Các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động
trong việc đề ra các kế hoạch và các
quyết định cần thiết phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá,
quy mô sản xuất, kênh phân phối sản
phẩm, nguồn cung cấp tài chính
• Trong các doanh nghiệp nếu công tác dự
báo được thực hiện một cách nghiêm túc
còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
54 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Chương 05- dự báo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 05
DỰ BÁO
GVHD: TS Phạm Văn Lâm
Lớp :MBA04
Nhóm: 05
1.Nguyễn Thị Hạnh
2.Nguyễn Thị Khánh
Điệp
3.Đinh Thị Thùy Luy
4.Nguyễn Đức Thịnh
7/24/2014 2
Dự báo là gì
Vì sao phải dự báo
Các loại dự báo
Các bước dự báo
Các phương pháp dự báo
Cách tiếp cận dự báo
Phương pháp định tính
Phương pháp định lượng
TỔNG QUAN
7/24/2014 3
Dự báo là gì?
• Quá trình tiên đoán một
sự kiện trong tương lai
• Cơ sở nền tảng của mọi
quyết định trong kinh
doanh
– Sản xuất
– Tồn kho
– Nhân sự
– Phương tiện
Doanh thu
sẽ là 200
triệu $!
7/24/2014 4
Vì sao phải dự báo
• Các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động
trong việc đề ra các kế hoạch và các
quyết định cần thiết phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá,
quy mô sản xuất, kênh phân phối sản
phẩm, nguồn cung cấp tài chính…
• Trong các doanh nghiệp nếu công tác dự
báo được thực hiện một cách nghiêm túc
còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
7/24/2014 5
• Dự báo ngắn hạn
– Đến 1 năm; thường là ít hơn 3 tháng
– Điều độ công việc, phân công việc cho công nhân
• Dự báo trung hạn
– 3 tháng đến 3 năm
– Đặt kế hoạch bán hàng & sản xuất, dự thảo ngân
sách
• Dự báo dài hạn
– Trên 3 năm
– Đặt kế hoạch sản phẩm mới, vị trí doanh nghiệp
Các loại dự báo theo tầm xa dự báo
7/24/2014 6
Dự báo ngắn hạn hay là dài hạn
• Các dự báo trung/dài hạn giải quyết nhiều
vấn đề bao quát hơn và yểm trợ các quyết
định quản lý về hoạch định và sản phẩm,
máy móc, thiết bị và quy trình.
• Dự báo ngắn hạn thường sử dụng nhiều
phương pháp luận khác nhau hơn là dự báo
dài hạn.
• Các dự báo ngắn hạn có khuynh hướng
chính xác hơn các dự báo dài hạn.
7/24/2014 7
Các loại dự báo
• Các dự báo kinh tế
– Address chu kỳ kinh doanh, ví dụ, tỷ lệ lạm
phát, lượng cung tiền, v.v…
• Các dự báo công nghệ
– Tiên đoán tốc độ tiến bộ công nghệ
– Tiên đoán sự chấp nhận sản phẩm mới
• Các dự báo nhu cầu
– Tiên đoán doanh số của sản phẩm hiện có
7/24/2014 8
Bảy bước trong dự báo
• 1.Xác định mục đích của dự báo
• 2.Chọn những loại sản phẩm cần dự báo
• 3.Xác định tầm xa dự báo
• 4.Chọn mô hình dự báo
• 5.Thu thập dữ liệu
• 6.Thực hiện dự báo
• 7.Phê chuẩn và thực hiện kết quả
7/24/2014 9
Những thực tế của dự báo
• 1.Dự báo hiếm khi chính xác
• 2.Hầu hết các phương pháp dự báo giả định
có sự ổn định cơ bản nào đó trong hệ thống
• 3.Cả dự báo họ sản phẩm lẫn dự báo (
aggregated product) thì chính xác hơn các
dự báo từng sản phẩm cụ thể
7/24/2014 10
Các cách tiếp cận dự báo
• Được sử dụng khi tình
huống ‘ổn định’ & có
dữ liệu quá khứ
– Sản phẩm hiện có
– Công nghệ hiện hành
• Cần đến các kỹ thuật
toán học
– ví dụ, dự báo doanh số
ti vi màu
Phương pháp định lượng
• Được sử dụng khi tình
huống không rõ ràng &
có ít dữ liệu
– Sản phẩm mới
– Công nghệ mới
• Cần đến trực giác, kinh
nghiệm
– ví dụ, dự báo doanh số
trên Internet
Phương pháp định tính
7/24/2014 11
Tổng quan các phương pháp
định tính
• Ýù kiến của bộ phận giám khảo thuộc ban điều hành
– Các nhà quản lý Nhóm chuyên gia, đượchỏi lặp điều
hành cao cấp cùng nhau hội ý, đôi khi suy rộng
(augment) nhờ các mô hình thống kê
• Phương pháp Delphi
• đi lặp lại
• Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng
– Các số lượng hàng bán ước đoán của từng người bán
hàng được thẩm định để đoan chắc là nó hiện thực, rồi
được kết hợp lại
• Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng
– Hỏi khách hàng
7/24/2014 12
• Gồm có một nhóm nhỏ các nhà quản trị cao
cấp tham gia
– Ước đoán theo nhóm nhu cầu bằng cách
làm việc cùng nhau
• Kết hợp kinh nghiệm quản lý với các mô hình
thống kê
• Khá nhanh
• Sự bất lợi ‘Tư duy
theo nhóm’
© 1995 Corel Corp.
