Khoahọclà gì: là hệthống cáctri thức vềtự nhiên,xãhộivàtư duy,vềnhững
quyluật pháttriển kháchquancủatự nhiên,xãhộivàtư duy. Phânbiệt2hệ
thốngtri thức:tri thứckinhnghiệmvàtrithứckhoahọc.
- Trithức kinhnghiệm: là nhữnghiểubiếtđượctích lũy quahoạtđộngsống
hàngngàytrong mốiquanhệgiữaconngườivớiconngườivàgiữaconngười
vớithiên nhiên. Quátrình nàygiúpconngườihiểubiếtvềsựvật,vềcáchquản
lý thiên nhiênvàhìnhthành mốiquanhệgiữanhữngconngườitrong xãhội.
Trithức kinhnghiệmđượcconngườikhôngngừngsửdụngvàpháttriển trong
hoạtđộngthực tế. Tuynhiên,tri thức kinhnghiệmchưathật sựđisâuvàobản
chất,chưathấy đượchếtcácthuộc tính củasựvậtvàmốiquanhệbêntrong
giữasựvậtvàconngười. Vìvậy,tri thức kinhnghiệmchỉpháttriển đếnmột
hiểubiếtgiớihạnnhấtđịnh,nhưngtri thức kinhnghiệmlà cơsởchosựhình
thànhtri thứckhoahọc.
-Trithức khoahọc: là nhữnghiểubiếtđượctích lũy mộtcáchcóhệthống nhờ
hoạtđộngNCKH,cáchọatđộngnầycómụctiêu xácđịnhvàsửdụngphương
phápkhoahọc. Khônggiốngnhưtri thức kinhnghiệm,tri thức khoahọcdựa
trên kếtquảquansát,thu thập đượcquanhữngthí nghiệmvàquacácsựkiện
xảyra ngẫunhiêntrong hoạtđộngxãhội,trong tự nhiên. Trithức khoahọc
đượctổ chứctrong khuônkhổcácngànhvàbộmônkhoahọcnhư: triết học,
sửhọc,kinhtế học,toánhọc,sinhhọc,
75 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh tế
Dùng cho các lớp CH
Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về
khoa học và nghiên cứu khoa học
Khoa học là gì: là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, về những
quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Phân biệt 2 hệ
thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.
- Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống
hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người
với thiên nhiên. Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản
lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội.
Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong
hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản
chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong
giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một
hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình
thành tri thức khoa học.
- Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ
hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương
pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa
trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện
xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học
được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học như: triết học,
sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,…
Nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm,
xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên
những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ
các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái
mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và
xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương
tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
• Người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất
định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải
rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp
từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
Đề tài nghiên cứu khoa học
• Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người
thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn
mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, như: Chương trình, dự án, đề án. Sự
khác biệt giữa các hình thức NCKH này như sau:
* Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có
thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.
* Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể
hiệu quả về kinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc
thời gian và nguồn lực.
* Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc
gửi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như:
thành lập một tổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội, ... Sau khi đề án
được phê chuẩn, sẽ hình thành những dự án, chương trình, đề tài theo yêu
cầu của đề án.
* Chương trình: là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục
đích xác định. Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao. Tiến độ thực hiện
đề tài, dự án trong chương trình không nhất thiết phải giống nhau, nhưng
nội dung của chương trình thì phải đồng bộ.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự
vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ
trong nhiệm vụ nghiên cứu.
• * Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên
cứu được khảo sát trong trong phạm vi
nhất định về mặt thời gian, không gian và
lĩnh vực nghiên cứu
Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
• Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên
cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì
mục đích khó có thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là
sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục
đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và
mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản
xuất, nghiên cứu.
• Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà
người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu.
Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là
nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch
nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời
câu hỏi “làm cái gì?”.
• Ví dụ: Túi khí, vệ tinh…
đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế
• Mục đích:
• Mục tiêu:
Tư duy và phân loại KH
1. Tư duy khoa học: là một dạng của logích biện
chứng, đóng vai trò liên kết giữa tư duy và
thực tiễn
Tư duy khoa học có đăc trưng và nguyên tắc
là: Khách quan; toàn diện; lịch sử và thống
nhất giữa các mặt đối lập.
3. Phân loại khoa học và NCKH
- Khoa học tự nhiên; khoa học xã hội
- NC cơ bản (lý thuyết); NC thực nghiệm, ứng
dụng
Một số vấn đề cơ bản…
• Cộng đồng khoa học: là tập hợp người, các tiêu
chuẩn, các cách thể hiện và các quan điểm ràng
buộc để duy trì các đặc tính khoa học.
