Bài thảo luận thanh tra bảo vệ môi trường

Mục tiêu trọng tâm là phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đưa ra các biện pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

ppt26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận thanh tra bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD : Lê Thị Thoa Nguyễn Thị Huyền Phạm Thị Tâm Trần Thùy Linh Nguyễn thị Phương Thúy Đỗ Đình Đức I. Thanh tra và thanh tra bảo vệ môi trường. II. Mục đích. III. Quy trình thanh tra. IV. So sánh thanh tra BVMT với cảnh sát BVMT. Khái niệm thanh tra: Thanh tra là khái niệm dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan thanh tra và các tổ chức thanh tra nhân dân nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chính sách pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực ; góp phần năng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ chức cá nhân. Thanh tra môi trường: Là thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường được chính phủ quy định cụ thể về tổ chức hoạt động, có đồng phục và phù hiệu riêng,có thiết bị và phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ. Mục tiêu trọng tâm là phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đưa ra các biện pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. 1. Công ty vedan xả nước thải trực tiếp ra môi trường sông Thị Vải. Tại vị trí nước từ cống xả thải của Công ty Tây Đô chảy xuống dòng sông Pheo (một nhánh của sông Nhuệ), bọt trắng xóa, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Công ty TNHH Mía đường Việt – Đài xử lý chất thải không đúng quy trình, xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và gây tổn thất kinh tế cho người dân đã diễn ra từ nhiều năm nay... Chất thải từ nhà máy xả ra đã biến con suối thành "con suối chết". 1. CHUẨN BỊ THANH TRA: a. Chọn đối tượng thanh tra: Xác định mục đích , nội dung thanh tra. Hình thức thanh tra: thông qua sự cố, khiếu nại thanh tra. Xác định đối tượng thanh tra phù hợp với mục đích thanh tra. Lựa chọn trưởng đoàn thành viên thanh tra Xác định lấy mẫu và phân tích mẫu. Dự kiến thời gian thanh tra. Xác định quyền ban hành và quyết định thanh tra. b. Ra quyết định thanh tra - Dự thảo quyết định thanh tra tại điều 47 luật thanh tra -Ban hành quyết định thanh tra phải được gửi tới đối tượng định thanh tra trước 3 ngày khi thực hiện thanh tra c. Xác định chương trình kế hoạch thanh tra: Trưởng đoàn thanh tra có nhiệm vụ xác định kế hoạch thanh tra trong cùng thời gian quyết định thanh tra. Chương trình kế hoạch xác định ngày, giờ , địa điểm thanh tra rồi gửi tới cơ quan bị thanh tra. d. Chuẩn bị thanh tra tài liệu Xác định văn bản quy phạm liên quan đến thanh tra Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ xác định xem đối tượng đã nhận quyết định thanh tra chưa. 2. TIẾN HÀNH THANH TRA: a. Công bố quyết định thanh tra: Giới thiệu thành viên trong đoàn thanh tra. Trưởng đoàn thanh tra đọc quyết định thanh tra. Công bố nội dung, phạm vi thanh tra, phổ biến nội dung quyền hạn của đoàn thanh tra. b. Kiểm tra hồ sơ pháp lí Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Giấy cam kết BVMT được cơ quan có thẩm quyền ban hành. Kiểm tra hợp đồng xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại ,trách nhiệm của các bên liên quan đến việc sử dụng chất thải. Kiểm tra phương án phòng ngừa sự cố. Kiểm tra văn bản của lần thanh tra gần nhất. c. Kiểm tra hiện trường: Kiểm tra chất thải từ quy trình phát sinh , quá trình thu gọn xử lý và điểm xả thải cưới cùng. Tìm hiểu việc thu gom có có triệu để không , có dường xả ngầm không. So sánh quá trình công nghệ có đúng như trong hồ sơ đánh giá tác động môi trường không. d. Nguyên tắc lấy mẫu và bảo quản mẫu: Trưởng đoàn thanh tra quyết định vị trí lấy mẫu Lấy mẫu khi cơ sở hoạt động bình, thường việc lấy mẫu phải tuân thủ theo quy định. Thu thập thông tin tại hiên trường. 3. KẾT THÚC THANH TRA. Trưởng đoàn làm báo cáo tổng hợp báo cáo nội dung thanh tra. Tổ chức gặp mặt đối tượng thanh tra và giải thích rõ vi phạm mà cơ sở cần sửa chữa, khắc phục. Cơ sở cần cam kết, khắc phục vi phạm. Hoạt động của cảnh sát mối trường khác với hoạt động của thanh tra môi trường là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước chỉ tiến hành với các đối tượng bị quản lý cụ thế là khi thanh tra phải xác định nội dung đối tượng bị quản lý cụ thế và phải có quyết định thanh tra trước Hoạt động của thanh tra môi trường là có thể xử lý vi phạm bằng hành chính nhưng sau khi xử phạt mà đối tượng vi phạm không chịu thì có thể chuyển hồ sơ sang bên CSMT để khởi tố điều tra Sự phối hợp hoạt động giữa thanh tra môi trường và cảnh sát môi trường thì cảnh sát môi trường cần phải có văn bản đề nghị phối hợp gửi cho thanh tra môi trường. Thanh tra môi trường sẽ có trách nhiệm gửi các cán bố cung cấp thông tin tài liệu cho bên cảnh sát môi trường và ngược lại bên cảnh sát môi trương thấy đối tượng chưa đủ mức cấu thành tội thị gửi lại hồ sơ cho bên thanh tra môi trương để sử phạt hành chính Hoạt động thanh tra, kiểm tra của Tổng cục Môi trường trong năm 2011 có nhiều chuyển biến tích cực; góp phần quan trọng trong việc nâng cao ý thức của cộng đồng, các cơ sở, khu công nghiệp cũng như các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. BÀI THẢO LUẬN CỦA CHÚNG TÔI ĐẾN ĐÂY XIN HẾT. CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!