Nghiêncứunàyxemxétthực trạng
Internet BankingởẤnĐộvàkhảnăng
mởrộngdịchvụnày.
• Cácyếu tố tác độngđếnkhả năng
mởrộngcủaInternetBankingởẤnĐộ
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2149 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình An analysis of Internet banking offerings and its determinants in India, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“An analysis of Internet banking
offerings and its determinants in
India”
1. Mục tiêu nghiên cứu
2. Câu hỏi nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Khe hổng nghiên cứu
1. Mục tiêu nghiên cứu
• Nghiên cứu này xem xét thực trạng
Internet Banking ở Ấn Độ và khả năng
mở rộng dịch vụ này.
• Các yếu tố tác động đến khả năng
mở rộng của Internet Banking ở Ấn Độ
2. Câu hỏi nghiên cứu
1. Đánh giá thực trạng Internet Banking và khả
năng mở rộng của nó ở Ấn Độ?
2. Các yếu tố nào tác động đến khả năng mở
rộng thị trường Internet Banking ở Ấn Độ?
Câu hỏi nghiên cứu chi tiết
• Có bao nhiêu ngân hàng sử dụng và cung
ứng dịch vụ Internet Banking?
• Số lượng sản phẩm Internet banking mà các
ngân hàng cung ứng là bao nhiêu?
• Khả năng cung cấp dịch vụ Internet
Banking của các ngân hàng như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu chi tiết
• Kích thước quy mô của ngân hàng tác động thế nào
đến khả năng mở rộng thị trường Internet Banking ở
Ấn Độ?
• Hình thức sở hữu của ngân hàng tác động thế nào
đến khả năng mở rộng thị trường Internet Banking ở
Ấn Độ?
• Kinh nghiệm sử dụng và cung ứng dịch vụ Internet
Banking và mô hình tài chính của ngân hàng có tác
động như thế nào?
3. Đối tượng nghiên cứu
• Nghiên cứu 82 ngân hàng đang hoạt động
tại Ấn Độ (năm 2007) bao gồm cả Ngân
hàng Nhà nước, Ngân hàng tư nhân và
Ngân hàng nước ngoài.
4. Phạm vi nghiên cứu
• Nghiên cứu các Ngân hàng có hoạt động
qua mạng ở Ấn Độ tại thời điểm
31/03/2007.
• Các Ngân hàng không tìm được website hay
chỉ cung cấp thông tin trên website được coi
là không hoạt động qua mạng.
5. Khe hổng nghiên cứu
• Các nghiên cứu truớc đã điều tra về thực trạng và các dịch
vụ của Internet Banking trên ở các nước phát triển và đang
phát triển như : Mỹ, Anh,New Zealand…Tuy nhiên, các
nghiên cứu trên vẫn chưa nói lên được quá trình vận hành
của Internet Banking trong giao dịch thương mại, phát
triển kinh tế, xác định được tình trạng thực tế của Internet
Banking.
• Nghiên cứu này hướng đến tìm hiểu các khe hổng trên ở
Ấn Độ và đánh giá sự mở rộng quy mô mà các ngân hàng
Ấn Độ sử dụng Internet banking nhằm phát triển hệ thống
ngân hàng, để có sự thuận lợi về cơ hội trong việc cung
ứng các sản phẩm ngân hàng và hoàn thiện quan hệ giữa
các ngân hàng
Sử dụng cơ sở lý thuyết từ 16 nghiên cứu
trước đó về Internet Banking của nhiều tác
giả khác nhau.
Ngoài ra, bài nghiên cứu còn đưa ra một
số các khái niệm khác…
Các khái niệm
• Internet banking là một hệ thống cung cấp các dịch vụ
tiện ích của ngân hàng qua mạng như: cập nhật thông tin
tỷ giá, quảng cáo, truy vấn số dư tài khoản và sau đó
phát triển thành các dịch vụ như chuyển tiền, thanh toán
hóa đơn, quản lý tài chính doanh nghiệp…
• Các khái niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến sự mở rộng
Internet Banking…
Các khái niệm
• Quy mô: Tổng tài sản hình thành ban đầu
• Tuổi: Số năm từ khi ngân hàng thành lập
• Kinh nghiệm: Số năm từ khi ngân hàng cung cấp IB đến
năm 2007
• Tiền gửi: Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng vốn
• Sở hữu tư nhân: Giả thuyết cho ngân hàng trong khu
vực tư nhân (NH trong và ngoài nước)
Chọn mẫu
• Nghiên cứu này không
có chọn mẫu vì ở Ấn
Độ có 82 NH nhưng có
51 NH có cung cấp dịch
vụ IB nên đây là nghiên
cứu toàn bộ
Thu thập dữ liệu
Nghiên
Sử
Nghiên
dụng
dụng
cứu
dữ
cứu
nguồn
cấp
liệu
định
định
dữ
thứ
tính
lượng
liệu
cấp
:
sơ
Sử
:
nghiên
ra
hưởng
Nghiên
trạng Việc
các
Từ
qua
những
biến
trao
cứu
của
đến
điện
cứu
của
phù đổi
về
Ấn
sự
tích
biến
thoại
về
các
mở
NH
Độ giữa
hợp
.
các
của
yếu , email
rộng
để
với các
website
phân
các
tố
,
thực
NH
lọc
ảnh
Nhận xét:
• Khuyết điểm:
PP đơn giản, chưa đủ, có thể bỏ sót nhiều
thông tin. Mang tính phiến diện, từ một phía:
chỉ lấy thông tin từ NH mà không tham khảo
từ khách hàng (có thể NH có cung cấp dịch vụ
này nhưng không có người sử dụng).
