Bài thảo luận - Chương 3 lý thuyết hợp đồng giao sau

Nhắc lại về thị trường kỳ hạn: Để giảm bớt rủi ro không thực hiện nghĩa vụ, nhiều thị trường kỳ hạn đã phát triển thành thị trường giao sau Các thị trường giao sau gần giống như các thị trường kỳ hạn nhưng lại được chuẩn hóa hơn nhiều

pdf60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận - Chương 3 lý thuyết hợp đồng giao sau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 LÝ THUYẾT HỢP ĐỒNG GIAO SAU Trình bày: nhóm 3 Lớp: NH Đ2 K18 Danh sách nhóm 3 Lớp NH Đ2 K18 1 Trương Phạm Liên Châu 2 Trần Thị Mỹ Hân 3 Đào Thị Huyền 4 Tăng Mỹ Phúc 5 Lê Mai Thi 6 Bùi Thu Thủy 7 Lương Thị Thu Thủy 8 Hoàng Thị Trâm 9 Hứa Thị Thanh Tuyền Nội dung trình bày 1.Lịch sử thị trường giao sau 2.Cơ cấu Hợp đồng giao sau 3.Giá giao sau 3.1 Hợp đồng giao sau trên chỉ số chứng khoán 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa 4. Các chiến lược bảo hộ hợp đồng giao sau 1.Lịch sử thị trường giao sau Nhắc lại về thị trường kỳ hạn: Để giảm bớt rủi ro không thực hiện nghĩa vụ, nhiều thị trường kỳ hạn đã phát triển thành thị trường giao sau Các thị trường giao sau gần giống như các thị trường kỳ hạn nhưng lại được chuẩn hóa hơn nhiều 1.Lịch sử thị trường giao sau Thời điểm Tổ chức, sự kiện Mục đích Dấu vết, nguồn Các phiên chợ thời Trung cổ Đáp ứng nhu cầu của nông gốc tại Châu Âu dân và thương buôn 1848 Thành lập CBOT_ Chuẩn hóa số lượng và chất lượng ngũ cốc Vài năm sau Triển khai hợp đồng kỳ hạn Nông dân không phải chở đầu tiên gọi là hợp đồng đến ngũ cốc đến Chicago mà trước ( to arrive contract) vẫn cố định được mức giá và ngày giao nhận Chẳng bao lâu Các nhà đầu cơ tham gia Mua bán hợp đồng hơn là mua bán chính ngũ cốc Sàn giao dịch thiết lập các Quản lý các giao dịch đầu điều luật và quy định cơ 1.Lịch sử thị trường giao sau Những năm 1920 Cty thanh toán bù trừ được Giảm rủi ro không thực thành lập tại CBOT hiện nghĩa vụ 1874 Chicago Product Exchange được thành lập Sau đó Trở thành Chicago Butter and Egg Board 1898 Sắp xếp lại thành CME_Chicago Mercantile Exchange 1979 Thành lập sàn giao dịch giao sau New York Trong 120 năm đầu, các sàn giao dịch giao sau triển khai giao dịch trên các hợp đồng hàng hóa như nông sản và khoáng sản 1.Lịch sử thị trường giao sau 1971 Các quốc gia phương Tây thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi 1972 Hình thành thị trường tiền tệ quốc Chuyên giao dịch hợp tế IMM_một chi nhánh của CME đồng giao sau các ngoại tệ Các loại ngoại tệ này chính là các hợp đồng giao sau đầu tiên, được gọi là các hợp đồng giao sau tài chính 1975 Hợp đồng giao sau lãi suất đầu tiên xuất hiện 1976 IMM giới thiệu hợp đồng giao sau đầu tiên về trái phiếu chính phủ và trái phiếu kho bạc T-Bill Mỹ loại 90 ngày 1977 CBOT bắt đầu cho giao dịch giao sau trái phiếu kho bạc T-Bond Mỹ Đây là loại hợp đồng giao