Lấy ý kiến của bộ phận giám khảo
thuộc ban điều hành
7/24/2014 13
Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán
hàng
• Mỗi một người bán hàng dự
kiến số lượng hàng bán ra
của mình
• Được kết hợp ở cấp quận/
huyện & cấp quốc gia
• Các đại diện bán hàng biết
ước muốn của khách hàng
• Có khuynh hướng lạc quan
quá mức
Doanh số
© 1995 Corel Corp.
7/24/2014 14
Phương pháp Delphi
• Nhóm quá trình lặp đi
lặp lại
• 3 loại người
– Những người ra quyết
định
– Những nhân viên, điều
phối viên
– Những chuyên gia
• Giảm ‘tư duy theo
nhóm (group-think)’ Những chuyên gia
Điều phối viên
Người ra quyết định
(Doanh số?)
(điều tra
Doanh số
sẽ là bao
nhiêu?)
(Doanh số sẽ là 45, 50, 55)
(Doanh số sẽ là 50!)
7/24/2014 15
Nghiên cứu thị trường
người tiêu dùng
• Hỏi khách hàng về
các kế hoạch mua
sắm
• Những gì người
tiêu dùng nói, và
những gì họ thực
sự làm thường
khác nhau
• Đôi khi khó trả lời
Trưa nay lớp MBA04
ăn trưa ở Restaurant
nao?
© 1995 Corel
Corp.
7/24/2014 16
Tổng quan về các phương pháp
định lượng
• Phương pháp thô
• Bình quân di động
• San bằng mũ
• Hoạch định theo xu hướng
• Hồi quy tuyến tính
Các mô hình
chuỗi thời gian
Các mô hình
kết hợp
7/24/2014 17
Các phương pháp dự báo định lượng
Dự báo
định lượng
Hồi quy
tuyến tính
Các mô hình
kết hợp
San bằng mũ
Bình quân
di động
Các mô hình
chuỗi thời gian
Hoạch định
theo xu hướng
7/24/2014 18
• Tập dữ liệu số cách quãng đều
– Có được bằng cách quan sát biến đáp ứng tại
những thời đoạn cách quãng đều
• Dự báo chỉ dựa vào các giá trị quá khứ
– Giả định các nhân tố ảnh hưởng đến quá khứ và
hiện tại sẽ còn ảnh hưởng trong tương lai
• Ví dụ
Năm: 1998 1999 2000 2001 2002
Doanh số: 78,7 63,5 89,7 93,2 92,1
Chuỗi thời gian là gì?
7/24/2014 19
Xu hướng
Mùa vụ
Chu kỳ
Ngẫu nhiên
Các thành phần của chuỗi thời
gian
7/24/2014 20
• MA là một chuỗi các số trung bình số học
• Được sử dụng nếu ít có hoặc không có xu hướng
• Được sử dụng để san bằng
– Tạo ra ấn tượng chung về dữ liệu over time
• Phương trình
MA
Các nhu cầu ở n giai đoạn trước đó
n
Phương pháp bình quân di động
7/24/2014 21
Bạn là người quản lý một cửa hàng của nhà
bảo tàng bán các bản sao hay mô hình lịch
sử. Bạn muốn dự báo doanh số (000) cho
năm 2003 sử dụng bình quân di động 3-giai
đoạn.
