Tìm hiểu về các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo dùng trong mạng ống
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Xác định trở lực cục bộ
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống bề mặt nhám
Đo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp biến thiên
33 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6806 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thực hành mạch lưu chất – C6 mkii, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THỰC HÀNH
MẠCH LƯU CHẤT – C6 MKII
MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu về các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo dùng trong mạng ống
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Xác định trở lực cục bộ
Xác định ma sát của chất lỏng với thành ống bề mặt nhám
Đo lưu lượng bằng phương pháp chênh áp biến thiên
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 8 (∅ 17.2)
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 8
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 9 (∅ 10.9)
Mở van 25.3, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.3 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 9
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 10 (∅ 7.7)
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 10
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống số 11 (∅ 4.5)
Mở van 25.5, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Kiểm tra nguồn điện, bật công tắc bơm cho nước chảy vào trong mạng ống.
Thay đổi độ mở của van 25.5 năm lần, ứng với từng độ mở của van đo lưu lượng và tổn thất áp suất trên đường ống số 11
Xác định trở lực cục bộ
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 20
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 20 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho van 21
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 21 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho độ thu 3
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho đột mở 16
Mở van 25.4, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho nối chữ T13
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.4 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Các bước tiến hành thí nghiệm cho co nối 900
Mở van 25.2, mở van 20, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua van
Xác định ma sát chất lỏng qua ống thành nhám
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống 7
Mở van 25.1, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua ống 7
Xác địnhlưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn, ống Ventury và ống pitto
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống màng chắn và ống Ventury
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.2 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua màng chắn và ống Ventury
Các bước tiến hành thí nghiệm cho ống pitto
Mở van 25.2, mở van 21, đóng các van còn lại trên mạng ống
Bậc công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống. Thay đổi độ mở của van 25.1 năm lần ở các độ mở khác nhau. Tiến hành đo lưu lượng (đo thể tích và thời gian), đo tổn thất áp suất qua ống pitto
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU
Kết quả thí nghiệm
Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
STT
Đường kính ống (mm)
Thể tích
(ml)
Thời gian
(s)
Lưu lượng (m3/s)
*103
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
1
17.2