sau thành công nhất trong các thời kỳ. Trong vòng vài năm, công cụ này đã trở thành hợp đồng giao dịch năng động nhất, vượt qua hợp đồng giao sau ngũ cốc_vốn đã tồn tại hơn một thế kỷ trước 1.Lịch sử thị trường giao sau 16/02/1982 Hội đồng thương mại thành phố Kansas khai trương các hợp đồng giao sau chỉ số đầu tiên Value Line 21/04/1982 Hình thành thị trường quyền chọn và chỉ số _một bộ phận của CME, giao dịch các hợp đồng giao sau S&P 500 06/05/1982 Sàn giao dịch giao sau New York cho giao dịch các hợp đồng giao sau chỉ số Vào thập niên 80, hợp đồng giao sau chỉ số chứng khoán đã có những thành công cao độ Hiện nay: Sàn giao dịch giao sau lớn nhất là Chicago Board of Trade (CBOT) và Chicago Mercantile Exchange (CME) Các mặt hàng gồm: gia súc sống, đường, len, gỗ, đồng, nhôm, vàng, và thiếc Các tài sản tài chính gồm: các chỉ số chứng khoán, tiền tệ, và trái phiếu kho bạc Caùc thò tröôøng giao dòch giao sau ôû Myõ Thị trường Loại hàng hóa Ngũ cốc và hạt có dầu, kim loại, tài chính, Chicago Board of Trade (CBOT) hóa chất, bảo hiểm Chicago Mercantile Exchange (CME) Thú nuôi thịt, tài chính, gỗ Coffe, sugar and cocoa Exchange (CSCE) Thực phẩm và sợi Commodity Exchange, INC. (COMEX) Kim loại, tài chính New York Future Exchange (NYFE) Tài chính New York Mercantile Exchange (NYMEX) Kim loại, dầu lửa Kansas City Board of Trade (KCBT) Ngũ cốc, tài chính Ngũ cốc, hạt có dầu, thú nuôi, thịt, kim MidAmerica Commodity Exchange (MidAm) loại, tài chính Minneapolis Grain Exchange (MGE) Ngũ cốc, thực phẩm, sợi New York Cotton Exchange (NYCE) Thực phẩm, sợi, tài chính Chicago Rice and Cotton Exchange (CRCE) Thực phẩm và sợi Philadelphia Board of Trade (PBOT) Tài chính So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau Giống nhau: Về cơ bản, cả hai hợp đồng đều là thỏa thuận mua/bán một số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định trong tương lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng. Khác nhau: Có thể nói, hợp đồng giao sau là hợp đồng kỳ hạn được chuẩn hóa. Một số điểm khác biệt cơ bản có thể liệt kê sau đây: So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng giao sau - Giao dịch cá nhân giữa hai bên - Giao dịch trên sàn giao dịch - Không chuẩn hóa hợp đồng - Chuẩn hóa hợp đồng - Một ngày giao hàng cụ thể - Một khoảng những ngày giao hàng -Thanh toán khi đáo hạn hợp đồng - Thanh toán hàng ngày - Giao hàng/thanh toán tiền vào - Hợp đồng thường kết thúc trước cuối hợp đồng khi đáo hạn -Rủi ro tín dụng cao - Hầu như không có rủi ro tín dụng -Không có ký quỹ - Có ký quỹ So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau So với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau có các ưu và nhược điểm như sau: Ưu điểm Nhược điểm Giảm thiểu rủi ro tín dụng vì có KH tốn chi phí cơ hội do phải quy định ký quỹ ban đầu và ký quỹ ký quỹ, đặc