Côngtyliênkết
Làcôngty trong đónhàđầutư cóảnhhưởngđángkể
nhưngkhôngphảilà công ty con hoặc công ty liên
doanhcủanhàđầutư
Các khái niệm và quy định của kế toán
Nhàđầutưcóảnhhưởngđángkể
Nắmgiữtrực tiếp hoặcgiántiếp thông quacôngtycon
ítnhất20%quyềnbiểuquyết(ngoạitrừviệcthỏathuận
hoặcquyđịnhkhác)
40 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Kế toán các khoản đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Nhóm thực hiện:
Khu Việt Nghĩa
Nguyễn Hoàng Uyên Phương
Huỳnh Thị Kim Ngọc
Trần Khánh Ly
Nguyễn Hồng Quang
Lê Phương Dung
Ngô Bá Phong
Nguyễn Tài Cam Ly
Hồ Thị Hiền
Nguyễn Cửu Nguyên Minh
Trần Đức Nam
Nội dung chính
• Các khái niệm và quy định của KT
• Các hình thức Đầu tư
• Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC
riêng của NĐT
• Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC
Hợp nhất của NĐT
Các khái niệm và quy định của kế toán
Kiểm soát
Quyền chi phối
các chính sách TC
và hoạt động của
DN nhằm thu
được lợi ích kinh
tế từ hoạt động
của DN đó
Đồng kiểm soát
Quyền cùng chi
phối của các bên
góp vốn LD về
chính sách TC và
HĐ của DN nhằm
thu được lợi ích
kinh tế
Ảnh hưởng đáng kể
Quyền tham gia
của NĐT vào việc
đưa ra các QĐ về
chính sách TC và
HĐ của bên nhận
ĐT nhưng không
kiểm soát các chính
sách đó
Các khái niệm và quy định của kế toán
Các
khoản
ĐT công
cụ TC
Công cụ
tài
chính
Tài sản
tài
chính
Nợ phải
trả TC
Công cụ
VCSH
Công cụ
TC phái
sinh
Công ty liên kết
Là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên
doanh của nhà đầu tư
Các khái niệm và quy định của kế toán
Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
Nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua công ty con
ít nhất 20% quyền biểu quyết (ngoại trừ việc thỏa thuận
hoặc quy định khác)
Công ty con
Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một doanh
nghiệp khác
Các khái niệm và quy định của kế toán
Công ty mẹ
Là một công ty sở hữu một phần chính hoặc toàn bộ số
cổ phần của một công ty khác để có thể kiểm soát việc
điều hành và các hoạt động của công ty này
Các khái niệm và quy định của kế toán
PP Vốn chủ
sở hữu
PP Giá Gốc
Ghi nhận ban đầu theo giá
gốc
Không được điều chỉnh
theo những thay đổi của
phần sở hữu của NĐT
trong tài sản thuần của
bên nhận ĐT
Ghi nhận ban đầu theo giá
gốc
Được điều chỉnh theo
những thay đổi của phần
sở hữu của NĐT trong tài
sản thuần của bên nhận
ĐT
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC riêng
Cty Cổ phần
niêm yết
Số tiền thực trả
khi mua Cổ phiếu
Cty Cổ phần
chưa niêm yết
Giấy xác nhận sở
hữu CP và giấy
thu tiền bán CP
Các loại hình
DN khác
Biên bản góp
vốn, chia lãi
(hoặc lỗ) hoặc
các chứng từ
mua, bán
Căn cứ ghi sổ Kế toán
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC riêng
Lập và trình bày BCTC riêng theo PP Giá Gốc
Giá gốc = Giá mua + Chi phí mua (nếu có)
Trường hợp góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ, vật tư,
hàng hoá thì giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị
