình Tai nạn trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị Tai nạn trong quá trình di chuyển tới nơi làm việc Đối tượng người lao động được bồi thường tai nạn lao động?  Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; Theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006  Cán bộ, công chức, viên chức;  Công nhân quốc phòng, công nhân công an; Thợ điện  Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; Quân nhân chuyên nghiệp  Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; Hạ sĩ quan quân đội Những người trên thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định của bảo hiểm xã hội khi có các điều kiện sau đây:  Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Nhân viên làm việc tại văn phòng  Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; Tăng ca tại một cơ sở sản xuất  Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý; Tai nạn khi di chuyển đến nơi làm việc Người chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị TNLĐ:  Người sử dụng lao động (NSDLĐ) Giám đốc xí nghiệp gạch phổ biến cho công nhân về an toàn lao động  Bảo hiểm xã hội (BHXH) Bảo hiểm xã hội:  Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Trách nhiệm của NSDLĐ khi có NLĐ bị TNLĐ bao gồm:  Người bị TNLĐ phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo. Theo khoản 2 Điều 105; Khoản 2, Khoản 3 Điều 107, Khoản 3 điều 145; Điều 143 Bộ Luật Lao động Kịp thời cấp cứu người gặp TNLĐ  Trong thời gian NLĐ nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động NSDLĐ phải trả đủ lương. Người lao động yên tâm chữa trị để sớm quay lại với công việc.  NSDLĐ phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị TNLĐ. NLĐ được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về TNLĐ. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì NSDLĐ phải trả cho NLĐ một khoản tiền ngang với mức quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội.  NSDLĐ có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do TNLĐ mà không do lỗi của NLĐ. Trong trường hợp do lỗi của NLĐ thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).  Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau: • Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%; • Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động. • Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ Luật Lao Động . Thăm hỏi, động viên, trợ cấp cho người gặp TNLĐ Các kiểu tai nạn được bồi thường:  Tiêu chuẩn công nhận cụ thể của tai nạn trong công việc được xác định một cách chi tiết từ điều 27 đến điều 37 hướng dẫn thi hành luật bảo hiểm bồi thường tai nạn lao động gồm: 1. Sự cố trong công việc  Là sự cố phát sinh trong việc công nhân có hành vi trong công việc theo hợp đồng lao động Công nhân hàn bị bụi hàn bắn vào người  Là sự cố phát sinh do công nhân có trong việc sử dụng các thiết bị Tai nạn phát sinh khi dụng máy dập kim loại  Là sự cố phát sinh do việc sử dụng phương tiện giao thông được người sử dụng lao động giao cho khi đi làm và khi về nhà trong quyền quản lý của người sử dụng lao động Sự cố thương tâm của tài xế Taxi trong cơn bão số 5  Là sự cố phát sinh khi người sử dụng lao động chủ quản hoặc theo chỉ thị của người sử dụng lao động tham gia vào hay chuẩn bị tham gia  Sự cố phát sinh trong thời gian nghỉ ngơi là hành vi có thể trông thấy được bởi sự quản lý của người sử dụng lao động Tai nạn xảy ra trong giờ nghỉ trưa của công nhân cũng được xét là TNLĐ  Ngoài ra là sự cố phát sinh có liên quan với công việc Sự cố của cảnh sát giao thông làm khi nhiệm vụ 2. Bệnh tật trong công việc • Là các bệnh phát sinh do tiếp xúc các yếu tố gây hai cho sức khỏe công nhân bởi các công việc như các tác nhân vật lý, chất hóa học, bụi bặm, nguồn lây bệnh trong quá trình thực hiện công việc. Công nhân làm việc tại nhà máy hóa chất Có nguy cơ mắc các bệnh về da, đường hô hấp • Là các bệnh phát sinh do bị thương trong công việc. • Ngoài ra là các bệnh phát sinh liên quan đến công việc. Làm việc trong môi trường nhiệt độ cao gây nguy hại cho da, cơ thể. Dẫn đến các bệnh về da Cảm ơn thầy và các bạn chú ý lắng nghe. Chúc các nhóm hoàn thành tốt bài thảo luận!