biệt khi giá biến bổ sung cùng với sự tham gia của động bất lợi tổ chức thanh toán bù trừ Chất lượng hàng hóa được tiêu Hợp đồng tiêu chuẩn hóa làm chuẩn hóa giảm tính linh hoạt, có thể không phù hợp với nhu cầu của nhiều loại KH KH có thể đóng vị thế ban đầu bằng một giao dịch bù trừ So sánh hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng giao sau • Tất cả các nhược điểm nói trên của hợp đồng giao sau đã làm cho hợp đồng kỳ hạn trở lên khá hấp dẫn đối với các nhà xuất nhập khẩu; người đi vay; người cho vay mong muốn phòng ngừa rủi ro tỷ giá. • Còn các hợp đồng giao sau lại tỏ ra thích hợp hơn đối với các nhà đầu cơ vì được quyết toán hàng ngày và nhận bằng tiền mặt  Điều này cũng lý giải vì sao thị trường giao sau ra đời sau, khắc phục nhược điểm của thị trường kỳ hạn, nhưng thị trường kỳ hạn vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển. 2.Cơ cấu Hợp đồng giao sau Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận rất chi tiết và được chuẩn hóa về một loại HH được mô tả cẩn thận (chất lượng và số lượng HH) được giao hàng vào những thời điểm nhất định tại những địa điểm nhất định, đồng thời giá cũng biến động một cách nhất định (biến động giá tối thiểu và tối đa mỗi ngày) Các chi tiết trong hợp đồng giao sau phải được xác định rõ ràng 1. Loại tài sản 2. Quy mô hợp đồng 3. Các thỏa thuận giao hàng 4. Các tháng giao hàng 5. Yết giá 6. Giới hạn giá và giới hạn trạng thái 7. Ký quỹ và thanh toán hàng ngày 1.Loại tài sản - Đối với tài sản là hàng hóa (HH) HH có nhiều chất lượng khác nhauSGD phải quy định các loại HH được thị trường chấp nhận VD: NYBOT quy định rõ HH trong các hợp đồng giao sau nước cam cô đặc đông lạnh như sau: nước cam cô đặc có xuất xứ từ Florida và/hoặc Brazil với nồng độ đường không thấp hơn 62.5 độ là chuẩn loại A. Chuẩn chất lượng khác nhaugiá cả giao nhận khác nhau VD: tại CBOT, hợp đồng giao sau về bắp có chuẩn là “No.2 Yellow”, Nếu giao nhận bắp “No. 1 Yellow”: +1.5 cents/bushel Nếu giao nhận bắp “No. 3 Yellow”: -1.5 cents/bushel - Tài sản tài chính trong các hợp đồng giao sau cũng được xác định rõ ràng VD: CBOT quy định: tài sản cơ sở trong các hợp đồng giao sau về trái phiếu kho bạc là bất kỳ các trái phiếu kho bạc Mỹ dàn hạn nào mà có kỳ hạn lớn hơn 15 năm và không thể trả ngay được nợ trong vòng 15 năm. 2.Quy mô hợp đồng Quy mô hợp đồng là số lượng tài sản sẽ được giao nhận trong một hợp đồng Quyết định về quy mô hợp đồng rất quan trọng, vì: - Nếu quy mô quá lớn nhiều nhà đầu tư muốn bảo hộ trạng thái nhỏ không thể tham gia - Nếu quy mô quá nhỏchi phí giao dịch cao, vì mỗi hợp đồng giao dịch đều tốn phí Quy mô hợp đồng phụ thuộc và phù hợp với người sử dụng VD: Nông sản: thường từ 10,000 usd đến 20,000 usd Trái phiếu kho bạc: 100,000 usd Đôi khi các hợp đồng mini được giao dịch để thu hút các nhà đầu tư nhỏ VD: hợp