được các bên góp vốn thống nhất đánh giá
Phương pháp Kế toán
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC riêng
Chênh lệch giữa GT ghi sổ và GT đánh giá lại:
Đối với vật tư, hàng hóa:
Nếu GT đánh giá lại > GT ghi sổ => thu nhập khác
Nếu GT đánh giá lại chi phí khác
Đối với tài sản cố định:
Nếu GT đánh giá lại > GT còn lại => thu nhập khác
Nếu GT đánh giá lại chi phí khác
Phương pháp Kế toán
Ví dụ:
Ngày 1/1/200N, Công ty A mua 40% cổ phần của Công ty B
(Công ty A có ảnh hưởng đáng kể với Công ty B) với giá
160 bằng tiền mặt :
Nợ Đầu tư vào Cty Liên kết 160.0
Có Tiền 160.0
Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý
Tiền 30.0 30.0
Khoản phải thu 60.0 60.0
Hàng tồn kho 100.0 100.0
TSCĐ
(Giá trị còn lại) 210.0 290.0
Tổng Tài sản 400.0 480.0
Nợ phải trả 110.0 110.0
Vốn chủ sở hữu 290.0 370.0
Tổng Nguồn vốn 400.0 480.0
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
ĐT trực tiếp vào
Cty liên kết
BCTC của công
ty liên kết
ĐT gián tiếp
thông qua Cty
con
BCTC của cty
con, cty liên kết
và các tài liệu có
liên quan
Căn cứ ghi sổ
kế toán
Cuối mỗi năm TC, căn cứ BCKQHĐKD của cty LK để x/đ ghi
nhận lãi/lỗ của NĐT trên BCTC hợp nhất.
Đồng thời căn cứ BCĐKT của cty LK để đ/c tăng hoặc giảm
GTGS của khoản ĐT tương ứng với phần sở hữu của mình trong
sự thay đổi VCSH của cty LK nhưng không được phản ánh trong
BCKQHĐKD của cty LK
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp lập
Phương
Pháp
Vốn Chủ
Sở Hữu
Ngoại trừ
Dự kiến thanh lý trong
tương lai gần
Cty LK hoạt động theo
các quy định hạn chế
khắt khe dài hạn làm
cản trở đáng kể việc
chuyển giao vốn cho
nhà đầu tư
Không còn ảnh hưởng
đáng kể
Việc sử dụng PP Vốn
chủ sở hữu không còn
phù hợp
Các điều chỉnh:
Phần lãi/lỗ trong kỳ báo cáo của nhà đầu tư trong công ty LK
Xác định phần khoản cổ tức được chia
Các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư.
Các khoản thay đổi trong vốn chủ sở hữu.
Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do sử dụng BCTC của công ty
liên kết không được lập cùng ngày với BCTC của nhà đầu tư
Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do nhà đầu tư và công ty liên
kết sử dụng các chính sách kế toán khác nhau
Xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh khác từ sau ngày
đầu tư đến cuối kỳ kế toán trước liền kề
Bán khoản đầu tư
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Lãi/lỗ trong kỳ thuộc sở hữu
của NĐT trong cty LK
Tài sản thuế TN hoãn lại và
thuế TN hoãn lại phải trả
Mở sổ KT chi tiết theo dõi
khoản ĐT và P/b các khoản CL
Sử dụng BCTC của công ty liên
kết khi lập BCTC hợp nhất
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Xác định và ghi nhận phần lãi/lỗ của nhà đầu tư trong công ty
liên kết và các khoản điều chỉnh khác từ sau ngày đầu tư đến
cuối kỳ kế toán trước liền kề
- Xác định lãi lỗ:
Lãi/Lỗ = Giá trị ghi sổ - Giá gốc
Ghi chú:
GTGS: lấy trong BCĐKT hợp nhất kỳ trước liền kề
Giá gốc: lấy trong BCĐKT riêng kỳ trước liền kề
