Nguyên nhân chính
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori
Sử dụng NSAIDs
Tình trạng tiết acid dịch vị quá mức
83 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Antacid –kháng histamin h2–bảo vệ niêm mạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANTACID – KHÁNG
HISTAMIN H2 – BẢO VỆ
NIÊM MẠC
Nhóm 1- sáng thứ 2
Đại cương bệnh loét đường tiêu hóa
• Khái niệm:
Loét đường tiêu hóa là tổn thương bao
quanh lớp màng nhầy, phát triển ở phần
dưới của thực quản, dạ dày, tá tràng và
hỗng tràng
Đại cương bệnh loét đường tiêu hóa
• Nguyên nhân chính
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori
Sử dụng NSAIDs
Tình trạng tiết acid dịch vị quá mức
Đại cương bệnh loét đường tiêu hóa
• Mục đích sử dụng thuốc:
– Khôi phục sự cân bằng giữa sự bài tiết acid
và pepsin và sự bảo vệ lớp màng nhầy tiêu
hóa
– Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn H.pylori (nếu có)
Yếu tố bảo vệ
Các nhóm thuốc trị loét đường tiêu hóa
• Thuốc kháng histamin H2
• Antacid
• Bảo vệ niêm mạc dạ dày
• Ức chế bơm proton
Thuốc kháng histamin H2
• CIMETIDIN (Tagamet, Peptol, Gastromet,
Histodil)
• RANITIDIN (Zantac, Raniplex, Ratidin)
• FAMOTIDIN (Pepcid, Pepdine, Servipep 40)
• NIZATIDIN (Nizaxid)
Thuốc kháng histamin H2
Cơ chế
• Đối kháng tương tranh với histamin tại thụ
thể H2 nằm ở màng tế bào viền làm cho tế
bào không tiết ra acid.
Thuốc kháng histamin H2
• Thuốc kháng histamin H2 ngăn cản bài tiết dịch
vị do bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng tiết
histamin tại dạ dày (cường phó giao cảm, thức
ăn, gastrin, bài tiết cơ sở). → thuốc có tác dụng
ức chế sau kích thích bằng gastrin hoặc
acetylcholin.
• Liều lượng nhằm làm giảm tiết acid tương
đương hiệu quả của cắt dây thần kinh phế vị
(dây X).
Thuốc kháng histamin H2
Dược động học
• Hấp thu nhanh chóng sau khi uống và đạt
nồng độ đỉnh trong huyết thanh 1 – 3 giờ.
• Hấp thu có thể được tăng bởi thực
phẩm hoặc giảm do thuốc kháng acid
(nhưng những hiệu quả này có thể là không quan
trọng lâm sàng).
Thuốc kháng histamin H2
Nồng độ điều trị đạt được nhanh tiêm
IV và được duy trì trong 4 – 5
giờ (cimetidine), 6 – 8 giờ
(ranitidine), hoặc 10 – 12 giờ (famotidine).
Khác PPIs, liên kết với protein với tỉ lệ
nhỏ
Thuốc kháng histamin H2
• Chuyển hóa ở gan dưới 10-35%, nhưng khi mắc
bệnh gan không có chỉ đinh nào cho việc điều
chỉnh liều.
• Đào thải qua thận.Do đó phải giảm liều ở những
bệnh nhân có độ thanh thải creatinin giảm. Cả
chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc
mạc đều không làm giảm một lượng đáng
kể các loại thuốc.
Thuốc kháng histamin H2
• Tác dụng của thuốc kháng histamin H2
phụ thuộc vào liều lượng
Thuốc kháng histamin H2
Chỉ định:
• Loét dạ dày - tá tràng lành tính, kể cả loét do
dùng NSAIDs.
• GERD.
• Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (hội chứng
Zollinger - Ellison).
• Làm giảm tiết acid dịch vị trong một số trường
hợp loét đường tiêu hóa khác có liên quan đến
tăng tiết dịch vị như loét miệng nối dạ dày - ruột.
Thuốc kháng histamin H2
Chỉ định:
• Làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa
(nóng rát, khó tiêu, ợ chua) do thừa acid dịch vị.
