Bài thảo luận Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty cổ phần may Nhà Bè

Trong xu thế ngày càng ph át triển của đất nước và nền kinh tế thị trườn g thông thoáng hơn, doanh n ghiệp phải đối mặt với nhiều khó kh ăn và thử thách. Hoạt độn g quản trị điều hành ngày càng được ch ú trọng và khẳn g định được vai trò của mình trong hoạt độn g quản trị doanh nghiệp. Ch ún g ta đều biết quản trị điều hành là nhữn g hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra hàn g hóa v à dịch vụ thông qua việc sử dụn g nguy ên vật liệu đầu vào để cho ra đời nhữn g sản phẩm hoàn chỉnh. Đây là hoạt độn g cần thiết cho hệ thống sản xuất và dịch vụ, giúp cho doanh ngh iệp sản xuất ra những hàn g hó a chất lượn g tốt và cun g ứng các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướn g đến việc tăng năn g suất, giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một thách thức đối với hoạt động quản trị điều hành của doanh n ghiệp là phải triển khai sự phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu ch uẩn và phươn g thức đo lườn g đối với công việc của các nh à quản trị. Đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hó a và chuy ên môn hóa cao như hiện nay, thì việc phân bổ và đo lườn g công v iệc một cách chi tiết, chính xác sẽ giúp hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Để làm việc n ày đòi hỏi phải dựa vào hệ thốn g tự độn g hó a và nhữn g cách đo lườn g khác về năng suất, tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất. Bài tiểu luận của ch ún g tôi dưới sự hướn g dẫn của giáo viên P GS.TS Hồ Tiến Dũng nghiên cứu và trình bày đôi nét về “ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ”

pdf46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Ứng dụng lý thuyết phân bố và đo lường công việc tại công ty cổ phần may Nhà Bè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌ C QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH Đề tài ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Lớp: QTKD-K22-Đêm 2 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Tháng 11/2013 LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 1 MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1. Phân bố công việc ..................................................................................................................................Trang: 04 1.1 Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền ............................................................................Trang: 04 1.2 Ảnh hưởng của môi trường đến việc phân bố công việc ..................................................Trang: 08 1.3 Luân chuyển và mở rộng công việc...........................................................................................Trang: 08 1.4 Nâng cao chất lượng công việc ................................................................................................Trang: 09 2. Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động đo lường công việc............................................................Trang: 11 2.1 Các tiêu chuẩn cấp bộ phận. .......................................................................................................Trang: 11 2.2 Các tiêu chuẩn cấp nhà máy .......................................................................................................Trang: 12 2.3 Cách sử dụng các tiêu chuẩn. ...................................................................................................Trang: 12 3. Đo lường công việc. ...............................................................................................................................Trang: 13 3.1 Chọn người lao động trung bình. ............................................................................................Trang: 13 3.2 Phạm vi thành thạo ......................................................................................................................Trang: 14 3.3 Những kỹ thuận đo lường công việc. ......................................................................................Trang: 15 3.3.1 Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc. .....................................Trang: 15 3.3.2 Phương pháp dữ liệu quá khứ ..................................................................................Trang: 15 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp ......................................................Trang: 16 3.3.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn ...........................Trang: 17 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu công việc .............................................................................Trang: 17 PHẦN 2: TỔNG Q UAN VỀ CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ 1.Giới thiệu công ty .....................................................................................................................................Trang: 19 2.Sứ mệng - tầm nhìn – giá trị cốt lõi .................................................................................................Trang: 20 3.Năng lực sản xuất và các mặt hàng chủ lực .................................................................................Trang: 21 PHẦN 3: HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐO L ƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG T Y MAY NHÀ BÈ 1.Phân bố công