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ trong kỳ báo cáo của
nhà đầu tư trong cty liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu
-Xác định lãi/lỗ:
Lãi/lỗ = Tỷ lệ góp vốn x Tổng lợi nhuận (hoặc lỗ) trong kỳ
Lưu ý:
Trường hợp: công ty liên kết là công ty cổ phần
Trường hợp: công ty liên kết không là công ty cổ phần
Trường hợp: tỷ lệ góp vốn khác với tỷ lệ LN/lỗ được chia
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Ghi nhận:
+ Nếu kết quả xác định khoản điều chỉnh là có lãi
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Có Phần lãi hoặc lỗ trong cty LD, LK
+ Nếu kết quả xác định khoản điều chỉnh là lỗ
Nợ Phần lãi/lỗ trong cty LD, LK
Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
(chỉ ghi giảm cho đến khi khoản đầu tư này có giá trị = 0)
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Đồng thời kết chuyển LN sau thuế TNDN trên BCKQHDKD hợp
nhất vào LN sau thuế chưa phân phối trên BCĐKT hợp nhất:
+ Nếu kết chuyển lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ Nếu kết chuyển lỗ
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Ví dụ
Tổng lợi nhuận của Cty B trong năm N là 50
Cuối năm N, khi Cty A lập BCTC HN, Cty A xác định phần
lợi nhuận của mình trong Cty liên kết B như sau: 50 x 40%
= 20
Nợ - Đầu tư vào công ty liên kết 20
Có - Phần lãi trong công ty liên kết 20
Bút toán kết chuyển
Nợ - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 20
Có - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. 20
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Ghi nhận:
+ Đối với phần cổ tức được chia, ghi:
Nợ Cổ tức từ công ty liên kết
Có Đầu tư vào công ty liên kết .
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Đồng thời kết chuyển LN sau thuế TNDN trên BCKQHDKD hợp
nhất vào LN sau thuế chưa phân phối trên BCĐKT hợp nhất:
+ Nếu kết chuyển lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ Nếu kết chuyển lỗ
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Ví dụ
Tổng lợi nhuận của Cty B trong năm N là 50. Nhưng Cty B
chỉ chưa cổ tức 30.
Cuối năm N, khi Cty A lập BCTC HN, Cty A xác định phần
cổ tức của mình được chia như sau: 30 x 40% = 12
Nợ Cổ tức từ công ty liên kết . 12
Có Đầu tư vào công ty liên kết: 12
Bút toán kết chuyển
Nợ Lợi nhuận chưa phân phối. 12
Có Cổ tức từ công ty liên kết 12
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
X/đ các khoản CL phát sinh khi mua khoản đầu tư vào cty LK
+ Số p/b khoản CL giữa GTHL > GTGS được ghi bằng số âm
+ Số p/b khoản CL giữa GTHL < GTGS được ghi bình thường
+ Số p/b lợi thế TM được ghi bằng số âm
+ TH: giá mua khoản ĐT < phần sở hữu của NĐT trong GTHL
của TS thuần có thể x/đ được, tại thời điểm mua khoản đầu tư,
NĐT phải xem xét lại việc x/đ GTHL của TS thuần có thể x/đ
được và việc x/đ giá mua khoản ĐT. Nếu sau khi xem xét, điều
chỉnh mà vẫn còn CL thì tất cả các khoản CL vẫn còn sau khi
đánh giá lại được đ/c ngay vào phần lãi/lỗ trong cty LK khi lập
BCTC hợp nhất.