• Các tiêu chuẩn của cộng đồng khoa học:
- Tính phổ biến: các NC phải được đánh giá dựa
trên các giá trị khoa học
- Hoài nghi khoa học
- Vô tư
- Công cộng (chia sẻ kết quả khoa học)
- Trung thực
Cấu trúc của phương pháp luận
nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao
gồm chọn phương pháp thích hợp (luận chứng)
để chứng minh mối quan hệ giữa các luận cứ và
giữa toàn bộ luận cứ với luận đề; cách đặt giả
thuyết hay phán đoán sử dụng các luận cứ và
phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông
tin (luận cứ) để xây dựng luận đề.
• Luận đề
• Luận cứ
• Luận chứng
Luận đề
• Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh
điều gì?” trong nghiên cứu. Luận đề là một
“phán đoán” hay một “giả thuyết” cần
được chứng minh.
Thí dụ: FDI có tác động dương tới tăng
trưởng kinh tế.
Luận cứ
• Để chứng minh một luận đề thì nhà khoa học cần đưa ra
các bằng chứng hay luận cứ khoa học.
Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham
khảo; quan sát và thực nghiệm.
Luận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”. Các
nhà khoa học sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng
minh một luận đề. Có hai loại luận cứ được sử dụng
trong nghiên cứu khoa học:
- Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm,
tiền đề, định lý, định luật, qui luật đã được khoa học
chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng
được xem là cơ sở lý luận.
- Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập,
quan sát và làm thí nghiệm.
Luận chứng
• Để chứng minh một luận đề, nhà nghiên cứu khoa học
phải đưa ra phương pháp để xác định mối liên hệ giữa
các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề.
• Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách
nào?”.
• Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh một luận đề,
một giả thuyết hay sự tiên đoán nhà nghiên cứu sử dụng
luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa
suy luận suy diễn, suy luận qui nạp và loại suy. Một cách
sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp cận
và thu thập thông tin làm luận cứ khoa học, thu thập số
liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại
nghiên cứu điều tra
Các bước tiến hành nghiên cứu
(8 step aproach to designing a research
study)
1. Lựa chọn (xác định) vấn đề cần NC
(State research questions)
2. Tổng kết lại các NC trước đây và lựa chọn khuôn khổ
tiếp cận phù hợp
(Review literature and select appropriate framework)
3. Lập kế hoạch nghiên cứu sử dụng phương pháp định
lượng, định tính hay hỗn hợp
(Design research study (to answer your research
questions) using a quantitative, qualitative or mixed
methodology)
4. Chọn mẫu nghiên cứu
(Select sample)
8 step …
5. Thu thập dữ liệu
(Collect data-data can be qualitative, quantitative
or both)
6. Phân tích dữ liệu
(Analyze data – using appropriate techniques)
7. Diễn giải kết quả nghiên cứu
(Interpret results)
8. Công bố kết quả nghiên cứu
(Disseminate findings – Write and present findings
in understandable language)
Ví dụ
• Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI với
tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Mục tiêu (nghiên cứu cái gì?)
Mục đích (để làm gì?)
Chương 2 Hình thành và luận giải vấn
đề nghiên cứu
1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu (go to slides 55-56)
• Nguồn gốc vấn đề:
- Do tự tìm
- Do gợi ý
- Do đặt hàng
2. Mục đích NC
3. Lưu ý tên vấn đề NC: ngắn gọn, súc tích, rõ ràng
VD.(Xem xét tính hợp lý của đề tài sau)
“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng
nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên
địa bàn tỉnh Hải Dương”
VÍ DỤ
• Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực công
đoàn trong các DN FDI cho đến năm 2010
• Biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động SX-KD của các DN VN trong bối cảnh gia
nhập WTO
• Các biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng
chế biến thủy hải sản của VN nhằm đẩy mạnh
XK ra thị trường nước ngoài
• Thực trạng các sinh viên ra trường có đáp ứng
được ngay nhu cầu công việc của các công ty
VÍ DỤ
• Đẩy mạnh hoạt động NCKH trong đội ngũ cán