đồng chỉ số Nasdaq 100 mini của CME bằng 20 lần chỉ số Nasdaq 100; bình thường là 100 lần 3. Các thỏa thuận giao hàng - Nơi giao nhận hàng phải được sở giao dịch quy định. Chi tiết này đặc biệt quan trọng trong các hợp đồng hàng hóa có chi phí vận chuyển cao VD: trong các hợp đồng giao sau nước cam cô đặc đông lạnh ở CBOT, hàng được giao nhận tại các nhà kho được sở giao dịch cấp phép ở Florida, New Jersey hoặc Delaware - Khi địa điểm giao nhận thay đổi  giá người bán nhận được thay đổi. Giá cao hơn khi nơi giao nhận xa hơn. 4. Các tháng giao hàng Sở giao dịch phải quy định khoảng thời gian trong tháng có thể giao nhận hàng. Nhiều hợp đồng, thời gian giao nhận là cả tháng Các hợp đồng khác nhau có các tháng giao nhận khác nhau để phù hợp với nhu cầu của khách hàng. VD: Các hợp đồng về bắp ở CBOT giao nhận tháng 3,5,7,9 và12 5. Yết giá Sở giao dịch quy định cách yết giá. VD: Giá dầu thô ở NYMEX được niêm yết bằng usd và cents. Hợp đồng giao sau trái phiếu kho bạc ở CBOT được niêm yết bằng usd và 1/32 usd 6. Giới hạn giá và giới hạn trạng thái - Sở giao dịch quy định giới hạn biến động giá mỗi ngày. Giao dịch sẽ bị ngưng khi hợp đồng chạm mức giới hạn dưới hoặc giới hạn trên. Nhưng trong một số tình huống, sở giao dịch có thể can thiệp thay đổi các giới hạn. Mục đích: hạn chế những biến động giá lớn do hoạt động đầu cơ - Giới hạn trạng thái là quy định số lượng hợp đồng tối đa một nhà đầu cơ có thể nắm giữ. Mục đích: hạn chế các nhà đầu cơ thực hiệ các hoạt động phi pháp ảnh hưởng đến thị trường 7.Ký quỹ và thanh toán hàng ngày - Ký quỹ: Người giao dịch phải ký quỹ với người môi giới Ký quỹ có thể bằng tiền mặt, tín dụng thư ngân hàng hay các công cụ ngắn hạn của kho bạc nhà nước Mức ký quỹ từ 5% -15% giá trị hợp đồng Có 3 loại ký quỹ: a/ Ký quỹ ban đầu: khoản này cần ký trước khi giao dịch b/ Ký quỹ tối thiểu: Khi khoản ký quỹ ban đầu giảm xuống đến mức tối thiểu, người giao dịch phải ký quỹ bổ sung cho bằng mữc ký quỹ ban đầu. Mức ký quỹ tối thiểu thường bằng 75% mức ký quỹ ban đầu c/ Ký quỹ bổ sung: Khoản ký quỹ được yêu cầu để lập lại mức ký quỹ ban đầu - Thanh toán trong ngày: Các khoản lỗ làm giảm tiền ký quỹ. Người giao dịch phải thanh toán các khoản lỗ bằng tiền mặt. Các khoản lãi làm tăng tài khoản ký quỹ. Người giao dịch có thể rút ra số tiền chênh lệch so với ký quỹ ban đầu Ví dụ về giao dịch giao sau: Ngày 5/6, một nhà đầu tư mua 2 hợp đồng giao sau vàng tháng 12 . Quy mô hợp đồng: 100 oz . Giá giao sau: 600 usd/oz . Ký quỹ: 2,000 usd/1 hợp đồng . Ký quỹ tối thiểu: 1,500 usd/1 hợp đồng Daily Cumulative Margin Futures Gain Gain Account Margin Price (Loss) (Loss) Balance Call Day (US$) (US$) (US$) (US$) (US$) 600.00 4,000 5-Jun 597.00 (600) (600) 3,400 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13-Jun 593.30 (420) (1,340) 2,660 1,340 4,000 . . . . . + . = . . . . . . . . . . . < 3,000 19-Jun 587.00 (1,140) (2,600) 2,740 1,260 4,000 . . . . . + . = . . . . . . . . . . . . 