Bài thảo luận Toàn cầu hóa và tác động của nó đến kinh tế của từng quốc gia cũng như hoạt động kinh doanh của các công ty

Toàn cầu hoá là quá trình chuyển dịch hướng tới một nền kinh tế chung (nền kinh tế toàn cầu) hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau.

pdf29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Toàn cầu hóa và tác động của nó đến kinh tế của từng quốc gia cũng như hoạt động kinh doanh của các công ty, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: NCS Nguyễn Thanh Trung SVTH : Nhóm 2_QTKD Đêm2_K22 Toàn cầu hóa và tác động của nó 1 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ DANH SÁCH NHÓM 2 1. Trần Nhật Ánh 2. Trần Duy Hiến 3. Nguyễn Thị Bích Liên 4. Ngô Thị Huỳnh Nga 5. Đỗ Ngọc Hiền Phi 6. Nguyễn Anh Thư 7. Nguyễn Anh Tuấn Toàn cầu hóa và tác động của nó 2 ______________________________________________________________ NỘI DUNG: CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA CHƯƠNG I. TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hóa và tác động của nó 3 KHÁI NIỆM TOÀN CẦU HÓA ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA CHƯƠNG I. TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hóa và tác động của nó 4 Toàn cầu hóa và tác động của nó 5 Toàn cầu hoá là quá trình chuyển dịch hướng tới một nền kinh tế chung (nền kinh tế toàn cầu) hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau. CHƯƠNG I. TOÀN CẦU HÓA I. Khái niệm toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa và tác động của nó 6 1. Định nghĩa: Kinh doanh quốc tế là những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai hay nhiều quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu của mình. 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế 3. Các hình thức: CHƯƠNG I. TOÀN CẦU HÓA II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế Hoạt động kinh doanh theo hướng đầu tư quốc tế Sự chi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA, Japan, EU) Trong mậu dịch quốc tế, trước 2000, đó là sự thống trị của 3 nhóm cường quốc: USA, Japan, EU. Nhưng sau 2000, xuất hiện sự lớn mạnh của Trung Quốc Trong những năm gần đây, có 5 cường quốc kinh tế mới nổi: BRICS 7 II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế: 8 - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 FDI - World inflow outflow II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế: 9- 500 000.0 1 000 000.0 1 500 000.0 2 000 000.0 2 500 000.0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 FDI - Developed economies inflow outflow II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế:  Chiều hướng mậu dịch quốc tế: Xuất và nhập hàng công nghiệp giữa các quốc gia đã phát triển. Riêng quốc gia đang phát triển chỉ xuất hàng thô.  Các hiệp định ưu đãi về thuế quan song và đa phương gia tăng (PTA) từ 2000 đến 2010 (từ 200 đến 300)  Sự chi phối của các MNC trong mậu dịch và đầu tư trực tiếp (USA, Japan, EU) tăng lên không ngừng. 10 II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế: Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá  Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa: thương mại quốc tế phát triển. Tuy nhiên hoạt động này chưa đủ mạnh để tạo nên xu thế toàn cầu hoá  Thời kỳ CNTB ra đời đến hết chiến tranh thế giới lần II: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu xuất hiện và suy yếu.  Thời kỳ 1945-1960: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phục hồi  Thời kỳ 1960–1980: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển  -Thời kỳ 1980 đến nay: Nhiều ngành sản xuất và dịch vụ đã mang bản chất toàn cầu. 11 II. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế: Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế Nhập khẩu Dự án chìa khóa trao tay Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh Nhượng quyền thương hiệu Xuất khẩu 12Toàn cầu hóa và tác động của nó III. Hoạt động kinh doanh quốc tế: 3. Các hình thức 3.1. Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế: a. Xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Toàn cầu hóa và tác động của nó 13 • Đại diện bán hàng • Đại lý phân phối Xuất khẩu trực tiếp • Đại lý • Công ty quản lý xuất khẩu • Công ty kinh doanh xuất khẩu • Đại lý vận tải Xuất khẩu gián tiếp Nhập khẩu là hoat động hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở một nước và được mua vào một nước khác. Toàn cầu hóa và tác động của nó 14 3.1. Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế: b. Nhập khẩu: Thực hiện chuyển giao toàn bộ mọi chi tiết vật tư kỹ thuật của một dự án cho nước khác sau khi đã hoàn tất thiết kế, xây dựng và vận hành thử, kể cả việc huấn luyện nhân viên vận hành Toàn cầu hóa và tác động của nó 15 3.1. Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế: c. Dự án chìa khóa trao tay (BOT): Nhượng quyền thương hiệu là cách thức mà một doanh nghiệp cho phép một doanh nghiệp khác nào đó được sử dụng tài sản vô hình của mình như quy trình sản xuất, thương hiệu, sáng chế, bí mật kinh doanh… để thu về khoản phí sử dụng những tài sản vô hình đó Toàn cầu hóa và tác động của nó 16 3.1. Hoạt động kinh doanh theo hướng thương mại quốc tế: d. Chuyển nhượng thương hiệu: Đầu tư trực tiếp FDI là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn Hình thức đầu tư trực tiếp: 3.2. Hoạt động kinh doanh theo hướng đầu tư quốc tế: a. Đầu tư trực tiếp (FDI): Liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (mua lại hoặc xây mới) Đầu tư gián tiếp FPI: là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn. Hình thức đầu tư gián tiếp: 3.2. Hoạt động kinh doanh theo hướng đầu tư quốc tế: b. Đầu tư gián tiếp (FPI): Liên minh chiến lược- hợp tác phi chính thức Hợp tác theo hợp đồng Mua cổ phần Toàn cầu hóa và tác động của nó 19 CHƯƠNG I. TOÀN CẦU HÓA III. Động lực của quá trình toàn cầu hóa: 1. Söï phaùt trieån cuûa caùc MNC 2. Söï tieán boä trong vaän taûi 3. Söï phaùt trieån vöôït baäc cuûa coâng ngheä truyeàn thoâng 4. Heä tö töôûng hoøa bình 5. Söï töï do hoùa maäu dòch vaø ñaàu tö 6. Laøn soùng di daân Các lộ trình:  Thương mại  Tài chính  FDI  Thỏa thuận hợp tác quốc tế  Năm 1970, có 700 MNC, năm 1998 đã có 60.000 (với 500.000 chi nhánh nước ngoài). Ngày nay có 61.000 (với 900.000 chi nhánh nước ngoài).  Năm 1997 khi FDI đạt đến đỉnh cao của nó, MNCs chiếm 25% GDP thế giới, 33% xuất khẩu của thế giới  FDI đang tăng trưởng nhanh hơn so với thương mại quốc tế - tăng 39% chỉ từ năm 1997 đến năm 1998 III. Động lực của quá trình toàn cầu hóa: 1. Sự phát triển của các MNC: ©The McGra w-Hill Com panies, Inc ., 2000 The Shrinking G lobe - Transportation 1500 -1840 1850 - 1930 1950s 1960s B est average speed of horse-draw n coaches and sailing ships, 10 m ph. Steam locomotives average 65 m ph. Steam ships average 36 mph. Propeller aircraft 300 - 400 mph. Jet passenger aircraft, 500 - 700 m ph. ©T he McG raw -H ill Com panies, Inc ., 20 00 III. Động lực của quá trình toàn cầu hóa: 2. Sự tiến bộ trong vận tải:  Thế giới đang chứng kiến sự chuyển đổi chưa từng có về thông tin xã hội  được thúc đẩy bởi những thay đổi công nghệ chủ yếu trong truyền thông và máy tính.  Số lượng TV tính trên 1000 người tăng gấp đôi từ năm 1990 đến 1995 là 235.  Vào giữa những năm 1990, số phút liên lạc điện thoại quốc tế tăng gấp đôi lên 70 tỷ USD.  Có 140 triệu người sử dụng Internet trong năm 1998, năm 2002 đã có 600 triệu người. Hơn một nửa GDP của các nước OECD chính là tri thức III. Động lực của quá trình toàn cầu hóa: 2. Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông: CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA I. Tác dụng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá II. Tác động đến kinh tế của từng quốc gia III. Tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty IV. Tác động đến kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam V. Các giải pháp nâng cao tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của toàn cầu hóa tại Việt Nam CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA I. Tác dụng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá: Tích cực • Thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản xuất • Khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh sự phát triển, dần dần thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến • Gìn giữ hòa bình, ổn định để phát triển Tiêu cực • Mâu thuẫn và