bộ giảng viên trường ĐH Lao động xã hội
• Hoàn thiện hệ thống chính sách và công cụ tiền
lương tại các DNNN sau cổ phần hóa
• Thị trường mũ bảo hiểm tại VN trong thời gian
từ tháng 8 năm 2000 đến nay
• Tác động của quá trình đô thị hóa đến việc làm
của nông hộ tại Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh
• Một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng gạo xuất khẩu của VN
Hình thành và luận giải vấn đề
nghiên cứu
Mức độ lý thuyết và thực nghiệm, nghiên
cứu và kiến thức: Phải xác định được mức
độ đóng góp mong đợi của nghiên cứu
Có 2 chiến lược tiếp cận:
- Lý thuyết trước nghiên cứu (kiểm định lý
thuyết)
- Nghiên cứu trước lý thuyết (xây dựng lý
thuyết)
Hình thành và luận giải vấn đề
nghiên cứu
Các khái niệm và các mô hình
- Các khái niệm (tổng quát, chi tiết)
(nhằm làm rõ, cụ thể , đơn giản hóa và dễ hiểu hơn các vấn đề cần nghiên
cứu, điều tra, khảo sát)
“Khái niệm” là quá trình nhận thức hay tư duy của con người bắt đầu từ
những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào
giác quan. Như vậy, “khái niệm” có thể hiểu là hình thức tư duy của con
người về những thuộc tính, bản chất của sự vật và mối liên hệ của những
đặc tính đó với nhau. Người NCKH hình thành các “khái niệm” để tìm hiểu
mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, để phân biệt sự vật này
với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản chất của sự vật hay hình
thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận
- Các mô hình: với đặc trưng cốt lõi:
+ Miêu tả
+ Đơn giản hoá
+ Thể hiện rõ các mối quan hệ
Tổng quan các nghiên cứu trước đó
• Trong nước
• Nước ngoài
Mục tiêu:
- Hiểu rõ các NC trước đó về vấn đề liên
quan (Phương pháp áp dụng,kết quả tới
đâu, những vấn đề còn tranh cãi, những
điểm cần tiếp tục NC…)
- Chỉ rõ cách tiếp cận của NC (phương pháp
NC, khía cạnh tiếp cận, dự kiến KQ..)
Chương 3 Thiết kế nghiên cứu
• Bao gồm toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức
vấn đề NC với nghiên cứu thực nghiệm thích
hợp và có thể làm được
• Mục đích của thiết kế nghiên cứu là nhằm tìm ra
được cách tiếp cận phù hợp trả lời cho vấn đề
NC bằng cách tốt nhất trong khuôn khổ các ràng
buộc cho trước. Thiết kế NC cần có hiệu quả để
có thể mang lại các thông tin cần thiết cho NC.
• Thiết kế NC phải trả lời được câu hỏi : Người
NC cần gì để trả lời cho các câu hỏi NC .
Thiết kế nghiên cứu
• Có 3 dạng thiết kế NC:
- Thăm dò (áp dụng trong trường hợp vấn đề
NC còn khó hiểu, chưa rõ ràng – như bệnh nhân
ốm không rõ nguyên nhân; doanh thu giảm
không rõ nguyên nhân)
- Mô tả (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác
định rõ – như nghiên cứu nhu cầu mua giáo
trình của sinh viên ĐHTM)
- Nguyên nhân (áp dụng khi vấn đề NC đã được
xác định, cần làm rõ quan hệ nhân quả, mức độ
và liều lượng tác động)
Thiết kế nghiên cứu
• Vấn đề quan hệ nhân quả
Cần làm rõ mối quan hệ giữa 2 yếu tố
Chẳng hạn: mối quan hệ giữa tăng trưởng
và xuất khẩu.
• Các thử nghiệm cổ điển
Tiến hành các thử nghiệm, phân tích kết
quả và đối chiếu với nhóm kiểm chứng.
Thiết kế nghiên cứu
• Thiết kế NC mối tương quan (xem xét quan hệ giữa hoạt
động R&D và quy mô công ty
Hoạt động Quy mô công ty
R&D Tổng
Nhỏ Lớn
Cao 20% 80% 50%
Thấp 80% 20% 50%
Tổng 100% 100% 100%
n 50 50 100
Thiết kế nghiên cứu
• Đối chiếu biến thứ ba (tác động của ngành kinh
doanh)
Hoạt Ngành I Ngành II Tổng
động Nhỏ Lớn Nhỏ Lớn
R&D
Cao 80% 80% 20% 20% 50%
Thấp 20% 20% 80% 80% 50%
Tổng 100% 100% 100% 100% 100%
n 25 25 25 25 100
Các yêu cầu của thiết kế nghiên
cứu
• Chỉ rõ được cách thức tiến hành
• Nêu được mục đích nghiên cứu
• Nêu được các giả thiết có liên quan
• Các quyết định liên quan tới thu thập
thông tin (Cách đo các biến số; loại dữ
liệu-sơ cấp, thứ cấp; cách thu thập dữ
liệu)
Phương pháp nghiên cứu
• Định lượng
• Định tính
• Hỗn hợp
( go to slides 35,36,36 and p. 5,6,7,8 and
slides 47-56)
Chương 4 Thu thập số liệu và nguồn
số liệu
• Số liệu thứ cấp: là số liệu do người khác
thu thập
• Số liệu sơ cấp: là số liệu do người nghiên
cứu thu thập
số liệu thứ cấp
• Nguồn:
- Các cơ quan chính phủ, Bộ, ngành, tổ chức
quốc tế..