620
1,11
0,56
23,342
2
670
1,22
0,55
23,331
3
800
1,48
0,54
23,34
4
760
1,49
0,51
23,34
5
740
1,54
0,48
23,34
1
10.9
660
1,66
0,40
21,64
2
700
1,9
0,37
21,62
3
700
1,95
0,36
21,48
4
660
1,87
0,35
21,02
5
690
2,03
0,34
20,58
1
7.7
730
2,70
0,27
13,68
2
740
2,74
0,27
13,41
3
690
2,65
0,26
14,549
4
730
3,04
0,24
16,153
5
710
3,55
0,20
17,16
1
4.5
450
6,24
0,07
22,58
2
400
5,53
0,07
22,57
3
420
5,82
0,07
22,52
4
480
6,44
0,07
22,52
5
460
6,42
0,07
22,4
Xác định trở lực cục bộ
STT
Vị trí
Thể tích
(ml)
Thời gian
(s)
Lưu lượng (m3/s)
*103
Đường kính ống (mm)
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
1
Van 20
620
1,6
0,39
17,2
20,76
2
640
1,76
0,36
17,2
25,84
3
780
1,98
0,39
17,2
25,89
4
740
1,82
0,41
17,2
25,88
5
700
1,73
0,40
17,2
25,83
1
Van 21
700
1,50
0,47
17,2
22,69
2
740
1,44
0,51
17,2
22,69
3
700
1,39
0,50
17,2
22,66
4
680
1,41
0,48
17,2
22,55
5
730
1,61
0,45
17,2
22,27
1
Đột thu 3
700
2,12
0,33
7,7
9,25
2
700
2,19
0,32
7,7
9,05
3
650
2,10
0,31
7,7
18,11
4
650
2,32
0,28
7,7
17,07
5
530
2,21
0,24
7,7
15,37
1
Đột mở 16
630
2,28
0,28
7,7
3,2
2
580
2,16
0,27
7,7
2,65
3
700
2,65
0,26
7,7
0,07
4
580
2,54
0,23
7,7
7,02
5
420
3,14
0,13
7,7
12,62
1
Nối T13
750
1,55
0,48
17,2
21,33
2
700
1,51
0,46
17,2
21,09
3
700
1,29
0,54
17,2
21,02
4
730
1,49
0,49
17,2
21,03
5
680
1,32
0,52
17,2
21,03
1
Co 900
710
1,54
0,46
17,2
0,76
2
660
1,50
0,44
17,2
0,43
3
750
1,88
0,40
17,2
0,93
4
650
2,10
0,31
17,2
1,87
5
310
2,38
0,13
17,2
3,2
Xác định ma sát chất lỏng qua thành ống nhám
STT
Đường kính ống (mm)
Thể tích
(ml)
Thời gian
(s)
Lưu lượng (m3/s)
*103
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
1
17.2
700
1,65
0,42
4,29
2
690
1,93
0,36
14,77
3
340
3,63
0,09
22,52
4
100
5,37
0,02
22,41
5
60
10,26
0,01
22,43
Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn. Ventury và ống pitto
STT
Thể tích
(ml)
Thời gian
(s)
Lưu lượng (m3/s)
*103
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Chênh lệch áp suất (mH2O)
Màng chắn
1
720
1,56
0,46
0,63
0,178
2
700
1,62
0,43
0,91
0,156
3
680
1,69
0,40
1,64
0,135
4
580
1,97
0,29
2,62
0,071
5
360
3,48
0,10
3,74
0,008
Ống Ventury
1
720
1,56
0,46
0,59
0,071
2
700
1,62
0,43
0,34
0,062
3
680
1,69
0,40
1,41
0,054
4
580
1,97
0,29
2,57
0,028
5
360
3,48
0,10
3,37
0,003
Ống pitto
1
720
1,56
0,46
0,74
2
700
1,62
0,43
094
3
680
1,69
0,40
1,91
4
580
1,97
0,29
2,75
5
360
3,48
0,10
3,73
Xử lý số liệu
Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn
STT
Đường kính ống (mm)
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Re
Hệ số ma sát
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Tổn thất áp suất (lý thuyết)
(mH2O)
1
17.2
2,41
41,45
1,54
23,342
26,57
2
2,37
40,76
1,57
23,331
26,13
3
2,33
40,08
1,60
23,34
25,69
4
2,20
37,84
1,69
23,34
24,26
5
2,07
35,60
1,80
23,34
22,82
1
10.9
4,29
46,76
1,37
21,64
117,78
2
3,97
43,27
1,48
21,62
109,00
3
3,86
42,07
1,52
21,48
105,98
4
3,75
40,88
1,57
21,02
102,96
5
3,65
39,79
1,61
20,58
100,21
1
7.7
5,80
44,66
1,43
13,68
319,10
2
5,80
44,66
1,43
13,41
319,10
3
5,59
43,04
1,49
14,549
307,55
4
5,16
39,73
1,61
16,153
283,89
5
4,30
33,11
1,93
17,16
236,57
1
4.5
4,40
19,80
3,23
22,58
708,78
2
4,40
19,80
3,23
22,57
708,78
3
4,40
19,80
3,23
22,52
708,78
4
4,40
19,80
3,23
22,52
708,78
5
4,40
19,80
3,23
22,4
708,78
Ta có vận tốc dòng chảy: ω = Q(lưu lượng)F(tiết diện của ống)
Hệ số Re: Re = ρ.ω.dtdμ
Trong đó : ρ và μ là khối lượng riêng và độ nhớt của nước
