Bài thu hoạch diễn án hồ sơ ds-Lđ 01 - Vụ kiện: Tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày 30/8/2005, BQLCDANN đã ủy quyền cho cấp dưới của mình là ông Nguyễn Thế Hinh, điều phối viên quốc gia và ông Ole Sparre Perdersen, cố vấn trưởng Chương trình người nước ngoài (Người của dự án) ra văn bản một cách đột ngột thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông Dương với nội dung và lý do hết sức đơn giản rằng năng lực và trình độ của ông không đáp ứng được các điều kiện công việc được giao; Trong suốt thời gian một tháng (từ 30/8/2005 đến 30/9/2005) kể từ khi thông báo được ban hành, ông Dương đã nhiều lần có đơn thư và điện thoại trực tiếp xin ý kiến với lãnh đạo BQLCDANN nhằm yêu cầu can thiệp và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông, thậm chí ông cũng có văn bản yêu cầu Ban chấp hành công đoàn can thiệp và bảo vệ quyền lợi người lao động nhưng cũng không được đáp lại. Ngày 20/9/2005 ông đã ủy quyền chính thức cho luật sư của ông tham gia đàm phán, hòa giải với phía đại diện người sử dụng lao động (lãnh đạo BQLCDANN) nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông theo đúng trình tự pháp luật, nhưng trái lại phía Ban lãnh đạo BQLCDANN và lãnh đạo Ban chấp hành công đoàn không những không chịu hợp tác, thiếu thiện chí giải quyết mà còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau nhằm cố tình đưa vụ việc vào quên lãng (tham khảo các phụ lục 7, 8, 9, 11 và 12 kèm theo đơn khởi kiện); Nhận thấy hành vi của BQLCDANN đã vi phạm pháp luật về lao động, làm tổn hại tới quyền và lợi ích chính đáng, cũng như ảnh hưởng đến danh dự tinh thần của ông, c ụ thể là vi phạm các Điều 38 của Luật lao động, Điều 1 điểm 8 Luật lao động sửa đổi và Điều 12 Nghị định 44/2003/NĐ-CP, vi phạm điểm b) khoản 1 mục III Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH (các hành vi vi phạm liên quan đến căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động, nghĩa vụ báo trước và thủ tục chất dứt hợp đồng theo quy định của Luật lao động) cho nên: Ngày 20 tháng 11 năm 2005 ông Dương đã nộp đơn khởi kiện BQLCDANN ra Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội và yêu cầu BQLCDANN bồi thường và thanh toán cho ông những khoản như sau: - Về khoản tiền trợ cấp mất việc làm: + Yêu cầu BQLCDANN tiến hành thanh toán tiền trợ cấp mất việc làm cho ông. Khoản tiền này được tính kể từ thời điểm mất việc làm (thời điểm thông báo) cho tới thời điểm kết thúc hợp đồng lao động (từ ngày 31/8/2005 đến 15/12/2005) là 3,5 tháng. C ụ thể như sau: lương và các khoản phụ cấp (theo hợp đồng lao động) 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 3,5 tháng = 36.174.775 đồng.

pdf21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thu hoạch diễn án hồ sơ ds-Lđ 01 - Vụ kiện: Tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN HỒ SƠ DS-LĐ 01 Vụ kiện: Tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2 Nguyên đơn: Ông Phạm Xuân Dương, Cán bộ giám sát, trưởng Ban quản lý dự án chương trình hỗ trợ ngành Nông nghiệp (ASPS-NMU) – Bộ NN và Phát triển nông thôn. Mang CMTND số: 011651891, do công an Hà Nội cấp ngày 19/9/1989 Hộ khẩu thường trú: số 22 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 0912570592 Bị đơn: Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN và Phát triển nông thôn. Địa chỉ: số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tel: 04-7334705; di động: 0913221577 Đại diện bị đơn gồm các ông: 1. Ông Dương Xuân Xanh, Trưởng Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN&PTNT. 2. Ông Nguyễn Thế Hinh, Điều phối viên quốc gia Dự án chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS); 3. Ông Ole Sparre Perdersen, cố vấn dự án chương trình Hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS). I. TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ KIỆN: Ngày 20 tháng 11 năm 2005 ông Phạm Xuân Dương đã chính thức khởi kiện Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN và PTNT (sau đây gọi tắt là “BQLCDANN”) ra Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội về việc BQLCDANN đã tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ký ngày 01/12/2004 giữa BQLCDANN với ông Dương gây ra tổn thất cả về mặt vật chất cũng như tinh thần cho ông. Nội dung tình tiết vụ kiện như sau: Ngày 01/12/2004 hai bên đã ký kết HDLD với nội dung: BQLCDANN đồng ý và chấp thuận ông Dương vào làm việc tại Ban quản lý quốc gia (National Management Unit, sau đây gọi tắt là “NMU”) của dự án Chương trình hỗ trợ ngành Nông nghiệp – (Agricultural Sector Programe Support, sau đây gọi tắt là “ASPS”) thuộc BQLCDANN với vị trí là cán bộ giám sát trưởng của Chương trình; 3 Ngày 30/8/2005, BQLCDANN đã ủy quyền cho cấp dưới của mình là ông Nguyễn Thế Hinh, điều phối viên quốc gia và ông Ole Sparre Perdersen, cố vấn trưởng Chương trình người nước ngoài (Người của dự án) ra văn bản một cách đột ngột thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông Dương với nội dung và lý do hết sức đơn giản rằng năng lực và trình độ của ông không đáp ứng được các điều kiện công việc được giao; Trong suốt thời gian một tháng (từ 30/8/2005 đến 30/9/2005) kể từ khi thông báo được ban hành, ông Dương đã nhiều lần có đơn thư và điện thoại trực tiếp xin ý kiến với lãnh đạo BQLCDANN nhằm yêu cầu can thiệp và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông, thậm chí ông cũng có văn bản yêu cầu Ban chấp hành công đoàn can thiệp và bảo vệ quyền lợi người lao động nhưng cũng không được đáp lại. Ngày 20/9/2005 ông đã ủy quyền chính thức cho luật sư của ông tham gia đàm phán, hòa giải với phía đại diện người sử dụng lao động (lãnh đạo BQLCDANN) nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông theo đúng trình tự pháp luật, nhưng trái lại phía Ban lãnh đạo BQLCDANN và lãnh đạo Ban chấp hành công đoàn không những không chịu hợp tác, thiếu thiện chí giải quyết mà còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau nhằm cố tình đưa vụ việc vào quên lãng (tham khảo các phụ lục 7, 8, 9, 11 và 12 kèm theo đơn khởi kiện); Nhận thấy hành vi của BQLCDANN đã vi phạm pháp luật về lao động, làm tổn hại tới quyền và lợi ích chính đáng, cũng như ảnh hưởng đến danh dự tinh thần của ông, cụ thể là vi phạm các Điều 38 của Luật lao động, Điều 1 điểm 8 Luật lao động sửa đổi và Điều 12 Nghị định 44/2003/NĐ-CP, vi phạm điểm b) khoản 1 mục III Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH (các hành vi vi phạm liên quan đến căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động, nghĩa vụ báo trước và thủ tục chất dứt hợp đồng theo quy định của Luật lao động) cho nên: Ngày 20 tháng 11 năm 2005 ông Dương đã nộp đơn khởi kiện BQLCDANN