• Làm giảm nguy cơ hít phải acid dịch vị khi gây
mê hoặc khi sinh đẻ (hội chứng Mendelson).
Thuốc kháng histamin H2
Chống chỉ định: Quá mẫn với thuốc
Thận trọng:
• Trước khi dùng thuốc phải loại trừ khả năng ung
thư dạ dày( đặc biệt ở người từ trung niên trở
lên vì thuốc có thể che lấp các triệu chứng, làm
chậm chẩn đoán ung thư).
• Có nhạy cảm chéo giữa các thuốc trong nhóm
kháng histamin H2.
Thuốc kháng histamin H2
Thận trọng:
• Dùng thận trọng, giảm liều và/hoặc kéo dài
khoảng cách giữa các lần dùng thuốc ở người
suy thận.
• Thận trọng ở người suy gan, phụ nữ có thai và
cho con bú (ngừng thuốc hoặc ngừng cho con
bú).
Thuốc kháng histamin H2
Tác dụng phụ
Tiêu chảy, viêm ruột kết màng giả
Đau đầu, chóng mặt, ngủ gà, lú lẫn, trầm cảm,
kích động…
Giảm testosterone liên kết với các thụ thể
androgen và ức chế CYP hydroxylates estradiol
gây chứng to vú ở đàn ông, bất lực ở đàn ông,
tăng men gan.
Thuốc kháng histamin H2
Tác dụng phụ
Viêm gan mạn tính, vàng da, rối loạn chức năng
gan, viêm tụy có thể xảy ra. Các phản ứng này
cũng sẽ khỏi khi ngừng thuốc.
Thuốc kháng histamin H2
Tương tác thuốc
• Cimetidine ức chế CYPs (ví dụ: CYP1A2,
CYP2C9, CYP2D6), và do đó có thể làm tăng
mức độ của một loạt các loại thuốc có chất nền
cho các enzym này.
• Ranitidine cũng tương tác với CYPs gan, nhưng
với một mối quan hệ chỉ có 10% của cimetidine
• Famotidine, nizatidine không có tương tác thuốc
có ý nghĩa bởi CYPs gan ức chế trung gian.
Thuốc kháng histamin H2
Liều lượng
Liều thông thường
CIMETIDIN 400mg (300mg)x2/ngày hoặc 800mg
(600mg) khi ngủ
RANITIDIN 150mgx2/ngày hoặc 300mg khi ngủ
FAMOTIDIN 20mgx2/ngày hoặc 40mg khi ngủ
NIZATIDIN 30 mg vào lúc đi ngủ.
• 1 liệu trình từ 4 - 6 tuần
• nếu dùng ½ liều tiêu chuẩn liên tục trong 1 năm
có thể ngăn sự tái phát đến 70% trường hợp
Thuốc kháng histamin H2
• Theo goodman & gilman
CIMETIDIN RANITIDIN FAMOTIDIN
Liên tục liều 300 mg mỗi 6-8 50 mg mỗi 6-8 giờ 20 mg mỗi 12 giờ
tấn công giờ
Liên tục 37,5-100 mg / giờ 6,25-12,5 mg / giờ 1,7-2,1 mg / giờ
truyền
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Phân loại:
• Antacid tan: natri hydrocarbonate (NaHCO3),
natri citrate
• Antacid không tan: nhôm hydroxyde, magie
hydroxyde, muối phosphate của Al và Mg, muối
Ca (calcium carbonate)
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Chế phẩm:
• Natri bicarbonate: Cốm tiêu, E Zgas II, Eno
Orange 4,3g,...
• Magie hydroxyde + Nhôm hydroxyde: MARLOX,
ANTIGAS, GASTROPIN, REMINT, ALUMINA,...
• Nhôm phosphate: PHOSPHOLUGEL 20mg,
PHOSPHAGASPAIN, STOCCEL P 20%,
PHOSFALRUZIL, STAFOSGEL,...