ω là tốc độ dòng chảy
dtd là đường kính ống
Do hê số Re < 2320 nên hê số ma sát : γ = 64Re
Từ hệ số ma sát ta có thể xác định được lượng tổn thất ma sát theo lý thuyết là:
hms=γ.L.w2D.2.g trong đó : L và D lần lượt là chiều dài và đường kính của ống, m
g là gia tốc trọng trường
Xác định trở lực cục bộ
STT
Vị trí
Đường kính ống (mm)
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Áp suất động (mH2O)
Hệ số trở lực cục bộ
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
1
Van 20
17,2
1,68
0,14
148,29
20,76
2
17,2
1,55
0,12
215,33
25,84
3
17,2
1,68
0,14
184,93
25,89
4
17,2
1,77
0,16
161,75
25,88
5
17,2
1,72
0,15
172,20
25,83
1
Van 21
17,2
2,02
0,21
108,05
22,69
2
17,2
2,20
0,25
90,76
22,69
3
17,2
2,15
0,24
94,42
22,66
4
17,2
2,07
0,22
102,50
22,55
5
17,2
1,94
0,19
117,21
22,27
1
Đột thu 3
7,7
7,09
2,56
3,61
9,25
2
7,7
6,88
2,41
3,76
9,05
3
7,7
6,66
2,26
8,01
18,11
4
7,7
6,02
1,84
9,28
17,07
5
7,7
5,16
1,36
11,30
15,37
1
Đột mở 16
7,7
6,02
1,84
1,74
3,2
2
7,7
5,80
1,72
1,54
2,65
3
7,7
5,59
1,59
0,04
0,07
4
7,7
4,94
1,24
5,66
7,02
5
7,7
2,79
0,40
31,55
12,62
1
Nối T13
17,2
2,07
0,22
96,95
21,33
2
17,2
1,98
0,20
105,45
21,09
3
17,2
2,33
0,28
75,07
21,02
4
17,2
2,11
0,23
91,43
21,03
5
17,2
2,24
0,26
80,88
21,03
1
Co 900
17,2
1,98
0,20
3,80
0,76
2
17,2
1,89
0,18
2,39
0,43
3
17,2
1,72
0,15
6,20
0,93
4
17,2
1,33
0,09
20,78
1,87
5
17,2
0,56
0,02
160,00
3,2
Vận tốc dòng chảy ta tính tương đương theo các tính của các ông trơn
Áp suất động được xác định bằng cách: pđ=ω22.g
Từ đó ta có thể xác định được hệ số trở lực cục bộ:
ε=∆pttpđ
Trong đó ∆ptt là tổn thất áp suất thực tế ( đo được trên máy)
pđ áp suất động ta vừa tính ngay trên
Xác định tổn thất ma sát chất lỏng qua ống thành nhám
STT
Đường kính ống (mm)
Vận tốc dòng chảy (m/s)
Re
Hệ số ma sát
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Tổn thất áp suất lý thuyết (mH2O)
1
17.2
1,81
31,13
2,06
4,29
19,96
2
1,55
26,66
2,40
14,77
17,09
3
0,39
6,71
9,54
22,52
4,30
4
0,09
1,55
41,34
22,41
0,99
5
0,04
0,69
93,02
22,43
0,44
Cách tính các thông số tương tự như tính đối với thành ống trơn
Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống bằng màng chắn. ống Ventury, ống pitto
STT
Lưu lượng (thực tế)
(m3/s) *103
Lưu lượng (lý thuyết)
(m3/s)*103
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Chênh lệch áp suất (mH2O)
Màng chắn
1
0,46
0,49
0,63
0,178
2
0,43
0,46
0,91
0,156
3
0,40
0,42
1,64
0,135
4
0,29
0,31
2,62
0,071
5
0,10
0,11
3,74
0,008
Ống Ventury
1
0,46
0,77
0,59
0,071
2
0,43
0,72
0,34
0,062
3
0,40
0,67
1,41
0,054
4
0,29
0,49
2,57
0,028
5
0,10
0,17
3,37
0,003
Ống pitto
1
0,46
0,74
2
0,43
094
3
0,40
1,91
4
0,29
2,75
5
0,10
3,73
Ta tính chênh lệch áp suất dựa vào công thức sau:
Q=C.ω.A=C.πd24.2.g.∆p1-β4=C.K.∆p
Trong đó: C là hệ số hiệu chỉnh, C=0.98 cho ống Ventury, C=0.62 cho màng chắn
β chính là tỷ số của đường kính trong trên đường kính ngoài của ống
A là tiết diện ống lớn
∆p là chênh lệch áp trong cột
Q chính là lưu lượng ta đo được trên máy
Để tính được lưu lương lý thuyết trước hết ta phải tính được sự chênh lệnh áp lý thuyết theo công thức sau:
∆plt=ω22.g
Sau khi có được chênh lệch áp lý thuyết từ đó ta tính ngược lại lưu lượng theo công thức sau:
Q=C.ω.A=C.πd24.2.g.∆p1-β4=C.K.∆p
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
Thông qua các số liệu thu được từ thí nghiệm thực tế, ta thấy có một sự sai số đối với các thông số đó khi tính trên công thức lý thuyết.