ra Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội và yêu cầu BQLCDANN bồi thường và thanh toán cho ông những khoản như sau: - Về khoản tiền trợ cấp mất việc làm: + Yêu cầu BQLCDANN tiến hành thanh toán tiền trợ cấp mất việc làm cho ông. Khoản tiền này được tính kể từ thời điểm mất việc làm (thời điểm thông báo) cho tới thời điểm kết thúc hợp đồng lao động (từ ngày 31/8/2005 đến 15/12/2005) là 3,5 tháng. Cụ thể như sau: lương và các khoản phụ cấp (theo hợp đồng lao động) 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 3,5 tháng = 36.174.775 đồng. 4 + Cùng với một khoản tiền tương đương với 02 tháng lương: 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 2 tháng = 20.671.300 đồng. Tổng cộng số tiền trợ cấp mất việc làm là: 36.174.775 đồng + 20.671.300 đồng = 56.846.075 đồng. - Về khoản bồi thường thiệt hại: Căn cứ vào các quy định của Luật lao động, ông yêu cầu BQLCDANN tiến hành bồi thường cho ông khoản tiền tương đương với 5 tháng lương do vi phạm nghĩa vụ báo trước và các chi phí cơ hội khác để tìm việc làm mới: 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 5 tháng = 51.678.250 đồng. Tổng số tiền mà phía BQLCDANN phải thanh toán cho ông là: 56.846.075 đồng + 51.678.250 đồng = 108.524.000 đồng (một trăm lẻ tám triệu năm trăm hai mươi bốn ngàn đồng); Ngày 10/01/2006 ông Dương đã làm bản tự khai nộp Tòa án Tòa án nhân dân quận Ba Đình; Ngày 13/02/2006 bị đơn (ông Hinh) gởi Tòa án nhân dân quận Ba Đình phúc đáp những yêu cầu của Tòa về việc thụ lý giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động của ông Phạm Xuân Dương và Ban quản lý quốc gia chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (Viết tắt là ASPS-NMU) và có yêu cầu phản tố như sau: 1. Khi lãnh đạo Ban quản lý quốc gia dự án ASPS-NMU mới thông báo mong muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với ông Dương theo Điều khoản 9 của hợp đồng tiếng Anh đã ký, ông Dương đã tự ý bỏ việc mặc dù vẫn còn nghĩa vụ đi làm. Như vậy, khi Ban lãnh đạo ASPS-NMU mới bày tỏ mong muốn chấm dứt hợp đồng lao động thì ông Dương đã có hành động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đã ký. 2. Hành động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ông Dương đã gây thiệt hại cho Ban quản lý quốc gia ASPS-NMU như sau: - ASPS-NMU không có cán bộ giám trong suốt thời gian từ tháng 9/2005 đến tháng 12/2005 do không thể bàn bạc đi đến chấm dứt hợp đồng lao động với ông Dương, điều này dẫn đến lãnh đạo của Dự án phải làm thêm công tác giám sát, thiệt hại tối thiểu là 650USD* 4 tháng = 2.600USD - Ông Dương chưa chịu bàn giao tài liệu, tài sản của ASPS-NMU dẫn đên Lãnh đạo của dự án phải dò dẫm truy lại tất cả các số liệu, tài liệu trong suốt 8 tháng làm việc của ông Dương mất rất nhiều công sức và thời gian. Thiệt hại tối thiểu là 650USD* 8 tháng = 5.200USD Tổng cộng ông Dương đã gây thiệt hại cho ASPS-NMU tối thiểu là 7.800 USD. Tổng này chưa kể các thiệt hại về uy tín khác do ông Dương gây ra cho ASPS-NMU tòa xem xét và giải quyết; 5 Ngày 16/02/2006 Tòa án nhân dân quận Ba Đình tiến hành lập biên bản lấy lời khai đối chất giữa ông Dương và ông Hinh; Ngày 20/02/2006 nguyên đơn nộp tờ giải trình cho Tòa án nhân dân quận Ba Đình; Ngày 01/6/2006 Tòa án nhân dân quận Ba Đình ra Quyết định (số 02/2006/QĐ-CVA) chuyển vụ án đến Tòa án quận Hai Bà Trưng do bị