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Phân loại:
• Antacid tan: natri hydrocarbonate (NaHCO3),
natri citrate
• Antacid không tan: nhôm hydroxyde, magie
hydroxyde, muối phosphate của Al và Mg, muối
Ca (calcium carbonate)
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Cơ chế tác động:
• Trung hòa acid dịch vị → làm giảm lượng acid
• Ức chế tác động của pepsin: pepsin là men tiêu
hoá protid ở dạ dày, cũng là 1 yếu tố gây loét dạ
dày.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Đặc tính dược động:
• Phân phối khắp nơi trong đường tiêu hóa, hoạt
động chủ yếu ở dạ dày.
• Các antacid loại không tan (trong thành phần có
chứa nhôm, magie, calci) thì không được hấp
thu và đào thải chủ yếu qua phân.
• Các antacid loại tan (Natri bicarbonat và natri
citrat) được hấp thu hoàn toàn có thể gây tác
động toàn thân (nhiễm kiềm, …)
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Chỉ định:
• Hỗ trợ trị liệu các bệnh viêm, loét dạ dày, tá
tràng. Giảm đau và thúc đẩy quá trình chữa lành
vết loét.
• Giảm các triệu chứng không tiêu do tăng acid
quá mức, các chứng rối loạn tiêu hóa ( như ợ
nóng, buồn nôn) , hoặc GERD.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Chỉ định
• Ngăn chặn các vết loét do stress và xuất huyết
đường tiêu hóa ở những bệnh nhân trong
những lần bị stress suy nhược thể chất nặng.
• Kiểm soát chứng tăng quá mức nồng độ
Phosphat trong máu ở những bệnh nhân suy
thận
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Chống chỉ định:
• Các antacid với hàm lượng cao Calci carbonat
hay Natri bicarbonate tuyệt đối không được sử
dụng cho trẻ sơ sinh.
• Tránh sử dụng các antacid khi có bất kỳ dấu
hiệu viêm ruột hay viêm ruột thừa.
• Hạn chế sử dụng các antacid cho trẻ em dưới 6
tuổi.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Chống chỉ định
• Những bệnh nhân đang trong chế độ kiêng Natri
nên kiểm tra các thành phần trong antacid trước
khi dùng hoặc hỏi ý kiến bác sĩ nếu cần thiết.
• Sử dụng quá nhiều antacid sẽ gây phản tác
dụng, dạ dày sẽ tiết acid quá mức. Cần cân
nhắc liều lượng khi sử dụng.
• Không sử dụng antacid kéo dài hơn 2 tuần mà
không được sự đồng ý của bác sĩ hay các
chuyên gia.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Tác dụng phụ:
Thành phần Tác dụng phụ
Natri bicarbonate Nhiễm kiềm, quá tải natri, giữ nước
Calci carbonate Hạ calci huyết, sự tăng ngược lại sự tiết
dịch vị gây ra sự tăng nồng độ calci trong
tuần hoàn.
Phóng thích CO2 gây cảm giác căng tức và
ợ hơi.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Tác dụng phụ
Thành phần Tác dụng phụ
Magie hydroxid Gây tiêu chảy thẩm thấu.
Tăng nồng độ ion Mg gây độc tính hệ
thần kinh trung ương (đặc biệt trên
bệnh nhân suy thận)
Nhôm hydroxid Táo bón, giảm nồng độ phosphate
huyết
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Dạng bào chế:
• Natri bicarbonate: viên nén, cốm, bột.
• Magie hydroxyde: hỗn dịch uống, gel, viên nén.
• Nhôm hydroxyde: hỗn dịch uống, gel, viên nén,
viên nhộng, viên bao phim.
• Muối Al, Mg phosphate: hỗn dịch uống, gel, viên
nén.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Natri bicarbonate: (DTQG 2006)
– Viên nén: 325 mg, 500 mg, 650 mg, 1000 mg.
– Gói: 5 g, 10 g, 20 g, 50 g, 100 g bột.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Calci carbonate: (Drugs.com)
– Khó tiêu: 300-8000 mg/ 2-4 lần/ ngày, đường
uống. Tối đa: 5.500 - 7.980 mg. Không vượt
quá liều tối đa hàng ngày hơn 2 tuần, trừ khi
chỉ dẫn của bác sĩ.