Nguyên nhân dẫn đến sự sai số đó có thể là do các nguyên nhân sau:
Do thiết bị làm thí nghiệm
Do người tiến hành thí nghiệm
Các điều kiện khách quan của môi trường xung quanh như là : nhiệt độ, độ ẩm của phòng thí nghiệm.
Ngoài ra thì việc tính toán lưu lượng bằng thủ công và lưu lượng xác định được trên máy cũng đã có một sự sai số không nhỏ.
BÀI THỰC HÀNH
GHÉP BƠM – FM51
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo xác và tìm các đặc tuyến của bơm
Khảo xác và xây dựng đồ thị tìm điểm làm việc của bơm ly tâm
NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: khảo sát 1 bơm
Mở van hút bơm 1, khóa các van còn lại, bật công tắc bơm 1, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi kết quả vào bảng 1.
Thí nghiệm 2: ghép 2 bơm nối tiếp
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2 sao cho nước từ bơm 1 vào được bơm 2, bật công tắc 2 bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng 2.
Thí nghiêm 3: ghép 2 bơm song song
Mở hoàn toàn van hút bơm 1, bơm 2, khóa van nối giữa 2 bơm, bật công tắc 2 bơm, điều chỉnh lưu lượng 9 lần, đọc và ghi lại kết quả vào bảng 3.
KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Kết quả
Thí nghiệm 1: Khảo sát hệ 1 bơm
STT
Chế độ tốc độ bơm (%)
Áp suất hút Ph (kPa)
Áp suất đẩy Pđ(kPa)
Lưu lượng Q (l/s)
1
100%
0
27.579
0.117
2
100%
0
20.684
0.167
3
100%
0
13.790
0.217
4
100%
0
6.895
0.267
5
100%
0
0
0.317
6
100%
3.33
0
0.367
7
100%
3.33
0
0.417
8
100%
6.67
0
0.467
9
100%
10
0
0.567
Thí nghiệm 2: ghép 2 bơm nối tiếp
STT
Chế độ tốc độ bơm (%)
Áp suất hút Ph (kPa)
Áp suất đẩy Pđ(kPa)
Lưu lượng Q (l/s)
1
100%
0
158.579
0.117
2
100%
0
144.790
0.167
3
100%
0
131.000
0.217
4
100%
0
124.106
0.267
5
100%
0
110.316
0.317
6
100%
0
96.527
0.367
7
100%
3.33
89.632
0.417
8
100%
6.67
75.842
0.467
9
100%
10
48.263
0.567
Thí nghiệm 3: ghép 2 bơm song song
STT
Chế độ tốc độ bơm (%)
Áp suất hút Ph (kPa)
Áp suất đẩy 2 bơm Pđ(kPa)
Lưu lượng Q (l/s)
1
100%
0
48.263
0.117
2
100%
0
41.369
0.167
3
100%
0
34.474
0.217
4
100%
0
27.579
0.267
5
100%
0
27.579
0.317
6
100%
0
20.684
0.367
7
100%
3.33
20.684
0.417
8
100%
6.67
13.789
0.467
9
100%
10
0
0.567
Xử lý số liệu
Dựa trên các công thức tính toán đã học ở phần lý thuyết tiến hành tính toán các đại lượng và trình bày kết quả tính toán ở các thí nghiệm theo bảng dưới đây:
STT
Q (m3/s) *103
Htp (mH2O)
N (W)
1
0.117
16,205
18,600
2
0.167
14,799
24,245
3
0.217
13,394
28,512
4
0.267
12,691
33,241
5
0.317
11,285
35,095
6
0.367
9,880
35,569
7
0.417
8,837
36,152
8
0.467
7,091
32,487
9
0.567
3,940
21,918
Thí nghiệm 2:
STT
Q (m3/s) *103
Htp (mH2O)
N (W)
1
0.117
2,851
18,600
2
0.167
2,148
24,245
3
0.217
1,446
28,512
4
0.267
0,743
33,241
5
0.317
0,040
35,095
6
0.367
-0,299
35,569
7
0.417
-0,299
36,152
8
0.467
-0,640
32,487
9
0.567
-0,979
21,918
Thí nghiệm 3:
STT
Q (m3/s) *103
Htp (mH2O)
N (W)
1
0.117
4,960
5,693
2
0.167
4,257
6,974
3
0.217
3,554
7,566
4
0.267
2,851
7,468
5
0.317
2,851
8,867
6
0.367
2,148
7,735
7
0.417
1,809
7,400
8
0.467
0,766
3,508
9
0.567
-0,979
-5,448
BÀN LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Vì lí do là vào bữa nhóm chúng em thực hành thì dung cụ thiết bị thực hành đã bị hỏng. nhóm chúng em phải tiến hành thí nghiệm trên một thiết bị khác nên số liệu thu được có thể bị sai hoặc khác biết so với việc tiến hành trên thiết bị ban đầu.
Chúng em chỉ tiến hành thí nghiệm trên 1 chế độ làm việc của bom (100%) nên không thể so sánh được sự khác biệt khi các bơm vận động ở các chế độ khác nhau.
Ngoài ra thì chúng em cũng không thể xác định được nhiều giá trị theo như yêu cầu của bài thí nghiệm như là:
Giá trị của Hv: năng lượng cần thiết để khắc phục chiều cao của hai mặt cắt
Giá trị của E (%): hiệu suất hoạt động của bơm.
Giá trị Pm
BÀI THỰC HÀNH
CÔ ĐẶC - KẾT TINH
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về quá trình và thiết bị cô đặc
Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng để xác định các thông số cần thiết
Giúp sinh viên vận hành chính xác thiết bị, đo đạc các thông số của quá trình và thiết bị
Xác định năng suất và hiệu suất cuối cùng
Đánh giá quá trình hoạt động gián đoạn
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Chuẩn bị lượng dung dịch loãng để cô đặc
Cho 8lit dung dịch đồng sunfat vào nồi đun
Cho dung dịch còn lại vào thùng chứa
Đặc ống cấp bơm định lượng vào thùng chứa
Kích hoạt bộ gia nhiệt, điều chỉnh công suất nhiệt lên 100%
Cấp nước cho thiết bị ngưng tụ ECH1 với lưu lượng theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn bằng cách mở van 9, sau đó van 6.