• Ưu điểm:
Nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
Xử lý dữ liệu
Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu sơ cấp
Dùng phương pháp thống kê, tổng hợp về số lượng
dịch vụ IB của các ngân hàng có IB, 30 dịch vụ được đưa ra
cho việc so sánh của các NH hoạt động qua mạng
Nếu NH cung ứng 1 dịch vụ được liệt kê trên bảng thì sẽ
được cộng 1 điểm
Quy mô sử dụng hình thức NH qua mạng được tính
như sau:
Quy mô IB của một NH = {Tổng điểm của NH/ Tổng số
dịch vụ IB (là 30)} x 100
Thực trạng ngân hàng được đánh giá trên % số điểm và
một số quan sát về chức năng của các dịch vụ mà ko đề cập
đến chất lượng của các dịch vụ đó. Không đo lường yếu tố
quan trọng của dịch vụ.
Xử lý dữ liệu
• Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp
Các biến được lựa chọn
Loạibiến Ký hiệu Tên biến Định nghĩa Dấu hiệu
được
mong
chờ
Biến Sự mở rộng Phần trăm dịch vụ IB của ngân
phụ hàng trên tổng số dịchvụ IB hiện
thuộc có
Biến độc Quy mô Tổng tài sản hình thành ban đầu +
lập Tuổi Số năm từ khi ngân hàng thành -
lập
Kinh nghiệm Số năm từ khi ngân hàng mở IB +
đến năm 2007
Tiền gửi Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng vốn ?
Sở hữu tư nhân Giả thiết cho ngân hàng trong +
khu vực tư nhân( ngân hàng trong
nước và nước ngoài)
Giả thuyết nghiên cứu
Quy mô
H1
Tuổi
H2
Kinh nghiệm
H3 Sự mở rộng
Tiền gửi H4
Sở hữu tư H5
nhân
• Phương trình hồi quy tổng quát
• Trong các phân tích riêng biệt các loại
ngân hàng khác nhau, ta có phương trình:
• Các tham số được tính theo phương pháp
bình phương bé nhất
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.Giá trị nội: Nghiên cứu đã đạt được 2
mục tiêu cơ bản mà ban đầu đã đề ra:
Thể hiện một cách có định lượng về thực trạng
Internet Banking ở Ấn Độ và thấy được khả năng
mở rộng của nó tại thị trường này.
Chỉ ra được các yếu tố cơ bản nhất có ảnh hưởng
tới mức độ và phạm vi của Internet Banking:
- Kích thước ngân hàng.
- Kinh nghiệm cung cấp Internet Banking.
- Mô hình tài chính.
- Hình thức sở hữu.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Giá trị ngoại:
Với việc tiến hành nghiên cứu tổng thể đã thấy
được khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên
cứu cho thị trường Ấn Độ.
Hiện trường thử nghiệm được tiến hành tại Ấn
Độ và cũng được ứng dụng tại Ấn Độ.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Hạn chế:
- Phạm vi và kích thước mẫu chưa đủ lớn →
có thể chưa kiểm soát được hết tất cả các
biến ngoại lai.
- Chỉ tập trung làm rõ số lượng về dịch vụ
Internet Banking mà chưa quan tâm đến
chất lượng của nó.
- Cách thức thu thập dữ liệu còn khá đơn
giản: thông qua Website hoặc lấy ý kiến
trực tiếp từ ngân hàng.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Mở hướng cho nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu này đã đưa ra gợi ý và mở
đường cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm
phát triển sâu rộng cho đề tài này. Cụ thể là
phải xác định được các đặc điểm của ngân
hàng là gì, điều mà sẽ ảnh hưởng đến quy
mô của Internet Banking như thế nào.
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Đo lường các yếu ảnh các Đo lường yếu tố
hưởng đến khả năng mởđến khả năng hưởng
yếu yếu tố đến ảnh hưởng
ảnh hưởng đến sự ảnh hưởng mở tracác Khảo điều sát,
Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên
nghiên
Xác định các yếu các Xác định yếu tố
Lý
sự mở rộng rộng IB sự mở
thuyết
rộng rộng IB
rộng rộng IB
cứu
Nghiên
thực
trạng
cứu
quy biến Xác
, môquy của Xây dụng các
định
mức
độc
dịch vụ ngân hàng qua vụ hàng ngân dịch
lập
độ biến
Hiện trạng, quy mô...trạng, quy Hiện
Email, điện điện Email,thoại
,
Nghiên cứu trao đổi cứu đổi Nghiên trao
Internet hàng ngân giữa các
tin
phân
Nghiên cứu Nghiên các
phụ
cậy
Website
tích thuộc
...
hồi
,
đánh thống Tính các Danh NHcung sách
Phân tích, đánh giá các các giá tích, đánh Phân
Lập bảng biểu bảng các Lậpdịch
ứng dịch vụ vụ ứng IBdịch (n=51)
điểm (n=30)vụ IB
giá
kê
dịch vụ IB dịch
thực tỉ
cách
lệ
các
trạng
dịch
dịch
....
vụ
vụ
,
,
Thanks for your listening!!!
Team 3 – Subject 3rd