Bài thảo luận Quản trị vốn theo hiệp ước Basel

Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc nghiên cứu sự hình thành vốn tự có của ngân hàng một cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các thành phần của vốn tự có đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và có lãi

pdf17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận Quản trị vốn theo hiệp ước Basel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 1: Võ Quang Hải Phạm Đức Huy Hoàng Văn Thành Nội dung: 1. Khái niệm và ý nghĩa của quản trị vốn tự có 2. Quản trị vốn theo Hiệp ước Basel: 2.1.Tài liệu và nguồn số liệu tham khảo. 2.2. 14 Nguyên tắc cơ bản về quản trị đối với hoạt động ngân hàng theo hiệp ước Basel. 2.3. Quản trị vốn tự có PP hệ sô ́ CAR - Hiệp ước Basel. 2.4. Thực trạng quản trị vốn theo Basel tại NHTM Việt Nam hiện nay. 2.5. Bài học rút ra từ việc nghiên cứu quản trị vốn tự có theo hiệp ước Basel. 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc nghiên cứu sự hình thành vốn tự có của ngân hàng một KHÁI NIỆM cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các thành phần của vốn tự có đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và có lãi. • Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản cho những khách hàng đã ký thác tài sản tại ngân hàng. • Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp lý Ý NGHĨA nhằm nâng cao sức đề kháng của ngân hàng trước các rủi ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh. • Giúp cho nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng một cách bền vững. • Đảm bảo cho ngân hàng đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy mô hoạt động và mức độ rủi ro trong kinh doanh. 2. QUẢN TRỊ VỐN THEO HIỆP ƯỚC BASEL 2.1. Tài liệu tham khảo: – Bài giảng của TS. Lê Đình Hạc – Quản trị ngân hàng ( Peter Edward Rose) – Hiệp ước Basel I, Basel II, Basel III. – Kỷ yếu hội thảo khoa học : Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam ( Đại học ngân hàng Tp.HCM 2012). • Thực trạng và giải pháp quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay ( TS. Trần Quốc Tuấn). • Tái cấu trúc vốn chủ sỡ hữu tại ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay (TS. Nguyễn Thị Thanh Hương). 2.2. 14 Nguyên tắc cơ bản về quản trị đối với hoạt động ngân hàng theo hiệp ước Basel. • Bốn nguyên tắc đầu tiên quy định rõ trách nhiệm chung, trình độ năng lực, thông lệ và cơ cấu riêng của Hội đồng quản trị cũng như cấu trúc công ty • Nguyên tắc thứ 5 quy định, ban điều hành phải đảm bảo tất cả các hoạt động của công ty phải phù hợp với chiến lược kinh doanh, mức độ chấp nhận và chính sách rủi ro đã được Hội đồng quản trị phê duyệt • Các nguyên tắc 6-9 yêu cầu doanh nghiệp phải thiết lập các hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro hiệu quả. Các rủi ro cần được phát hiện, theo dõi trên phạm vi toàn hệ thống, và cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh. Doanh nghiệp cần có mạng lưới truyền thông nội bộ đối với các rủi ro, Hội đồng quản trị và ban điều hành phải sử dụng kết quả làm việc của bộ phận kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài một cách có hiệu quả. 2.2. 14 Nguyên tắc cơ bản về quản trị đối với hoạt động ngân hàng theo hiệp ước Basel. • Các nguyên tắc 10-11 quy định về chế độ đãi ngộ. Hội đồng quản trị phải chủ động giám sát việc thiết lập và thực thi chế độ đãi ngộ, chính sách đãi ngộ phải gắn liền với quan điểm chấp nhận rủi ro một cách thận trọng. • Hai nguyên tắc 12 và 13 quy định, Hội đồng quản trị và Ban điều hành tại các công ty có cơ cấu phức tạp phải nắm vững cơ cấu hoạt động và rủi ro mà công ty phải đối mặt, phải hiểu rõ và tìm biện pháp phân tán rủi ro phát sinh. • Nguyên tắc 14 quy định, quản trị ngân hàng phải đảm bảo tính công khai và minh bạch đối với cổ đông và các bên liên quan đến ngân hàng. Chỉ tiêu Basel I Basel II Basel III Hệ số CAR Vốn tự có/ TS có rủi ro quy đổi (8%) Vốn tự có/ TS có rủi ro quy đổi (8%) Vốn tự có/ TS có rủi ro quy đổi (8%) Vốn tự có Vốn cấp 1 >= ( vốn cấp 2 + vốn cấp 3) Vốn cấp 1 >= ( vốn cấp 2 + vốn cấp 3) - Vốn cấp 1 • Vốn điều lệ. • Lợi nhuận không