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Đồng thời kết chuyển LN sau thuế TNDN trên BCKQHDKD hợp
nhất vào LN sau thuế chưa phân phối trên BCĐKT hợp nhất:
+ Nếu kết chuyển lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ Nếu kết chuyển lỗ
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Ví dụ:
Tại ngày mua, Công ty A xác định:
- Giá gốc mua khoản đầu tư là: 160
- Giá trị ghi sổ của 40% TS thuần có thể xác định được là:
40% x (400-110) = 11
- Tổng chênh lệch: 44
- Phân bổ cho TSCĐ : 32, LTTM: 12
Nội dung phân bổ Chênh lệchThời gian khấu hao N N +1 N+2
- Chênh lệch của TSCĐ 32 10 năm 3.2 3.2 …
-Lợi thế thương mại 12 10 năm 1.2 1.2 …
Tổng số phân bổ hàng năm 4.4 4.4 …
Ví dụ:
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết: 15.6
Có Phần lãi trong công ty liên kết: 15.6
Bút toán kết chuyển
Nợ Lợi nhuận sau thuế TNDN 15.6
Có Lợi nhuận chưa phân phối. 15.6
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Ghi nhận:
+ Đối với Đ/c tăng chênh lệch tỷ giá hối đoái
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Có Chênh lệch tỷ giá hối đoái
+ Đối với Đ/c giảm chênh lệch tỷ giá hối đoái
Nợ Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Ghi nhận:
+ Đối với Đ/c tăng do đánh giá lại TS (nếu có)
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Có Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ Đối với Đ/c giảm do đánh giá lại TS (nếu có)
Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Đồng thời kết chuyển LN sau thuế TNDN trên BCKQHDKD hợp
nhất vào LN sau thuế chưa phân phối trên BCĐKT hợp nhất:
+ Nếu kết chuyển lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ Nếu kết chuyển lỗ
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Ví dụ
Tại ngày 31/12/N, TSCĐ tại Cty B đánh giá lại tăng thêm
15
Cty A xác định phần đánh giá lại TSCĐ của mình được như
sau: 15 x 40% = 6
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết 6
Có Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 6
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh
Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do nhà đầu tư và công ty liên
kết sử dụng các chính sách kế toán khác nhau
Khoản CL phát sinh từ việc chuyển đổi chính sách kế toán
được điều chỉnh vào giá trị khoản đầu tư
+ Tăng LN thuộc sở hữu của NĐT
Nợ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Có Phần lãi/lỗ trong công ty liên kết, liên doanh
+ Giảm LN thuộc sở hữu của NĐT
Nợ Phần lãi/lỗ trong công ty liên kết, liên doanh
Có Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Đồng thời, kế toán k/c LN sau thuế TNDN trên BCKQHĐKD
vào LN sau thuế chưa phân phối trên BCĐKT hợp nhất
+ Nếu kết chuyển lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế TNDN
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ Nếu kết chuyển lỗ
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Lợi nhuận sau thuế TNDN
Ví dụ
Báo cáo của Cty B có niên độ kế toán kết thúc trước Cty A
là 6 tháng.
Trong thời gian 6 tháng sau khi lập BCTC, Cty B thực hiện
một hợp đồng và bị lỗ 20
Cty A xác định phần ảnh hưởng của mình trong giao dịch của
Cty B như sau: 20 x 40% = 8
Nợ Lợi nhuận sau thuế TNDN 8
Có Đầu tư vào công ty liên kết 8
Kết chuyển
Nợ Lợi nhuận chưa phân phối. 8
Có Lợi nhuận sau thuế TNDN 8
Giá trị khoản đầu tư – BCĐKT
hợp nhất – mã số 252
Phần lãi/lỗ – BCKQHĐKD hợp
nhất - Mã số 45
Thuyết minh BCTC hợp nhất
Căn cứ ghi sổ KT, lập và trình bày BCTC hợp nhất
Trình bày
khoản đầu
tư vào công
ty liên kết
trong
BCTC hợp
nhất
So sánh giữa VAS 07 và IAS 28
BCTC riêng của NĐT
Phạm vi
Ảnh hưởng đáng kể
Quyền biểu quyết tiềm tàng
PP Vốn chủ sở hữu
Trường hợp ngừng áp dụng PP VCSH
Năm tài chính
Ghi nhận lỗ
Lỗ do giảm giá tài sản
BCTC riêng của nhà đầu tư
Trình bày BCTC
So sánh giữa VAS 07 và IAS 28
Đối tượng áp dụng
Khả năng vận dụng
Phạm vi
Thời điểm lập
PP sử dụng khi hợp nhất
Tính toán và xử lý LTTM
Nguyên tắc thực hiện
Mẫu báo cáo
Chính sách kế toán
BCTC hợp nhất
Liên
Doanh
Tham gia LD
Có quyền
đồng kiểm
soát
Các khái niệm và quy định của kế toán
Bên góp vốn
LD
Tham gia LD
Không có
quyền đồng
kiểm soát
Nhà đầu tư
trong LD
Các hình thức đầu tư trong liên doanh
Hoạt động kinh doanh
đồng kiểm soát
Tài sản đồng kiểm soát
Thành lập cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát
LOGO