việc tại công ty CP may Nhà Bè............................................................................Trang: 25 1.1 Hiện trạng phân bố công việc ...................................................................................................Trang: 25 1.2 Môi trường làm việc .....................................................................................................................Trang: 32 1.3 Luân chuyển và mở rộng công việc .......................................................................................Trang: 32 1.4 Nâng cao chất lượng công việc .................................................................................................Trang: 32 2. Xây dựng tiêu chuẩn sản xuất ..........................................................................................................Trang: 33 2.1 Tiêu chuẩn cho các bộ phận.......................................................................................................Trang: 33 a. Nguyên liệu, phụ liệu .......................................................................................................Trang: 33 b. Trải vải ..................................................................................................................................Trang: 34 c. Cắt .....................................................................................................................................Trang: 34 d. May .....................................................................................................................................Trang: 35 e. Treo nhãn ..............................................................................................................................Trang: 35 f. Gấp, gói ..................................................................................................................................Trang: 37 g. Đóng thùng ..........................................................................................................................Trang: 39 h. Tiêu chuẩn dán, ép, đánh cao tần chi tiết, cụm chi tiết .........................................Trang: 40 2.2 Tiêu chuẩn cho nhà máy ............................................................................................................Trang: 42 3. Đo lường công việc..................................................................................................................................Trang: 43 3.1 Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp .........................................................................Trang: 43 3.2 Phương pháp đo lường “ công nhân trung bình” .................................................................Trang: 43 3.3 Phạm vi thành thạo Trang: 45 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .. .. ... .. ...... ...... ...... ....... ... .. ...... ...... . Trang: 46 LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 2 MỞ ĐẦU Trong xu thế ngày càng phát triển của đất nước và nền kinh tế thị trường thông thoáng hơn, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách. Hoạt động quản trị điều hành ngày càng được chú trọng và khẳng định được vai trò của mình trong hoạt động quản trị doanh nghiệp. Chúng ta đều biết quản trị điều hành là những hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào để cho ra đời những sản phẩm hoàn chỉnh. Đây là hoạt động cần thiết cho hệ thống sản xuất và dịch v ụ, giúp cho doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hó a ch ất lượng tốt và cung ứng các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng đến việc tăng năng suất, giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một thách thức đối với hoạt động quản trị điều hành của doanh n ghiệp là phải triển khai sự phân công rõ ràng, phải xác định cụ thể những tiêu chuẩn và phương thức đo lường đố i với công việc của các nhà quản trị. Đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa và chuyên môn hóa cao như hiện nay, thì việc phân bổ và đo lường công v iệc một cách chi tiết, chính xác sẽ giúp hợp lý hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Để làm việc n ày đòi hỏi phải dựa vào hệ thống tự động hó a và những cách đo lường khác về năng suất, tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất. Bài tiểu luận của ch úng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên P GS.TS Hồ Tiến Dũng nghiên cứu và trình bày đôi nét về “ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP MAY NHÀ BÈ”. LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 3 Phần I LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC 1. Phân bố công việc Mỗi mô hình cho sản xuất và quản lý ở mỗi doanh nghiệp và cách ứng xử đối với nó là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Kh i chúng ta dùng mô hình để nghiên cứu những khái niệm và những kỹ thuật làm ăn khớp với nhau những công việc trong một tổ chức chúng ta sẽ bàn đến hệ thống cổ truyền đề ra tiêu ch uẩn côn g việc, cách đo lường công v iệc v à phân bố công việc, và những đóng góp của nó trong cách ứng xử nhằm cải thiện công việc. Sự chuyên môn hóa lao động sẽ dẫn đến thành lập phân bố công việc hợp lý nhất dựa trên tiêu chuẩn cá nhân, nhóm để thực hiện và tiêu ch uẩn để đo lường công việc. Mở rộng mối quan hệ với nhau có thể điều tiết mối quan hệ hợp lý hóa, khoa học hơn. Đối với nền sản xuất hiện đại v à sự thực hành của viên quản lý phải am hiểu về người công nhân v à ch ịu trách nh iệm về họ như chính cá nhân m ình. Người quản lý cần phải điều tiết sự gần gũi sao cho hợp lý và luân phiên nhau. Sau khi côn g v iệc được phân bố, một tiêu chuẩn khác được nêu lên là phải đảm bảo những công việc phải được thực hiện bởi chính cá nhân đó. Việc thiết lập một tiêu chuẩn đòi hỏi phải am tường về cách đo lường côn g việc. Việc triển khai công việc theo sau những phương pháp phân tích chỉ có sau khi phân tích và đề ra một phương pháp riêng biệt để phân bố công việc đã định, chúng ta mới có thể dựa vào cách đo lường nó. 1.1. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền Những nhà quản lý phải ch ịu trách nhiệm về nhân công và trang thiết bị, nên thường cảm thấy quá t ải bởi những côn g v iệc quá chi tiết. Để đối phó với tình trạng trên, những nhà quản lý cần phải: - Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những công việc chung. LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 4 - Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào công v iệc đang được thực h iện ( những kỹ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất có ích trong việc phân tích dẫn chứng ). - Phân tích nội dung của từng công việc một và những yếu tố của từng công việc. - Phải biết triển khai và bổ sung nh ững phương pháp mới cho công việc thường những công tác có thể ch ia ra từng yếu tố một. Những yếu tố này được giao cho những bậc công nhân khác nhau, thì m ỗi công nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hoàn tất nhanh hơn nhất là có những điều kiện chuyên môn. Khái niệm cơ bản này, ch uyên môn hóa lao động này đã mang lại nhiều hiệu quả trong côn g việc tăng hiệu quả điều hành trong sản xuất, song nó lại ít có hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích ngh iên cứu một công việc, thì một vấn đề mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm. Sơ đồ hoạt động: chia hai sự vận hành thành những côn g v iệc quan trọng nhỏ thực hiện bởi công nhân v à máy móc và chia chúng bằng một đường thẳng đúng theo tỷ lệ thời gian. Theo phương cách này, nhà phân tích có thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho công nhân và máy móc. Sơ đồ dùng vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục nh ằm mô tả những hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dòng chảy này, những nhà phân tích phân loại từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi hành, chuyên chở lưu trữ, kiểm tra hay trì hoãn. Sơ đồ vận hành được thích ngh i nhất nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tắc chuyển đổi. Nó giúp phát hiện những ho ạt động sản xuất không cần thiết hay cố gắng gấp đôi để loại bỏ chúng để cải thiện năng suất. Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích rộng r ãi hơn những phương pháp trước đây, tất cả mọi côn g v iệc đều được quan sát nhưng không có công việc nào được xem xét sâu: Năm loại hoạt động sản xuất là: Thi hành: Công việc được hoàn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao cho một trục làm một công việc đơn giản. Chuyên chở: Tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đó giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất. LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 5 Lưu trữ: những kho ản cách t rong dây ch uyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T trong một hình tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn. Khi một sản phẩm bổ sung chở được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày. Kiểm tra: tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm soát xem những sản phẩm phản đối đầu với những đòi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành. Trì hoãn : lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ tạm thời được dùng, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên Ba kỹ thuật cổ truyền: sơ đồ thực hành, sơ đồ ho ạt động và sơ đồ phát triển làm dễ dàng việc phân tích bên trong công việc ( từ vị trí của từng cá nhân một ) và những công việc liên đới ( từ vị trí này sang vị trí khác). Sau khi n ghiên cứu một cách có hệ thống nội dung của một công việc, những kỹ sư và những ch uyên viên có thể tìm ra phương cách để trao đổi những công việc mà trước đây thường những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua. Một khi giảm được thời gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới có thể khuyến cáo loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố. Bảng 1: Phương pháp sắp đặt cổ truyền – tóm tắt cách áp dụng những kỹ thuật cho những hoạt động khác nhau Hoạt động Phương pháp phân tích Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt công nhân ở một chổ cố định Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác. Những công việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một chu kì và điều tiết số lượng hàng hóa cao, người công nhân làm việc chung với nhóm hay những công nhân khác. Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ công nhân máy móc – sơ đồ phát triển ngang Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những công nhân, vị trí của từng công việc; mỗi chuỗi công việc Sơ đồ phát triển của những đồ thị LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 6 Bảng 2: Những nguyên tắc để tiết kiệm động tác – liệt kê các nguyên tắc có thể áp dụng cho các cửa hiệu và cho cả công việc của một cơ quan. Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chổ ngồi như thế nào để trợ lực công việc C ách dùng m áy móc để giảm sức người 1. Công việc n ên được sắp xếp thế nào cho có một nhịp điệu tự nhiên và có thể trở thành tự động. 1. Nên có một chỗ nhất định nào cho từng dụng cụ, từng vật liệu. 1. Những con “vít” và móc sắt có thể giữ cho công v iệc nên dùng chổ nào một cách rõ ràng. 2. Sự cân xứng của thân thể cần được quan sát. a) Hai cánh tay nên cử động cùng một lúc bắt đầu, bổ túc những động tác dùng một lúc. b) Hai cánh tay nên c ử động tương phản nhau. 2. Tất cả những dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt để sao cho tiêu dùng. 2. Những máy điều ch ỉnh có thể tham gia vào việc mà không cần đến sự quan tâm của người thợ máy. 3. Thân thể là một cổ máy cuối cùng và tất cả năng lực của nó phải được sử dụng. a) Khôn g một bàn tay nào bị bỏ quên. b) Công việc được chia cho từng bộ phận của thân thể t ùy theo kh ả năng. c) Phải quan sát những hạn chế của thân thể để đạt mục đích chắc chắn. d) Thân thể phải được tận dụng tối đa.. 3. Tất cả dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt để sao cho ăn khớp nhau. 3. Tay lái và cách để chân khi làm việc có thể nhẹ bớt công việc cho đôi tay. 4. Cánh tay và bàn tay là chính của của định luật vật lý và nghị lực cần được bảo quản: a) Sức x ung kích nên thực hiện cho con người chứ không phải chống lại con người. 4. Quan trọng hơn cả những thùng đựng thức ăn và những thùng đựng hàng hó a đưa đến nơi tiêu dùng. 4. Máy móc có thể giúp người nhận khả năng của mình lâu. LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 7 b) Lằn đạn cong vút sẽ đem lại hiệu quả hơn. c) Khoảng cách giữa những tiếng động tác nên được giảm tối đa. d) Phải giao công việc cho máy móc. 5. Những công việc nên được đơn giản: a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử dụng 2 con. b) Những động tác không cần thiết trì hoãn và thời gian chết nên được hũy bỏ. c) Chi tiết và kiểm t ra nên hạn chế. d) Số lần xê dịch cá nhân nên được làm tối đa song son g với số lần các cơ bắp tham gia. 5. Chổ làm việc nên được đặt sao cho thích hợp với công việc và với con người 5. Hệ thống máy móc nên thích hợp với người dùng. 1.2. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc Môi trường làm việc cực kỳ quan trọng đến việc phân bố công việc như nh iệt độ, độ ẩm và không khí hít thở, ánh sáng quá độ và những thay đổi khác của môi trường đểu ảnh hưởng đến công việc. Chúng có thể gây tác hại đến năng suất, sức khỏe và sự an toàn của người lao động. Chính vì vậy ta cũng nên ch ú trọng đến môi trường làm việc, bầu không khí làm việc, hình thức giải lao sao hợp lý để năng suất lao động đạt hiệu quả. Cần nghiên cứu, phân tích, tham khảo các n gh iên cứu liên quan đến sự ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động của doanh nghiệp (n ăng suất lao động, vấn đề nhân sự và con người) nhằm nắm bắt và phân bố công việc trong các môi trường làm việc khác nhau. 1.3. Luân chuyển và mở rộng công việc Luân chuyển côn g v iệc: là di chuyển của người lao động vào công việc nào đó trong thời gian ngắn hạn và đưa họ về v ị trí ban đầu. Đây là biện pháp giúp các doanh ngh iệp LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Trang 8 (DN) phát huy hết khả năng của nhân viên, tránh gây cho người lao động cảm thấy nhàm chán và không thỏa mãn với công việc. Luân chuyển giúp họ học hỏi được nhiều điều từ những người quản lý khác nhau. Và đây c ũng là biện pháp giúp họ thích nghi dù làm việc trong bất cứ môi trường nào. Xét từ góc độ tâm lý, nhân viên bao giờ cũng muốn cố gắng hoàn thành tốt để khẳng định bản thân. Với việc mở rộng kiến thức và khả năng như vậy sẽ giúp nhân viên cảm thấy mình thật sự thành công. Luân chuyển nhân viên là v iệc làm hết sức cần thiết, khơi gợi tinh thần làm việc, phát huy khả năng sáng tạo cho nhân viên nếu được đặt đúng vị trí có thể phát huy khả năng và được nhìn nhận đúng với năng lực làm việc. Sự khái niệm hóa về một công việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho người lao động: - Tính đa dạng: cơ hội sử dụng nhiều kỹ năng - Sự tự quản: cơ hội để có thể kiểm soát tốt - Sự nhận biết nhiệm vụ được giao: cơ hội để chịu trách nhiệm trong công việc - Sự phản hồi: Cơ hội nhận được thông tin nóng Tính chất của công việc có thể được thay đổi qua sự mở rộng của công việc bằng hai cách cơ bản là mở rộng công việc theo chiều ngang hoặc chiều dọc.Theo kinh nghiệm chung của nhiều DN, để v iệc luân chuyển nhân việc đạt hiệu quả tối ưu, các chuyên gia khuyên rằng: “đừng bao giờ xem luân chuyển là là cách hạ cấp nhân viên mà phải là cơ hội thăng cấp cho họ. Đó chính là động lực để họ hoàn thành hơn nữa công việc được giao”. 1.4. Nâng cao chất lượng công việc Nâng cao chất lượng công việc là thiết kế lại nộ i dung công việc để công việc có ý nhĩa hơn và đem lại sự phấn khởi hơn cho công nhân khi thực hiện côn g việc của mình. Các nhà quản lý cần tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều khiển côn g việc của chính họ. Như vậy, người lao động có thể nh ìn bao quát được vấn đề, hiểu được m ục đích của từng công việc mà có ý thức làm việc hiệu quả hơn. Nâng cao LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC GVHD: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Nhóm 3 – Đêm 2 – K22 Tr
Luận văn liên quan