26-Jun 592.30 260 (1,540) 5,060 0 3. Giá giao sau - Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùng Tài sản đầu tư là các tài sản được nắm giữ bởi số lượng lớn những người hoàn toàn có mục đích đầu tư VD: vàng, bạc Tài sản tiêu dùng là các tài sản được nắm giữ chủ yếu để tiêu dùng VD: đồng, dầu - Các ký hiệu sử dụng trong các công thức S0: giá giao ngay ngày hiện tại F0: giá giao sau ngày hiện tại T: thời gian đến ngày đáo hạn r: lãi suất phi rủi ro trong thời gian T 22 3.1 Hợp đồng giao sau về chỉ số chứng khoán Chỉ số chứng khoán: • Có thể xem như là một tài sản đầu tư phải trả cổ tức • Giả định cổ tức chi trả là lợi suất biết trước, không phải là thu nhập bằng tiền biết trước • Giá giao sau và giá giao ngay có mối quan hệ như sau: (r–q )T F0 = S0 e Với q là lợi suất cổ tức bình quân của danh mục cổ phiếu đại diện bởi chỉ số trong suốt thời hạn của hợp đồng (Phương trình này giống với phương trình định giá kỳ hạn đối với tài sản đầu tư biết trước lợi suất) 23 3.1 Hợp đồng giao sau trên chỉ số chứng khoán Ví dụ: Một hợp đồng giao sau 3 tháng chỉ số S&P 500 Giả định các chứng khoán cơ sở của chỉ số cung cấp một lợi suất cổ tức là 1%/năm, giá trị hiện tại của chỉ số là 1,300, lãi suất phi rủi ro ghép lãi liên tục là 5%/năm. Trong ví dụ này ta có: r = 0.05 S0 = 1,300 T = 0.25 q = 0.01 (r-q)T (0.05-0.01)x0.25 Vậy F0 = S0e = 1,300e = 1,313.07 24 Nghiệp vụ Arbitrage về chỉ số (r-q)T • Nếu F0 > S0e Có thể kiếm lời bằng cách: Mua giao ngay các chứng khoán cơ sở của chỉ số Bán các hợp đồng giao sau (r-q)T • Nếu F0 < S0e Có thể kiếm lời bằng cách: Bán các chứng khoán cơ sở của chỉ số Mua các hợp đồng giao sau 25 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ • Tài sản cơ sở là một đơn vị ngoại tệ (khác usd) Do đó: S0 là giá giao ngay hiện tại bằng usd của một đơn vị ngoại tệ F0 là giá giao sau bằng usd của một đơn vị ngoại tệ (Không hoàn toàn giống với cách yết giá trên thị trường ngoại hối) • Một ngoại tệ có đặc điểm: người sở hữu nó có thể thu lợi bằng với lãi suất phi rủi ro đang thịnh hành ở nước ngoài. VD: đầu tư tiền vào trái phiếu phát hành bằng ngoại tệ • Một ngoại tệ tương tự như một chứng khoán cung cấp cổ tức lợi suất • Cổ tức lợi suất liên tục là lãi suất phi rủi ro của nước ngoài 26 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Gọi rf : lãi suất phi rủi ro của nước ngoài khi tiền được đầu tư trong thời gian T r : lãi suất phi rủi ro của usd khi tiền được đầu tư trong thời gian T Mối quan hệ giữa F0 và S0 là: (rrf )T F0  S0e (Phương trình này giống với phương trình định giá kỳ hạn đối với tài sản đầu tư biết trước lợi suất, thay q = rf) 27 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Ví dụ chứng minh cho công thức .Giả sử một người có 1,000 đơn vị ngoại tệ. .Có 2 cách để chuyển số tiền đó thành usd vào thời điểm T .Cách 1:  đầu tư tiền trong T năm với lãi suất rf thực hiện một hợp đồng kỳ hạn để bán ngoại tệ và thu về đôla tại thời điểm T. rfT Quá trình này tạo ra 1,000F0e đôla .Cách 2: đổi ngoại tệ thành usd theo giá giao ngay đầu tư usd T năm với lãi suất r rT Quá trình này tạo ra 1,000S0e đôla 28 Ví dụ chứng minh cho công thức 29 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Trong điều kiện không có kinh doanh chênh lệch giá, hai quá trình nói trên phải có kết quả như nhau rfT rT Do vậy: 1,000F0e = 1,000S0e  (r-rf)T F0 = S0e Ví dụ: Giả sử lãi suất 2 năm của AUD và USD lần lượt là 5% và 7%, tỷ giá giao ngay giữa AUD và USD là 0.62 USD trên một AUD, ta có tỷ giá giao sau 2 năm là: 0.62e(0.07-0.05)x2 = 0.6453 30 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Trong điều kiện không có kinh doanh chênh lệch giá, hai quá trình nói trên phải có kết quả như nhau rfT rT Do vậy: 1,000F0e = 1,000S0e  (r-rf)T F0 = S0e Ví dụ: Giả sử lãi suất 2 năm của AUD và USD lần lượt là 5% và 7%, tỷ giá giao ngay giữa AUD và USD là 0.62 USD trên một AUD, ta có tỷ giá giao sau 2 năm là: 0.62e(0.07-0.05)x2 = 0.6453 31 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Với ví dụ trên, giả sử có 2 tình huống xảy ra a. Tình huống 1: tỷ giá kỳ hạn 2 năm là 0.63  Mượn 1,000 AUD lãi suất 5%/năm kỳ hạn 2 năm, đổi thành 620 USD và đầu tư USD với lãi suất 7%/năm  Mua hợp đồng kỳ hạn 1,105.17 AUD tại giá 0.63  Lợi nhuận thu được: 620e0.07x2 – 1,105.17x0.63 = 16.91 $ b. Tình huống 2: tỷ giá kỳ hạn 2 năm là 0.66  Mượn 1,000 USD lãi suất 7%/năm kỳ hạn 2 năm, đổi thành 1,612.9 AUD và đầu tư AUD với lãi suất 5%/năm  Bán hợp đồng kỳ hạn 1,782.53 AUD tại giá 0.66  Lợi nhuận thu được: 1,782.53x0.66 – 1,000e0.07x2 = 26.2 $ 32 3.2 Hợp đồng giao sau về tiền tệ Từ công thức: (rrf )T F0  S0e Ta có: • Khi rf > r : F0 luôn thấp hơn S0 và F giảm khi kỳ hạn T tăng. • Khi rf < r : F0 luôn lớn hơn S0 và F tăng khi kỳ hạn T tăng. 33 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa a/ Giá giao sau của hàng hóa là các tài sản đầu tư (vàng, bạc) Vàng, bạc mang lại thu nhập cho chủ sở hữu từ hoạt động cho vay và cũng tốn chi phí lưu kho như các hàng hóa khác  Khi không có thu nhập và chi phí lưu kho rT F0= S0e (giống công thức định giá kỳ hạn cho tài sản đầu tư không có thu nhập) Khi có thu nhập và chi phí lưu kho (được xem là thu nhập âm) rT F0= (S0+ U)e Với U là hiện giá của tất cả chi phí lưu kho, thu nhập ròng trong suốt kỳ hạn của hợp đồng (giống công thức định giá kỳ hạn cho tài sản đầu tư biết trước thu nhập) 34 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa Ví dụ: Xem xét một hợp đồng giao sau 1 năm một tài sản không có thu nhập. Chi phí lưu kho là 2$/1đv, việc thanh toán được thực hiện vào cuối năm. Giả