- Các cơ quan nghiên cứu, trường..
- Các tạp chí khoa học
- Các tài liệu, giáo trình
- Các công trình nghiên cứu khác
Ưu: tiết kiệm t/gian, chi phí
Nhược: độ tin cậy, phải sắp xếp lại theo NC
Số liệu sơ cấp
• Thu thập bằng cách:
- Quan sát (quan sát, ghi chép có hệ thống,
chuyển thành các thông tin khoa học, hữu
ích và từ đó khái quát hoá)
- Điều tra khảo sát, thiết kế bảng hỏi (xem
gợi ý trang sau)
- Phỏng vấn (lưu ý công tác chuẩn bị và
phân tích kết quả phỏng vấn)
Gợi ý bảng hỏi
1. Câu hỏi phải đơn giản, súc tích, ngắn gọn
2. Phù hợp với trình độ người được hỏi
3. Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu hỏi
4. Mỗi câu hỏi chỉ liên quan đến một khía cạnh, một biến số
5. Câu hỏi nên tránh hướng trả lời “không biết, không bình luận”
6. sử dụng ngôn ngữ lịch sự, mềm dẻo
7. Các câu hỏi nên được sắp xếp logich, từ tổng quan đến cụ thể
8. Trình bày bảng câu hỏi hợp lý
9. Nên tham khảo ý kiến đồng nghiệp về bảng hỏi trước khi phát
hành
(xem tham khảo)
Chọn mẫu
• Sự cần thiết
• Cách chọn mẫu
- Phi xác suất: chọn theo địa chỉ chủ quan của người NC
+ Ưu điểm: dễ phác thảo và dễ thực hiện
+ Nhược: dễ cho kết quả sai lệch
Thường chỉ áp dụng cho NC sơ bộ, làm rõ cơ sở các giả
thiết
- Theo xác suất: dựa vào lý thuyết XS để lấy.
+ mẫu ngẫu nhiên đơn thuần
+ mẫu ngẫu nhiên hệ thống
+ mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Xác định kích thước mẫu
• Ví dụ về bảng kích thước mẫu
e P 0,85 0,90 0,95
0,05 207 270 384
0,04 323 422 600
0,03 375 755 1867
….
0,01 5180 6764 9603
e : sai số; P: độ tin cậy-XS
Chương 5 Phân tích dữ liệu
• Phương pháp định tính
• Phương pháp định lượng
So sánh pp định tính và định lượng
• PP định tính • PP định lượng
- Nhấn mạnh sự hiểu biết - nhấn mạnh vào thử nghiệm và kiểm
- Tập trung vào sự hiểu biết từ quan tra
điểm của người cung cấp thông tin - Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các
- Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích nguyên nhân của các sự kiện xã hội
- Quan sát và đo lường trong khung - Cách tiếp cận phê phán và logich
cảnh tự nhiên - Đo lường kiểm chứng
- Cách nhìn chủ quan của người trong - Cách nhìn khách quan của người
cuộc và gần gũi với các dữ liệu ngoài cuộc cách xa dữ liệu
- Định hướng thăm dò - Suy diễn giả thuyết - tập trung kiểm tra
- Quá trình được định hướng giả thuyết
- Lập luận viễn cảnh - Kết quả được định hướng
- Khái quát hoá qua so sánh các đặc - Phân lập và phân tích
tính và bối cảnh của một tổ chức cá - Khái quát hoá quan hệ tổng thể
biệt
Các dạng của pp định tính
• Tổng quan lịch sử
• Thảo luận nhóm
• Nghiên cứu tình huống
• Điều tra khảo sát
• Thực nghiệm
• …..