1998 4
1999 6
2000 5
2001 3
2002 7
Ví dụ bình quân di động
7/24/2014 22
Giải pháp bình quân di động
5 NA NA
2001 3 4+6+5=15 15/3 = 5
2002 7
2003 NA
Yi
(n=3) (n=3)
1998 4 NA NA
1999 6 NA NA
2000
Thời
gian
Bình quân
di động
Đáp ứng Tổng
di động
7/24/2014 23
Giải pháp bình quân di động
Yi
(n=3) (n=3)
1998 4 NA NA
1999 6 NA NA
2000 5 NA NA
2001 3 4+6+5=15 15/3 = 5
2002 7 6+5+3=14 14/3
2003 NA
Thời
gian
Bình quân
di động
Đáp ứng Tổng
di động
7/24/2014 24
Giải pháp bình quân di động
Yi
(n=3) (n=3)
1998 4 NA NA
1999 6 NA NA
2000 5 NA NA
2001 3 4+6+5=15 15/3=5.0
2002 7 6+5+3=14 14/3=4.7
2003 NA 5+3+7=15 15/3=5.0
Thời
gian
Bình quân
di động
Đáp ứng Tổng
di động
7/24/2014 25
• Được sử dụng khi có thành phần xu hướng
– Dữ liệu cũ hơn thường ít quan trọng hơn
• Các trọng số dựa vào khả năng trực giác
– Thường nằm giữa 0 & 1, & cộng lại bằng 1,0
• Phương trình
WMA =
Σ(Troïng soá cho giai ñoaïn n) (Nhu caàu ôû giai ñoaïn
Σcaùc troïng soá
Phương pháp bình quân di động có
trọng số
7/24/2014 26
• Tăng n khiến dự báo ít
nhạy hơn với những thay
đổi
• Không dự báo xu hướng
tốt
• Đòi hỏi nhiều dữ liệu
quá khứ
© 1984-1994 T/Maker Co.
Nhược điểm của phương pháp bình
quân di động có trọng số
7/24/2014 27
Xu Hướng Hồi quy
7/24/2014 28
• Được sử dụng để dự báo theo đường xu
hướng tuyến tính
• Giả định mối quan hệ giữa biến đáp ứng, Y,
và thời gian, X, là hàm tuyến tính
• Được ước lượng bằng phương pháp bình
phương bé nhất
– Cực tiểu tổng các sai số bình phương
iY a bX i= +
Hoạch định theo xu hướng tuyến
tính
7/24/2014 29
Y a bXi i
b > 0
b < 0
a
a
Y
Thời gian, X
Mô hình hoạch định theo xu hướng
tuyến tính
7/24/2014 30
Các phương trình bình phương bé
nhất
Phương trình:
ii bxaYˆ
Độ dốc:
xnx
yxnyx
b
i
n
i
ii
n
i
Tham số chắn trục Y: xbya
7/24/2014 31
• Độ dốc (b)
– Cứ X tăng 1 đơn vị thì Y ước đoán thay đổi
khoảng b
• Nếu b = 2, cứ quảng cáo (X) tăng 1 đơn vị thì doanh
số (Y) kỳ vọng sẽ tăng khoảng 2
• Tham số chắn trục Y (a)
– Giá trị trung bình của Y khi X = 0
• Nếu a = 4, thì doanh số trung bình (Y) kỳ vọng là 4
khi quảng cáo (X) bằng 0
Diễn giải các hệ số
7/24/2014 32
Xi Y i X i
2 Yi
2 X iY i
X 1 Y 1 X 1
2 Y 1
2 X1Y 1
X 2 Y 2 X 2
2 Y 2
2 X2Y 2
: : : : :
X n Y n X n
2 Y n
2 XnY n
ΣXi ΣY i ΣX i
2 ΣY i
2 ΣX iY i
Bảng tính toán
7/24/2014 33
Sử dụng đường xu hướng
Năm Nhu cầu
1997 74
1998 79
1999 80
2000 90
2001 105
2002 142
2003 122
Nhu cầu về điện
năng tại N.Y.
Edison trong các
năm 1997 – 2003
được cho ở bên trái.
Hãy tìm xu hướng
chung.