cạnh tranh quốc tế quyết liệt, nguy cơ tụt hậu gay gắt • Phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và trong nội bộ mỗi quốc gia • Nguy cơ làm mất dần bản sắc văn hóa dân tộc CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA II. Tác động đến kinh tế của từng quốc gia 1. Tích cực: - Làm cho quốc gia tăng trưởng và giảm đói nghèo - Tạo lợi thế so sánh cho các quốc gia tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế - Tạo ra sự phân công lao động theo chiều sâu - Tạo điều kiện để các nước tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại và đổi mới công nghệ - Làm cho các nước phải cơ cấu lại nền kinh tế quốc gia một cách hợp lý, bảo đảm 2. Tiêu cực: - Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng - Sự phân phối không công bằng các cơ hội và lợi ích kinh tế giữa các khu vực, quốc gia và từng nhóm dân cư - Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt và không bình đẳng trong các quan hệ kinh tế - thương mại - Khiến nhiều quốc gia phụ thuộc vào hàng nhập khẩu - Đưa lại những hậu quả xấu về môi trường sống và xã hội CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA III. Tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty: 1. Tích cực: - Tạo nên chi phí sản xuất thấp hơn - Tăng cơ hội và khắc phục bớt những hạn chế của thị trường nội địa - Tham gia quá trình toàn cầu hóa là một công cụ hữu hiệu để cạnh tranh hiệu quả - bù đắp chi phí đầu tư vào phát triển sản phẩm. - Cho phép công ty lựa chọn nơi sản xuất với điều kiện thuận lợi nhất - Tạo điều kiện thiết lập các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu 2. Tiêu cực: - Luôn phải chấp nhận những rủi ro thường xuyên hơn, phức tạp hơn - Sức ép về vấn để giảm chi phí - Sức ép về khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp. CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA IV. Tác động đến Việt Nam và doanh nghiệp: 1. Cơ hội: - Cơ hội thị trường quốc tế sẽ ngày càng rộng mở cho các doanh nghiệp cùng với tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. - Các doanh nghiệp tiếp cận được với đầu vào nhập khẩu rẻ hơn sẽ tạo điều kiện giảm bớt chi phí, tăng khả năng cạnh tranh - Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Có được môi trường kinh doanh thuận lợi và ổn định kể cả trên thị trường thế giới và trong nước - Tạo nhiều cơ hội tiếp cận công nghệ, kỹ thuật hiện đại, học hỏi những kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh tiên tiến của các nước 2. Thách thức: - Gia tăng sức ép cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu và các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ngay tại thị trường nội địa - Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu so với các nước trong khu vực và thế giới - Trình độ công nghệ và trang thiết bị, máy móc của các doanh nghiệp lạc hậu. - Phần lớn (90%) là doanh nghiệp nhỏ và vừa với tiềm lực rất hạn chế về tài chính - Khả năng nắm bắt thông tin thị trường và thích ứng với những yêu cầu, thay đổi của thị trường quốc tế còn hạn chế - Thể chế kinh tế thị trường vẫn đang trong giai đoạn hình thành, hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế chưa hoàn chỉnh CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA V. Các giải pháp nâng cao tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của toàn cầu hóa tại Việt Nam 1. Giải pháp: • Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế, xác định bước đi và kế hoạch triển khai thực hiện cụ thể, rõ ràng •Tận dụng các cơ hội do các tiến trình toàn cầu hóa mang lại về vốn, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý • Đánh giá lại sức cạnh tranh và tiềm lực của nền kinh tế đất nước trong mọi lĩnh vực và ngành hàng • Đối mới chính sách và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ • Khai thác tốt nội lực và đầu tư nội địa đế thu hút nguồn vốn bên ngoài một cách chủ động linh hoạt • Thay đổi hành lang pháp lý • Bồi dưỡng, rèn luyện năng lực đội ngũ lao động • Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 2. Chiến lược: • Chiến lược đa quốc gia • Chiến lược xuyên quốc gia • Chiến lược toàn cầu • Chiến lược quốc tế Toàn cầu hóa và tác động của nó 29
Luận văn liên quan