Phân tích dữ liệu định lượng
• Đối với các thông tin thứ cấp
• Đối với các thông tin sơ cấp: đòi hỏi phải
có các kỹ năng liên quan tới việc thu thập,
tổ chức, xử lý và phân tích
Quy trình xử lý số liệu
• Kiểm tra, hiệu đính các trả lời trên bảng hỏi (tính logich,
tính đầy đủ, tính hợp lý và xác thực của câu trả lời)
• Mã hoá các câu trả lời trên bảng hỏi (tiền mã hoá-mã
hoá trước- cho các câu hỏi đóng và mã hoá cho các câu
hỏi mở)
• Định biến và nhập các dữ liệu đã được mã hoá vào máy
tính
• Xác định các lỗi trong cơ sở dữ liệu và làm sạch dữ liệu
• Tạo bảng cho dữ liệu và tiến hành các phân tích thống
kê
Phân tích số liệu định lượng
• Phân tích một biến
• Lập bảng chéo phân tích số liệu
• Phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn
• Phân tích hồi quy tương quan bội
Phân tích một biến
• Chẳng hạn khảo sát 100 hộ về tình hình sở hữu xe máy
có kết quả (từ đó tính được các giá trị trung bình, trung
vị, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên)
Số xe sở Tần số xuất hiện Tần suất Tỷ lệ
hữu (x) (h)
0 3 0,03 3
1 45 0,45 45
2 37 0,37 37
3 11 0,11 11
4 4 0,04 4
Tổng 100 1,00 100
Lập bảng chéo
Áp dụng khi có hơn hai biến liên hệ cùng lúc
trong phân loại. (xem lại ví dụ ở slide
14,15)
Trong trường hợp này cần có các kiểm định
xem có hay không sự độc lập thống kê về
các mối liên hệ giữa phân loại theo dòng
và phân loại theo cột (thường sử dụng
kiểm định ChiSq)
Phân tích hồi quy tuyến tính giản
đơn
• Giả sử X là biến độc lập, Y là biến phụ
thuộc, tương quan giữa X và Y là hồi quy
tuyến tính, tức:
Y = AX + B
Chẳng hạn Y là TNQD, X là tổng đầu tư
Thông qua số liệu thống kê, sử dụng các
chương trình máy tính sẽ tính được các
tham số A,B với các hệ số tương quan để
từ đó rút ra nhận xét.
Phân tích hồi quy tương quan bội
• Đây là dạng phân tích mô hình hồi quy đa biến
có dạng:
Y = f (Xi)
Trong đó Y là biến phụ thuộc, Xi là các biến độc
lập. Nếu quan hệ là tuyến tính, hàm hồi quy có
dạng:
Y = A1X1 + A2X2 +…+ AnXn + B
Sử dụng các chương trình máy tính thích hợp có
thể xác định được các tham số và các hệ số
tương quan, từ đó rút ra nhận xét.
Chương 6 Phân tích dữ liệu bằng
SPSS
• Một số khái niệm thống kê cơ bản
• Ứng dụng SPSS
Một số khái niệm thống kê
• Thực chất thống kê là một hàm của các đại lượng
ngẫu nhiên, do đó bản thân nó cũng là một đại
lượng ngẫu nhiên tuân theo một quy luật phân phối
xác suất nhất định và có các tham số đặc trưng
tương ứng.
• Các tham số thống kê đo lường độ tập trung hay
hội tụ của dữ liệu
- Giá trị trung bình (Mean) là giá trị trung bình số
học của một biến, được tính bằng tổng các giá
trị quan sát chia cho số quan sát
- Trung vị (Median): giá trị nằm giữa
- Mode: giá trị có tần suất xuất hiện lớn nhất
Một số khái niệm…
• Các tham số thống kê đo lường mức độ
phân tán (Dispersion) của dữ liệu
- Phương sai (Variance): dùng đo lường
mức độ phân tán của một tập các giá trị
quan sát xung quanh giá trị trung bình của
tập quan sát đó.
- Độ lệch chuẩn (Standard deviation): bằng
căn bậc hai của phương sai
Một số khái niệm
• Khoảng biến thiên (Range): là khoảng cách giữa giá trị
quan sát nhỏ nhất đến giá trị quan sát lớn nhất
• Sai số trung bình mẫu (Standard error of mean): đo
lường sự khác biệt về giá trị trung bình của mẫu NC này
so với mẫu NC khác có cùng phân phối
• Khoảng ước lượng (Confident interval): là một ước
lượng xác định khoảng giá trị đặc trưng của tổng thể có
thể rơi vào
• Kiểm nghiệm giả thuyết (Hypothesis testing): dựa vào
các thông tin mẫu để đưa ra kết luận bác bỏ hay chấp
nhận giả thuyết của tổng thể
Diễn giải và công bố kết quả
nghiên cứu
• Diễn giải kết q