7/24/2014 34
Tìm đường xu hướng
Naê
m
Thôøi
ñoaïn
Nhu caàu
naêng
löôïng
x2 xy
1997 1 74 1 74
1998 2 79 4 158
1999 3 80 9 240
2000 4 90 16 360
2001 5 105 25 525
2002 6 142 36 852
2003 7 122 49 854
x=28 y=692 x2=14
0
xy=3.06
3
7/24/2014 35
Phương trình đường xu hướng
22 2
Σ x 28 Σ y 692
x 4 y 98,86
n 7 n 7
Σ xy - nxy 3.063 (7)(4)(98,86) 295
b 10,54
140 (7)(4) 28Σ x nx
a y - bx 98,86 - 10,54(4) 56,70
Nhu caàu trong naêm 2004 56,70 10,54(8) 141,02 meâgaoaùt
Nhu caàu trong naêm 2005 56,70 10,54(9) 151,56 meâgaoaùt
7/24/2014 36
Nhu cầu thực tế và dự báo
theo xu hướng
Nhu cầu điện năng
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
N
h
u
c
ầu
(
m
ê
ga
oá
t)
Phương pháp san bằng mũ
Dự báo cho giai đoạn kế tiếp =
Dự báo cho giai đoạn trước+ (số liệu thực tế của giai đoạn trước
– Dự báo cho giai đoạn trước)
Ft = Ft – 1 + (At – 1 - Ft – 1)
Trong đó: Ft = Dự báo cho giai đoạn kế tiếp , giai đoạn thứ t
Ft – 1 = Dự báo cho giai đoạn trước, giai đoạn thứ t-1
= hệ số san bằng (0 ≤ ≤ 1)
Ví dụ phương pháp san bằng mũ
Một đại lý bán xe ô tô
Dự báo trong tháng 2 có nhu cầu = 142
Thực tế bán = 153
Hệ số san bằng mũ = 0,2
Hãy dự báo nhu cầu tháng 3?
Ví dụ phương pháp san bằng mũ
Dự báo trong tháng 2 có nhu cầu = 142
Thực tế bán = 153
Hệ số san bằng mũ = 0,2
Dự báo tháng 3 = 142 + 0,2x(153 – 142)
= 142 + 2.2
= 144.2 ≈ 144 (xe)
Ảnh hưởng của hệ số san bằng mũ
Tầm quan trọng của các thời kỳ
thời kỳ thời kỳ thời kỳ thời kỳ thời kỳ
gần đây gần đây gần đây gần đây gần đây
hệ số nhất 2 3 4 5
san bằng () (1 - ) (1 - )2 (1 - )3 (1 - )4
= 0,1 0,1 0,09 0,081 0,073 0,066
= 0,5 0,5 0,25 0,125 0,063 0,031
Nhận thấy: khi tăng thì tầm qua trọng của
các số liệu quá khứ càng xa càng nhỏ dần
Lựa chọn
Mục tiêu là để có được những dự báo
chính xác nhất không có vấn đề kỹ thuật
Chúng tôi thường làm điều này bằng cách
chọn mô hình cung cấp cho chúng ta
những lỗi dự báo thấp nhất
sai số dự báo = Nhu cầu thực tế - Giá trị Dự báo
= At - Ft
Common Measures of Error
Độ lệch tuyệt đối bình quân(MAD)
MAD =
∑ |thực tế - dự báo|
n
Sai số bình phương (MSE)
MSE =
∑ (dự báo lỗi)2
n
Common Measures of Error
Sai số phần trăm tuyệt đối (MAPE)
MAPE =
∑100|thực tếi – dự báoi|/thực tếi
n
n
i = 1
n: số thời kỳ tính toán
So sánh sai số dự báo
Rounded độ lệch Rounded độ lệch
lượng bốc dỡ Forecast tuyệt đối Forecast tuyệt đối
thực tế with for with for
Quý tấn = 0,10 = 0,10 = 0,50 = 0,50
1 180 175 5.00 175 5.00
2 168 175.5 7.50 177.50 9.50
3 159 174.75 15.75 172.75 13.75
4 175 173.18 1.82 165.88 9.12
5 190 173.36 16.64 170.44 19.56
6 205 175.02 29.98 180.22 24.78