chia. • Lợi ích thiểu số • Vốn điều lệ. • Lợi nhuận không chia. • Lợi ích thiểu số • Vốn điều lệ. • Lợi nhuận không chia. • Lợi ích thiểu số tại các công ty con. • Lợi thế kinh doanh tại các công ty con. • Lợi thế kinh doanh tại các công ty con. • Lợi thế kinh doanh - Vốn cấp 2 • Dự phòng. • Tín phiếu vốn. • Các công cụ nợ dài hạn đủ điều kiện tính vào vốn tự có. • Dự phòng • Tín phiếu vốn • Các công cụ nợ dài hạn đủ điều kiện tính vào vốn tự có • Dự phòng • Tín phiếu vốn • Các công cụ nợ dài hạn đủ điều kiện tính vào vốn tự có Chỉ tiêu Basel I Basel II Basel III - Vốn cấp 3 • Các khoản vay ngắn hạn. • Các khoản vay ngắn hạn. • Bãi bỏ vốn cấp 3 Tỷ lệ vốn CSH tối thiểu • 2% • 2% • 4,5% Tỷ lệ vốn cấp 1 • 4% • 4% • 6% Vốn đệm dự phòng tài chính • Chưa quy định • Chưa quy định • 2,5% Vốn đệm dự phòng chu kỳ kinh tế • Chưa quy định • Chưa quy định • 0 – 2,5% Chỉ tiêu Basel I Basel II Basel III TS có rủi ro quy đổi • Tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro . • Tổng tài sản đã điều chỉnh theo hệ số rủi ro tín dụng cộng với 12,5 lần tổng vốn quy định cho dự phòng rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động • Không thay đổi so với Basel II. - Hệ số rủi ro • Từ 0% - 100% • Từ 0% - 150% • Không thay đổi Chẳng hạn, tổng tài sản đã điều chỉnh theo hệ số rủi ro tín dụng của một ngân hàng là 1000 USD, vốn quy định phòng ngừa rủi ro thị trường là 10 USD, vốn quy định tối thiểu để phòng ngừa rủi ro tác nghiệp là 20 USD thì mẫu số để xác định tỷ lệ vốn tối thiểu sẽ là: 1000 + (10 + 20) x 12,5 = 1375 USD. Điều đó có nghĩa là ngân hàng đó phải cần nhiều vốn tự có hơn để thoả mãn tỷ lệ tối thiểu 8%. và ưu đãi hơn với các nước thuộc OECD và không còn đặc quyền nào với các nước OECD so với Basel II. Ví dụ: Tính tài sản có RR của một NH. a/ Tài sản có nội bảng b/ Tài sản Ngoại bảng Tài sản Số tiền Tài sản Số tiền 1. Tiền mặt 100 1. Bảo lãnh cho vay 400 2. Vàng 30 - Bảo đảm bằng BĐS 250 3. Đá quí 30 - Không có bảo đảm 150 4. Tiền gửi tại NHNN 20 2. B.lãnh T.toán có Thế chấp 200 5. T.gửi tại NHTM khác 15 3. B.lãnh thực hiện HĐ 100 6. Cho vay có Tchấp bằng BĐS. 900 4. Blãnh dư thầu 50 7. Cho vay không Tchấp. 800 5. LC không huỷ ngang 70 8. Cho vay UBND 20 6. Ký chấp nhận Hội phiếu, KH có ký quỹ 20 9. Cấp vốn cho Cty CTCT 40 Tổng cộng 1,955 Tổng cộng 1,24011 Ví dụ: Tính tài sản rủi ro qui đổi của một NH a/ Tài sản nội bảng Đơn vị tỷ đồng Tài sản Giá trị sổ sách Tỉ lệ RR qui đổi Tài sản RR qui đổi 1. Tiền mặt 100 2. Vàng 30 3. Đá quí 30 20% 0% 00% 6 0 4. Tiền gửi tại NHNN 20 5. Tiền gửi tại NHTM khác 15 6.Cho vay có Tchấp bằng BĐS 900 7. Cho vay không thế chấp 800 8. Cho vay UBND 20 9. Cấp vốn cho Cty CTTC 40 Tổng cộng 1,955 12 20% 450 100% 100% 0% 20% 50% 800 4 40 1.303 0 3 Ví dụ: Tính tài sản rủi ro qui đổi của một NH b/ Tài sản ngoại bảng Tài sản Giá trị sổ sách Hệ số chuyển đổi Tỉ lệ RR qui đổi Tài sản RR qui đổi 1. Bảo lãnh cho vay 400 - Bảo đảm bằng BĐS 250 - Không có bảo đảm 150 Đơn vị tỷ đồng 100% 100% 100% 50% 125 100% 150 2. Bảo lãnh Ttoán có TC 200 3. Bảo lãnh thực hiện HĐ 100 4. Bảo lãnh dự thầu 50 5. LC không huỷ ngang 70 6. Ký chấp nhận Hối phiếu, KH có ký quỹ. 20 1.240 13 100% 50% 50% 100 100% 50 50% 100% 25 20% 100% 14 20% 0% 0 464 Tính hệ số vốn tự có/ Tài sản có qui đổi theo mức độ RR. • Tổng tài sản có rủi ro qui đổi của NH theo ví dụ là: 1,303 + 464 = 1,767 tỷ. • Giả sử vốn tự có của NH là 100 tỷ. • Hệ số vốn tự có/Tài sản có qui đổi theo mức độ RR của NH là: 100 / 1.767 = 0,0566 hay 5,66% • Kết luận: NH cần có biện pháp điều chỉnh để gia tăng hệ số vốn tự có/Tài sản có qui đổi theo mức độ RR. 14 2.4. Thực trạng quản trị vốn theo Basel tại các NHTM Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các nhóm tổ chức tín dụng đến 31/7/2012 (không bao gồm Ngân hàng Chính sách xã hội) - Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 CAR (%) theo VAS 6,86 8,64 9,2 8,94 9,53 9,32 10,59 CAR (%) theo IFRS 3,36 5,5 6,67 6,62 7,55 8,27 2.5. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu quản trị vốn theo Basel - PP hê ̣ số CAR • Việc xác định hệ số CAR. • Khung pháp lý. • Vấn đề đạo đức
Luận văn liên quan