đơn là Ban quản lý các dự án nông nghiệp đã chuyển về số 1A Nguyễn Công Trức, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; Ngày 05/7/2006 ông Hinh làm bản tự khai gởi Tòa án quận Hai Bà Trưng; Ngày 12/7/2006 và ngày 14/7/2006 nguyên đơn làm bản tự khai gởi Tòa án quận Hai Bà Trưng; Ngày 14/7/2006 Tòa án quận Hai Bà Trưng lấy lời khai ông Hinh; Tòa án quận Hai Bà Trưng tiến hành hòa giải 2 lần vào ngày 25/7/2006 và ngày 03/8/2006 nhưng không thành; Ngày 14/8/2006, ngày 01/9/2006 và ngày 12/9/2006 ông Hinh làm bản tự khai nộp Tòa án quận Hai Bà Trưng; Ngày 12/9/2006 ông Dương làm bản tự khai nộp Tòa án quận Hai Bà Trưng; Ngày 07/9/2006 và ngày 12/9/2006 ông Dương làm bản tự khai nộp Tòa án quận Hai Bà Trưng; Ngày 12/9/2006 và ngày 30/01/2007 Tòa án quận Hai Bà Trưng tiến hành hòa giải 2 lần nhưng hai bên không thống nhất; Tòa án quận Hai Bà Trưng đã ra quyết định số 03/2006/QĐ-CVALĐ chuyển cho Tòa án nhân dân quận Ba Đình giải quyết hồ sơ vụ án lao động đã thụ lý số 09/2006/TLLĐ-ST ngày 3/7/2006 về tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giữa nguyên đơn là ông Phạm Xuân Dương (ĐC: số 22 Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội) và bị đơn là Ban quản lý các dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn (ĐC: số 1A Nguyễn Công Trứ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) do Đại diện được ủy quyền là ông Nguyễn Thế Hinh cán bộ Ban quản lý các dự án Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Với lý do: Mặc dù anh Dương kiện Ban quản lý các dự án Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhưng ông Dương Văn Xanh – Trưởng Ban quản lý các dự án Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không phải là người thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với anh Dương. Vì vậy Ban quản lý các dự án Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn không phải là bị đơn mà chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp do ông Nguyễn Thế Hinh – Điều phối viên đại diện là bị đơn. Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS) hiện đang có trụ sở tại số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, vì vậy vụ án 6 trên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội (Điều 35-BLTTDS 2004: tòa án nơi bị đơn có trụ sở giải quyết). II. DỰ KIẾN CÂU HỎI TẠI PHIÊN TÒA: Xin phép Hội đồng xét xử cho tôi được hỏi nguyên đơn, bị đơn, trong phiên tòa hôm nay như sau: Các câu hỏi đối với nguyên đơn (Ông Phạm Xuân Dương): 1. Xin ông cho biết trước khi ông làm việc tại ASPS&NMU ông làm việc tại đâu? Việc ông xin làm việc tại ASPS&NMU do ông tự nguyện nộp đơn hay có một sự bố trí điều động nào? 2. Ông Dương cho biết khi ông vào làm việc có ký 2 bản (01 hợp đồng lao động và 01 bản tiếng Anh) bản nào là bản chính? Vì sao lại ký 2 bản? 3. Khi tuyển dụng vào ông ký hợp đồng nào trước? 4. Xin oâng cho bieát, khi kyù keát hôïp ñoàng lao ñoäng, beân ASPS&NMU coù phoûng vaán, thöû vieäc oâng hay khoâng? 5. Ông cho biết vì sao chưa ký hợp đồng lao động mà lại ký vào biên bản giao việc? 6. Ông Dương cho biết vì sao Ban quản lý các dự án chấm dứt hợp đồng lao động với ông trước thời hạn? 7. Sau khi nhaän ñöôïc thoâng baùo quyeát ñònh cho thoâi vieäc töø phía ASPS, oâng coù haønh ñoäng gì phaûn hoài ñoái vôùi Ban laõnh ñaïo vaø Ban chaáp haønh coâng ñoaøn khoâng? 