Bài thảo luận Phân tích rủi ro quốc gia - Trường hợp Trung Quốc

Khái niệm Rủi ro quốc gia: Theo Bourke (1990) Theo Roy (1994) Trong khía cạnh tài chính, khi mà một quốc gia không hoàn thành được nhiệm vụ đề ra thì nó sẽ gây hại đến hoạt động của tất cả các công cụ tài chính khác trong quốc gia đó cũng như đến những quốc gia mà nó có quan hệ.

ppt24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Phân tích rủi ro quốc gia - Trường hợp Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA - TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 8 DANH SÁCH NHÓM 8 Nguyễn Tú Anh Đỗ Lê Phú Cường Trần Thị Hồng Cúc Trương Mỹ Kim Âu Hải Khắc Nguyên Trần Lê Ánh Thu Phan Huỳnh Tuấn Trần Thị Tuyết Vân 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO QUỐC GIA 2. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA - TRƯỜNG HỢP TRUNG QUỐC 3. ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ KHI VIỆT NAM ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỚI TRUNG QUỐC 1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO QUỐC GIA 1.1 Khái niệm Rủi ro quốc gia: Theo Bourke (1990) Theo Roy (1994) Trong khía cạnh tài chính, khi mà một quốc gia không hoàn thành được nhiệm vụ đề ra thì nó sẽ gây hại đến hoạt động của tất cả các công cụ tài chính khác trong quốc gia đó cũng như đến những quốc gia mà nó có quan hệ. 1.2 Phân loại rủi ro: Rủi ro kinh tế Rủi ro chuyển giao Rủi ro tỷ giá Rủi ro vị trí hay rủi ro vùng lân cận Rủi ro thể chế Rủi ro chính trị 1.3 Nguyên nhân gây ra Rủi ro QG: Yếu tố kinh tế vĩ mô: Môi trường xã hội, chính tri và pháp luật 1.4 Vai trò của việc đánh giá Rủi ro QG: Đối với chính phủ: Làm cơ sở đưa ra chính sách vĩ mô thích hợp. Đối với các nhà đầu tư: , làm công cụ cho các quyết định cho vay hoặc đầu tư vào một quốc gia 1.5 Các phương pháp đánh giá Rủi ro QG: 1.5.1 Phương pháp định tính: 1.5.2 Phương pháp định lượng: Do 1 số tổ chức có uy tín trên thế giới: tiến hành chấm điểm một số nhân tố tác động đến rủi ro quốc gia: Rủi ro chính trị, Rủi ro kinh tế, Rủi ro cấu trúc, Nợ công… Sau đó quy đổi thành điểm tổng hợp của rủi ro quốc gia. Institutional Investor Euromone Standard & Poor’s Moody’s Political Risk Service 2. PHÂN TÍCH RR QUỐC GIA TRUNG QUỐC 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Trung Quốc: 2.1.1 Về kinh tế: Giai đoạn 1978 – 1990 Giai đoạn 1990 – 2000 Giai đoạn 2000 – 2010 => Qua 30 năm, Trung Quốc đã chuyển mình từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thành một mô hình kiểu mẫu của nền kinh tế định hướng thị trường, và thậm chí đang dần trở thành “sân chơi” lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu 2.1.2 Về chính trị và ngoại giao: Chính trị: Đảng cộng sản cầm quyền sẽ phải đối mặt với những thử nghiệm chính trị hết sức khó khăn trước mắt, và những bước đi sai lầm có thể làm hỏng cải cách và ảnh hưởng uy tính lãnh đạo. Quan hệ ngoại giao: chính sách ngoại giao của Trung Quốc vẫn chưa thực hiện được việc “nói đi đôi với làm” 2.1.3 Về các vấn đề xã hội: Con người: hậu quả của việc theo đuổi chính sách 1 con (177/100). Y tế và sức khoẻ: đang phải đối mặt với dịch cúm gia cầm bùng nổ 2.2 Phân tích Trung Quốc: 2.2.1 Rủi ro kinh tế: Kinh tế giảm tốc Nợ công và chính sách tài khoá: =>Trung Quốc cần phải thiết lập hệ thống ngân sách công và kiểm soát tài chính một cách hiệu quả, Chính phủ cần phải tăng cường giám sát tài chính, cải thiện quản lý ngân sách và nâng cao hiệu quả hoạt động của chính sách tài khóa. Thị trường bất động sản biến động: 2.2.2 Rủi ro tài chính: Theo đài BBC bản tin tiếng Anh, hệ thống ngân hàng Trung Quốc có nhiều nguy cơ suy sụp và điều này có thể dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu với quy mô lớn hơn năm 2008 ở Mỹ. Nguyên nhân là do sự bành trướng của ngân hàng trong bóng tối. Hệ thống tài chính – ngân hàng: Lãi suất tăng cao Nợ xấu tăng Tỷ giá hối đoái – Dự trữ ngoại hối: Đồng NDT đang đi vào ổn định hơn mới tham vọng trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi quốc tế. Dự trữ ngoại hối cao -> gây sức ép lên công tác