7 180 178.02 1.98 192.61 12.61
8 182 178.22 3.78 186.30 4.30
82.45 98.62
Ví dụ: cảng A đã bốc dỡ gạo trong 8 quý. Trong quý 1 đã bốc được 180
tấn, số dự báo quý này là 175 tấn, hãy trọn giá trị xác định giá trị
thích hợp
MDA = 82.45/8 = 10.31
Với = 0,10
MDA = 98.62/8 = 12.33
Với = 0,50
Tính MDA:
= 44.75/8 = 5.59%
Với = 0,10
= 54.05/8 = 6.76%
Với = 0,50
Tính MAPE:
= 1,526.54/8 = 190.82
Với = .10
= 1,561.91/8 = 195.24
Với = .50
Tính MSE:
Rounded độ lệch Rounded độ lệch
lượng bốc dỡ Forecast tuyệt đối Forecast tuyệt đối
thực tế with for with for
Quý tấn = 0,10 = 0,10 = 0,50 = 0,50
1 180 175 5.00 175 5.00
2 168 175.5 7.50 177.50 9.50
3 159 174.75 15.75 172.75 13.75
4 175 173.18 1.82 165.88 9.12
5 190 173.36 16.64 170.44 19.56
6 205 175.02 29.98 180.22 24.78
7 180 178.02 1.98 192.61 12.61
8 182 178.22 3.78 186.30 4.30
82.45 98.62
MAD 10.31 12.33
MSE 190.82 195.24
MAPE 5.59% 6.76%
Phương pháp san bằng số mũ có
điều chỉnh xu hướng
Dự báo
nhu cầu (FITt) =
theo xu hướng
Dự báo lượng điều chỉnh
nhu cầu (Ft) + (Tt) theo xu hướng
thời kỳ mới
Ft = (At - 1) + (1 - )(Ft - 1 + Tt - 1)
Tt = b(Ft - Ft - 1) + (1 - b)Tt - 1
Bước 1: tính Ft
Bước 2: tính Tt
Bước 3: tính FITt = Ft + Tt
Phương pháp san bằng số mũ có
điều chỉnh xu hướng
tháng (t) At Ft Tt FITt
1 12 11 2 13.00
2 17
3 20
4 19
5 24
6 21
7 31
8 28
9 36
10
Table 4.1
F2 = A1 + (1 - )(F1 + T1)
F2 = (0,2)(12) + (1 – 0,2)(11 + 2)
= 2,4 + 10,4 = 12,8 units
Bước 1: dự báo nhu cầu tháng 2
Phương pháp san bằng số mũ có
điều chỉnh xu hướng
tháng (t) At Ft Tt FITt
1 12 11 2 13.00
2 17 12,80
3 20
4 19
5 24
6 21
7 31
8 28
9 36
10
T2 = b(F2 - F1) + (1 - b)T1
T2 = (0,4)(12,8 - 11) + (1 – 0,4)(2)
= 0,72 + 1,2 = 1,92 units
Bước 2: Lượng điều chỉnh theo xu hướng của tháng 2
Phương pháp san bằng số mũ có
điều chỉnh xu hướng
tháng (t) At Ft Tt FITt
1 12 11 2 13.00
2 17 12,80 1,92
3 20
4 19
5 24
6 21
7 31
8 28
9 36
10
Table 4.1
FIT2 = F2 + T1
FIT2 = 12,8 + 1,92
= 14,72 units
Bước 3: dự báo nhu cầu theo xu hướng của tháng 2
Phương pháp san bằng số mũ có
điều chỉnh xu hướng
tháng (t) At Ft Tt FITt
1 12 11 2 13.00
2 17 12.80 1.92 14.72
3 20
4 19
5 24
6 21
7 31
8 28
9 36
10
Table 4.1
15.18 2.10 17.28
17.82 2.32 20.14
19.91 2.23 22.14
22.51 2.38 24.89
24.11 2.07 26.18
27.14 2.45 29.59
29.28 2.32 31.60
32.48 2.68 35.16
Tổng Kết về chương Dự Báo
–Döï baùo
–Caùc loaïi döï baùo
–Taàm xa döï baùo
–Caùc phöông phaùp döï
baùo
– Bình quân di động
– San bằng mũ
– Dự báo theo xu hướng
– Hồi quy và phân tích tương quan
Tổng Kết về chương Dự Báo
• Cảm ơn Thầy
• Và các bạn đã theo
dõi!!!!