8. Ông đã bao giờ bị Ban quản lý các dự án gọi ông lên để xử lý bất cứ kỷ luật gì chưa? 9. Caùc coâng vieäc ñöôïc giao töø luùc baét ñaàu laøm vieäc ñeán nay oâng coù hoaøn thaønh ñaày ñuû khoâng, Ban quaûn lyù coù yù kieán gì veà möùc ñoä hoaøn thaønh cuûa oâng khoâng? 10. Ông cho biết ông làm việc đến thời điểm nào? 11. Khi ông khiếu nại đã được giải quyết thế nào rồi? 12. OÂng coù bieát veà cuoäc hoïp baát thöôøng cuûa NMU ngaøy 31-8-2005 khoâng, oâng coù tham gia khoâng, vì sao? 7 13. Theo ông dự án này được ký giữa Bộ nông nghiệp và Chính phủ Đan Mạch hay giữa hai chính phủ? 14. Sau khi nhận được văn bản nguyên đơn đã có ý kiến gì? Đã nhận được trả lời nào khác của các cơ quan trên không? 15. Sau khi ông không gặp ông Hinh được, ông có lên Ban quản lý các dự án của Bộ NN&PTNT để yêu cầu giải quyết không? 16. Lúc này ông đã nghỉ chính thức ở chương trình ASPS chưa? 17. Khi nào thì ông nghỉ việc ở ASPS? 18. Ông có thông báo cho BQL các dự án của Bộ NN&PTNT về việc ông nghỉ không? Các câu hỏi đối với bị đơn (Ban quản lý các dự án NN): 1. Ông cho biết vì sao lại có 2 bản (01 bản tiếng Việt, 1 bản tiếng Anh) ký với ông Dương? 2. Vậy thì bản nào là bản có giá trị pháp lí? Vì sao? 3. Việc chấm dứt hợp đồng lao động với ông Dương như thế nào? 4. Lí do vì sao lại có bức thư đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động với ông Dương? 5. Xin oâng giaûi thích cuï theå lyù do “keát quaû laøm vieäc khoâng coøn ñaùp öùng caùc yeâu caàu cuûa ASPS” cuûa oâng ñöa ra trong quyeát ñònh cho thoâi vieäc ngaøy 30-8-2005? 6. Vieäc oâng Döông thöôøng xuyeânkhoâng tuaân thuû kyû luaät lao ñoäng theo nhö oâng trình baøy coù caên cöù gì cuï theå khoâng, coù bieân baûn khoâng? 7. Trong quá trình ông Dương làm việc ở đó (từ khi ông Dương bắt đầu làm việc cho đến khi ông Dương bị chấm dứt hợp đồng lao động – theo ông Dương khai) ông Dương có bị xử lý bất cứ hình thức kỷ luật nào không? 8. Theo ông thì chương trình ASPS ký giữa Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Đại sứ quán Đan Mạch ký? 9. Khi Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ký với Đại sứ quán Đan Mạch thì việc thực hiện dự án đó như thế nào? Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn có vai trò như thế nào? 8 10. Taïi sao sau khi ra quyeát ñònh cho oâng Döông thoâi vieäc vaøo ngaøy 30-8-2005, maø oâng laïi baûo döï aùn khoâng coù caùn boä giaùm saùt töø thaùng 9 ñeán thaùng 12-2005 daãn ñeán thieät haïi? 11. Theo quyeát ñònh cho oâng Döông thoâi vieäc ngaøy 30-8-2005 coù chöõ kyù cuûa oâng Nguyeãn Theá Hinh vaäy taïi sao oâng laïi baûo khoâng bieát lyù do NMU ra quyeát ñònh ñôn phöông chaám döùt hôïp ñoàng laø sao? 12. Vieäc chaám döùt hôïp ñoàng lao ñoäng vôùi oâng Döông thì ASPS&NMU ñaõ trao ñoåi vôùi Ban chaáp haønh coâng ñoaøn chöa? YÙ kieán cuûa Ban chaáp haønh coâng ñoaøn theá naøo? 13. Ban quản lý không chấm dứt hợp đồng lao động với ông Dương, vậy bây giờ Ban quản lý các dự án có nhận ông Dương lại làm việc hay không? 14. Tại sao ông Dương đã có đơn rồi mà Ban quản lý các dự án không xem xét? III. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG CHO HỒ SƠ VỤ ÁN: Các Điều trong Bộ Luật tố tụng dân sự 2004: Điều 33; Điều 35; Điều 52; Điều 79: Nghĩa vụ chứng minh; Điều 81: Chứng cứ; Điều 85: Thu thập chứng cư; Điều 86: Lấy lời khai đương sự; Điều 90: trưng cầu giám định; Điều 92: Định giá tài sản; Điều 171; Điều 180; Điều 184,185,186; Điều 195; Điều 213: Khai mạc phiên tòa; Điều 217; Điều 221: Nghe lời trình bày của đương sự; Điều 222: Thứ tự hỏi tại phiên tòa; Điều 223: Hỏi nguyên đơn; Điều 224: Hỏi bị đơn; Điều 225, 226; Điều 231: Kết thúc việc hỏi tại phiên tòa; Điều 232: Trình tự phát biểu khi tranh luận; Điều 233: Phát biểu tranh luận và đối đáp; Điều 235: Trở lại việc hỏi; Điều 236: Nghị án; Điều 237: Trở lại việc hỏi và tranh luận; Điều 238: Bản án sơ thẩm; Điều 239: Tuyên án. Các Điều trong Bộ Luật lao động gồm các Điều sau: Điều 26, Điều 27, Điều 28, Điều 29, Điều 30, Điều 33, Điều 26, Điều 36, Điều 26, Điều 37, Điều 17, Điều 38, Điều 39, Điều 41, Điều 26, Điều 84, Điều 85, Điều 86, Điều 87. Các quy định trong Nghị định Chính phủ, Thông tư của BLĐTBXH: 9 Nghị định 44/2003/NĐ-CP về hợp đồng lao động (Điều 3, Điều 4, Điều 12, Điều 13, Điều 14, ); Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH, TT 17/2007/TT-BLĐTBXH sửa TT 21 (Mục I về hình thức nội dung và loại HĐLĐ, Mục II về giao kết, thay đổi nội dung HĐLĐ, Mục III về chấm dứt HĐLĐ, trợ cấp thôi việc và bồi thường chi phí đào tạo); Nghị định 41/CP năm 1995 và Nghị định 33/2003/NĐ-CP hướng dẫn về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất (Điều 6, Điều 8, Điều 11); Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn NĐ 41/CP và NĐ 33 (Mục III về hình thức xử lý vi phạm kỷ luậtlao động, Mục IV về trình tự, thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật, Mục V về trách nhiệm vật chất). IV. BÀI BẢO VỆ CHO NGUYÊN ĐƠN: COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñoäc laäp – Töï Do – Haïnh Phuùc Kính thưa Hội đồng xét xử! Thưa các luật sư đồng nghiệp! Tôi là luật sư ………….., thuộc Văn phòng luật sư X, Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh, Hoâm nay toâi tham gia phieân toøa vôùi tö caùch laø ngöôøi baûo veä quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cho nguyeân ñôn laø oâng Phaïm Xuaân Döông theo yêu cầu của nguyên đơn dân sự là ông Phạm Xuân Dương, Cán bộ giám sát, trưởng Ban quản lý dự án chương trình hỗ trợ ngành Nông nghiệp (ASPS-NMU) – Bộ NN và Phát triển nông thôn. Mang CMTND số: 011651891, do công an Hà Nội cấp ngày 19/9/1989 Hộ khẩu thường trú: số 22 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 0912570592 Bị đơn: Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN và Phát triển nông thôn. Địa chỉ: số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tel: 04-7334705; di động: 0913221577 Đại diện bị đơn gồm các ông: 1. Ông Dương Xuân Xanh, Trưởng Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN&PTNT. 2. Ông Nguyễn Thế Hinh, Điều phối viên quốc gia Dự án chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS); 10 3. Ông Ole Sparre Perdersen, cố vấn dự án chương trình Hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS). Vụ kiện: Tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Được sự chấp thuận của quý tòa, tôi xin phép được trình bày luận cứ bảo vệ cho nguyên đơn như sau: Ngày 20 tháng 11 năm 2005 ông Phạm Xuân Dương đã chính thức khởi kiện Ban quản lý các dự án Nông nghiệp – Bộ NN và PTNT (sau đây gọi tắt là “BALCDANN”) rà Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội về việc BALCDANN đã tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ký