điều hành của Ngân hàng Trung ương. Với đồng tiền tương đối ổn định và dự trữ ngoại hối lớn cho phép Trung Quốc có thể “miễn nhiễm” trước sự rút vốn của các làn sóng FDI khi có khủng hoảng xảy ra. 2.2.3 Rủi ro chính trị: Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình coi tình trạng tham nhũng là mối đe dọa đối với tương lai của đảng cầm quyền và tuyên bố sẽ trấn áp tham nhũng ở mọi cấp chính phủ 2.2.4 Rủi ro xã hội: Con người: Trung Quốc là nước có tỉ lệ dân số già tăng nhanh hơn bất kỳ một quốc gia lớn nào trên thế giới, với tỉ lệ người về hưu sẽ tăng lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2005-2015 Y tế: Y tế được phủ rộng nhưng không cân xứng: các bệnh nhân chủ yếu đổ về thành thị để khám hơn là khám ở nông thôn. Gánh nặng về chi phí khám chữa bệnh Hệ thống y tế cũng tồn tại những tham nhũng. 2.3 Tóm lược rủi ro quốc gia Trung Quốc: Điểm mạnh: Có một sự thống nhất trong đường lối chính trị dưới sự cầm quyền của Đảng Cộng Sản. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế năng động và có khả năng cạnh tranh cao. Dữ trữ ngoại hối khổng lồ, nợ nước giảm. Điểm yếu: Các quy định pháp luật và chế pháp thiếu độc lập; hệ thống pháp lý hiệu quả không có khả năng kiểm soát hành động của các quan chức, tham nhũng nặng nề. Tranh chấp lãnh thổ, biển đảo với các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,… làm ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế - chính trị. Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không đều tạo ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Dân số đông tạo sức ép giải quyết vấn đề nhà ở và việc làm. Sự can thiệp quá nhiều của nhà nước vào hoạt động kinh tế tạo ra sự bóp méo thị trường, có quá nhiều ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước Rủi ro trong ngành ngân hàng, nguy cơ vỡ bong bong bất động sản là một nỗi lo lớn của nền kinh tế Trung Quốc. Vấn đề về môi trường ô nhiễm nghiêm trọng 3. ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TQ VÀ KH/NGHỊ KHI VIỆT NAM ĐẦU TƯ, KD VỚI TQ 3.1 Xếp hạng Trung Quốc từ các tổ chức q/tế năm 2013: Standard & Poor's: Trung Quốc ở mức AA- Moody’s: giữ nguyên xếp hạng Trung Quốc ở mức Aa3 Fitch: hạ mức đánh giá dài hạn đồng nội tệ của Trung Quốc từ hạng AA- xuống A+ Global Finance: bảng xếp hạng top 50 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất tại các thị trường mới nổi, có 19 ngân hàng Trung Quốc trong top 50 và 11/10 vị trí đầu bảng cũng thuộc về họ Brand Finance: công bố 10 thương hiệu ngân hàng đắt nhất thế giới, Trung Quốc có 3 gương mặt cùng được xếp hạng AA+ 3.2 Khuyến nghị khi VN đ/tư, kinh doanh với TQ: Về phía Doanh nghiệp Nhạy bén nắm bắt cơ hội kinh doanh để phát triển xuất nhập khẩu ở thị trường Trung quốc. Nghiên cứu tìm ra "ngách" thị trường. Từng bước chinh phục người tiêu dùng. Đăng ký và bảo hộ thương hiệu kịp thời. Cần chủ động đổi mới hoạt động kinh doanh từ khâu sản xuất theo định hướng thị trường. Về phía cơ quan hoạch định chính sách Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất nhập khẩu. Cơ quan chức năng của hai nước cần có sự tiếp xúc thường xuyên, đánh giá những trở ngại trong thông quan, tạo thủ tục đơn giản hóa, minh bạch hóa các thủ tục. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông. Tăng cường hơn nữa cơ chế thương mại tại cửa khẩu, đưa ra những chính sách ưu đãi. KẾT LUẬN Rủi ro quốc gia là một vấn đề vô cùng quan trọng mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải quan tâm. Trung Quốc là quốc gia có tốc độ phát triển cao nhưng môi trường kinh doanh chưa thật sự minh bạch, ẩn chứa nhiều rủi ro về chính trị, xã hôi cũng khiến các nhà đầu tư lo ngại khi đầu tư vào Trung Quốc. Trong tương lai, việc có trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới hay không phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đánh giá rủi ro quốc gia Trung Quốc, khi nhà đầu tư yên tâm hơn, chắc chắn Trung Quốc sẽ còn tiến xa trong công cuộc xây dựng kinh tế nước nhà. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Luận văn liên quan