sử giá giao ngay là 450$/1đv và lãi suất phi rủi ro là 7%/1 năm cho toàn bộ thời hạn của hợp đồng. Ta có: r = 0.07 S0=450 T=1 U= 2e-0.07x1= 1.865  0.07x1 F0 = (450+1.865)e = 484.63 $  Nếu F0> 484.63$ mua tài sản+short giao sau: thu lời  Nếu F0< 484.63$ bán tài sản+ long giao sau: thu lời 35 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa Khi chi phí lưu kho và thu nhập ròng tỷ lệ với giá của hàng hóa, chúng được xem như lợi suất âm, khi đó: (r+u)T F0 = S0e Với u là chi phí lưu kho một năm tỷ lệ với giá giao ngay và lợi suất thu được từ tài sản b/ Giá giao sau của các hàng hóa tiêu dùng Hàng hóa tiêu dùng thường không có thu nhập nhưng có thể có chi phí lưu kho rT TH1: Giả sử: F0 > (S0+U)e Một nhà kinh doanh chênh lệch giá có thể thực hiện chiến lược sau:  Mượn S0+U tại lãi suất phi rủi ro để mua một đơn vị hàng hóa và trả chi phí lưu kho Bán hợp đồng kỳ hạn một đơn vị hàng 36 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa Nếu coi hợp đồng giao sau như là hợp đồng kỳ hạn, chiến rT lược nói trên mang lại lợi nhuận là: F0- (S0+U)e Khi các nhà kinh doanh chênh lệch giá thực hiện chiến lược, S0 có khuynh hướng tăng và F0 có khuynh hướng giảm cho rT đến khi F0 > (S0+U)e không còn đúng nữa. rT Kết luận: F0 > (S0+U)e không thể tồn tại trong thời gian dài rT TH2: Giả sử F0 < (S0+U)e Chiến lược:Bán hàng hóa, tiết kiệm chi phí lưu kho, và đầu tư tiền ở lãi suất phi rủi ro Mua hợp đồng kỳ hạn rT Lợi nhuận: (S0+U)e - F0 rT Tương tự ở trên, bất phương trình F0 < (S0+U)e cũng không thể tồn tại lâu 37 3.3 Hợp đồng giao sau về hàng hóa rT Từ đó ta có: F0 = (S0+U)e Tuy nhiên đối với hàng hóa tiêu dùng, các cá nhân và công ty sở hữu nó thường có kế hoạch dùng hàng hóa vào một việc nhất định. Họ miễn cưỡng bán hàng hóa giao ngay để mua hợp đồng giao sau, vì các hợp đồng không thể tiêu dùng (vd: hợp đồng dầu lửa không thể dùng làm nhiên liệu). rT Do đó, đối với hàng hóa tiêu dùng ta có F0 <= (S0+U)e Nếu chi phí lưu kho tỷ lệ với giá giao ngay (u), ta có: (r+u)T F0 <= S0e 38 4.Các chiến lược bảo hộ hợp đồng giao sau 4.1 Nguyên lý cơ bản • Để tự bảo hộ, công ty thực hiện lựa chọn vị thế trên thị trường giao sau để bù trừ rủi ro có thể xảy ra trên thị trường giao ngay. • Khi một công ty biết sẽ có được $10000 với mỗi 1 xu tăng giá hàng hoá trong 3 tháng tới và mất $10000 đối với mỗi 1 xu giảm giá trong cùng thời kỳ. Công ty muốn bảo hộ giá sẽ chọn vị thế bán để bù trừ rủi ro.Vị thế giao sau nên dẫn đến mất $10000 đối với mỗi 1 xu tăng giá mặt hàng trên 3 tháng và khoản lãi $10000 đối với mỗi 1 xu giảm giá • Short hedge:Bảo hộ vị thế bán thích hợp khi người làm công việc bảo hộ đã sở hữu một tài sản và dự định bán nó tại một lúc nào đó trong tương lai. • Long hedge :Bảo hộ vị thế mua thích hợp khi công ty biết sẽ phải mua tài sản nào đó trong tương lai và m
Luận văn liên quan