ngày 15/12/2004 giữa BQLCDANN với ông Dương gây ra tổn thất cả về mặt vật chất cũng như tinh thần cho ông. Nội dung tình tiết vụ kiện như sau: Ngày 01/12/2004 hai bên đã ký kết HDLD với nội dung: BALCDANN đồng ý và chấp thuận ông Dương vào làm việc tại Ban quản lý quốc gia (National Management Unit, sau đây gọi tắt là “NMU”) của dự án Chương trình hỗ trợ ngành Nông nghiệp – (Agricultural Sector Programe Support, sau đây gọi tắt là “ASPS”) thuộc BQLCDANN với vị trí là cán bộ giám sát trưởng của Chương trình; Ngày 30/8/2005, BQLCDANN đã ủy quyền cho cấp dưới của mình là ông Nguyễn Thế Hinh, điều phối viên quốc gia và ông Ole Sparre Perdersen, cố vấn trưởng Chương trình người nước ngoài (Người của dự án) ra văn bản một cách đột ngột thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông Dương với nội dung và lý do hết sức đơn giản rằng năng lực và trình độ của ông không đáp ứng được các điều kiện công việc được giao; Trong suốt thời gian một tháng (từ 30/8/2005 đến 30/9/2005) kể từ khi thông báo được ban hành, ông Dương đã nhiều lần có đơn thư và điện thoại trực tiếp xin ý kiến với lãnh đạo BQLCDANN nhằm yêu cầu can thiệp và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông, thậm chí ông cũng có văn bản yêu cầu Ban chấp hành công đoàn yêu cầu can thiệp và bảo vệ quyền lợi người lao động nhưng cũng không được đáp lại. Ngày 20/9/2005 ông đã ủy quyền chính thức cho luật sư của ông tham gia đàm phán, hòa giải với phía đại diện người sử dụng lao động (lãnh đạo BQLCDANN) nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông theo đúng trình tự pháp luật, nhưng trái lại phía Ban lãnh đạo BQLCDANN và lãnh đạo Ban chấp hành công đoàn không những không chịu hợp tác, thiếu thiện chí giải quyết mà còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau nhằm cố tình đưa vụ việc vào quên lãng (tham khảo các phụ lục 7, 8, 9, 11 và 12 kèm theo đơn khởi kiện); 11 Nhận thấy hành vi của BQLCDANN đã vi phạm pháp luật về lao động, làm tổn hại tới quyền và lợi ích chính đáng, cũng như ảnh hưởng đến danh dự tinh thần của ông, cụ thể là vi phạm các Điều 38 của Luật lao động, Điều 1 điểm 8 Luật lao động sửa đổi và Điều 12 Nghị định 44/2003/NĐ-CP, vi phạm điểm b) khoản 1 mục III Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH (các hành vi vi phạm liên quan đến căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động, nghĩa vụ báo trước và thủ tục chất dứt hợp đồng theo quy định của Luật lao động) cho nên: Ngày 20 tháng 11 năm 2005 ông Dương đã nộp đơn khởi kiện BQLCDANN ra Tòa án nhân dân quận Ba Đình, TP Hà Nội và yêu cầu BQLCDANN bồi thường và thanh toán cho ông những khoản như sau: - Về khoản tiền trợ cấp mất việc làm: + Yêu cầu BQLCDANN tiến hành thanh toán tiền trợ cấp mất việc làm cho ông. Khoản tiền này được tính kể từ thời điểm mất việc làm (thời điểm thông báo) cho tới thời điểm kết thúc hợp đồng lao động (từ ngày 31/8/2005 đến 15/12/2005 là 3,5 tháng. Cụ thể như sau: lương và các khoản phụ cấp (theo hợp đồng lao động) 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 3,5 tháng = 36.174.775 đồng. + Cùng với một khoản tiền tương đương với 02 tháng lương: 650USD/tháng * 15.901 (tỷ giá) * 2 tháng = 20.671.300 đồng. Tổng cộng số tiền trợ cấp mất việc làm là: 36.174.775 đồng + 20.671.300 đồng = 56.846.075 đ
Luận văn liên quan