Đóng van 1
Đến khi sôi:
Mở van xả đáy, lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịch
Mở van VP1
Giảm nhẹ công suất bộ gia nhiệt để giữ ổn định nhiệt độ hiệu số giữa TI3 và TI5 (đầu vào và đầu ra chất tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ)
Khi bộ chứa nước ngưng đầy
Tháo dung môi bằng van 5
Mở van xả đáy lấy 1 ít mẫu đo nồng độ dung dịch
KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bảng kết quả
Thời gian (phút)
W1
(W)
TI1
(0C)
TI3
(0C)
TI5
(0C)
Vdm
(lít)
Nồng độ
(g/l)
Đặc điểm
0
2000
30.1
29.2
29.2
0
2.28
Gia nhiệt
16
2000
96.5
29.2
29.2
0
2.28
19
1500
98.3
29.6
29.9
0
2.28
Bốc hơi
28
1500
99.8
29.6
32.4
0
2.54
38
1500
99.8
29.6
32.9
0
2.78
48
1500
99.9
29.6
33.1
0
3.09
58
1500
99.9
29.6
33.2
0
3.15
68
1500
99.9
29.6
33.2
0
3.32
78
1500
99.9
29.6
33.2
0
3.44
88
1500
99.9
29.6
33.5
0
3.60
93
1600
99.9
29.6
33
2
3.60
Kết thúc
Xử lý số liệu
Cân bằng vật chất
x=C100+C
x'=100100+C=1-x
x: nồng độ dung dịch
x': nồng độ dung môi
C = g chất tan trong 100g=100ml dung môi
mđ
mc
xđ
xđ'
xc
xc'
mctan
(g)
mdm
(g)
6273
1396
0,178
0,882
0,281
0,719
1335
4932
Nồng độ đầu CM = 2,28 g/l = 2,28/160=0,01425 (mol/l)
xđ=C%=CM.M10.d=0,01425*16010*1,25=0,182
xđ'=1-xđ=1-0,182=0,818
Nồng độ cuối CM = 3,6 (g/l) = 3,6/160 = 0,0225 (mol/l)
xc=CM.M10.d=0,0225*16010*1,25=0,288
xc'=1-xc=1-0,288=0,712
Khối lượng chất tan: mct=xđ*V*dct=0,182*6*1,25=1,365kg
Khối lượng dung môi: mdm=xđ'*V*dnuoc=0,818*6*1=4,908kg
Khối lương dung môi: mđ=mct+mdm=1,335+4,932=6,267kg
Cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc:
Đối với chất tan:
mđ*xđ=mc*xc
mc=mđ*xđxc=6,273*0,1820,288=3,964kg
Đối với dung môi:
mđ*xđ'=mc*xc'+mng tụ
mng tụ=mđ*xđ'-mc*xc'=6,273*0,818-3.964*0,712=2,3009kg
Cân bằng năng lượng
Nhiệt nồi đun (J)
Nhiệt đun nóng (J)
Nhiệt bay hơi (J)
Ts
Te
Q2 (J)
8880000
1425439,456
6492612
33
29,6
441204400
Nhiệt lương của thiết bị ngưng tụ cung cấp trong suốt quá trình cô đặc là:
Q2=V.ρ.Cts-te.τ
Trong đó: V là lưu lượng nước vào của thiết bị ngưng tụ, V= 200 l/h
ρ là khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 kg/m3
C nhiệt dung riêng của nước, C = 4186J/kg.0C
ts-te chênh lệch nhiệt độ của nước ra và vào.
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình đun nóng là:
Qđn=W1.τ1
Trong đó:
W1 là công suất nhiệt cung cấp cho quá trình đun nóng. W = 2000 (W)
τ1 là thời gian cần thiết để dung nóng dung dịch đến nhiệt bay hơi. τ=16 (phút)
Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình bay hơi là:
Qbh=W2.τ2
Trong đó:
W2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi. W = 1500 (W)
τ2 là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi. τ2 = 72 (phút)
Nhiệt lương cung cấp thêm cho quá trình kết thúc là:
Qkt=W3.τ3
Trong đó :
W2 là công suất cung cấp cho quá trình bay hơi. W = 1600 (W)
τ3 là thời gian cần thiết để dung dich bay hơi. τ2 = 5 (phút)
Từ đó ta có nhiệt độ của nồi đun là:
Q1=Qđn+Qbh
Nhiệt đun nóng:
Qđun nóng=mđ*C*∆t=(mct*Cct+mdm*Cdm)*∆t
Trong đó:
Cct và Cdm lần lượt là nhiệt dung riêng của chất tan và dung môi
Cct=615,8125Jkg.K
Cdm=4186Jkg.K
Nhiệt bay hơi:
Qbay hơi=mđ*R
Trong đó
R là nhiệt hóa hơi của dung môi (nước), R = 1036 kJ/kg
BÀN LUẬN VÀ