– Loét tá tràng: 1250-3750 mg/ 2-4 lần / ngày.
Tránh sử dụng lâu dài calci cacbonat là do
hiện tượng tái tăng tiết acid dạ dày.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Calci carbonate: (Drugs.com)
– Liều thông thường dành cho người lớn cho
thực quản ăn mòn: 1250-3750 mg/ 2-4 lần /
ngày đường uống. Tối đa 5.500 - 7.980 mg.
– Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản: 1250-
3750 mg/ 2-4 lần / ngày đường uống trong 2-
4 chia liều. Tối đa 5.500-7.980 mg.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Magie hydroxyde:
– Magnesi hydroxyde chống acid từ 300 – 600 mg/
ngày (Thuocbietduoc.com)
– Theo khuyến cáo của ZEGERID®:
• Loét tá tràng: 20 mg/ngày, trên 4 tuần
• Loét dạ dày lành tính: 40 mg/ ngày, trên 4 – 8 tuần
• Trào ngược dạ dày thực quản: 20 mg/ngày, trên 4
tuần
• Ăn mòn, viêm thực thực quản: 20 mg/ngày, trên 4
– 8 tuần
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Nhôm hydroxyde: (DTQG 2006)
– Ðiều trị loét dạ dày:
• Trẻ em: 5 - 15 ml, hỗn dịch nhôm hydroxid, cứ 3 -
6 giờ một lần hoặc 1 đến 3 giờ sau các bữa ăn và
khi đi ngủ.
• Người lớn 15 - 45 ml, cứ 3 - 6 giờ một lần hoặc 1
đến 3 giờ sau khi ăn và khi đi ngủ.
– Ðể kháng acid:
• Người lớn uống 30 ml, hỗn dịch nhôm hydroxyd,
vào lúc 1 đến 3 giờ sau bữa ăn và lúc đi ngủ.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
Liều lượng sử dụng:
• Nhôm hydroxyde: (DTQG 2006)
– Phòng chảy máu đường tiêu hóa:
• Trẻ nhỏ: 2 - 5 ml/liều, cứ 1 - 2 giờ uống một lần.
• Trẻ lớn: 5 - 15 ml/liều, cứ 1 - 2 giờ uống một lần.
• Người lớn: 30 - 60 ml/liều, cứ 1 giờ 1 lần.
• Cần điều chỉnh liều lượng để duy trì pH dạ dày >5.
Thuốc trung hòa acid dạ dày
• Dạng kết hợp: Al hydroxide/Mg
hydroxide/ Simethicone: 400 mg - 400 mg
- 40 mg.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
Dc PG: Misoprostol
Sucralfat
Bismuth subsalicylat, Bismuth subcitrat
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Cơ chế tác động:
-
• Kích thích tế bào biểu mô tiết chất nhầy và HCO 3
• Tăng cường máu đếmn niêm mạc, đảm bảo cung
cấp đủ oxygen và chất dinh dưỡng
• Làm tăng sinh và tái sinh tế bào niêm mạc dạ dày
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Biệt dược: Cytotec
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Dược động học:
• Sau khi uống, misoprostol đươc hấp thu phần
lớn và nhanh chóng.
• Misoprostol được chuyển hóa thành acid
misoprostol có hoạt tính, acid này có khả năng
gắn kết cao với protein và được thải trừ qua
nước tiểu.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Dược lực học
Misoprostol bảo vệ đường tiêu hóa khỏi bị
loét gây ra do dùng NSAIDs
– làm giảm tiết acid gastric
– làm tăng sản xuất nhầy dạ dày, một hàng rào
tự nhiên chống loét tiêu hóa.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
• MISOPROSTOL
Dược lý trị liệu
• Misoprostol đặc biệt dùng phòng ngừa viêm loét dạ
dày do sử dụng NSAIDs dài hạn hoặc ở những
bệnh nhân có nguy cơ cao xảy ra biến chứng do
các vết loét.
• Hiệu quả điều trị loét dạ dày, tá tràng ở mức vừa
phải.
• Liều có hiệu quả ức chế acid cao gấp 4 lần có hiệu
lực bào vệ tế bào.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Tương tác thuốc
Các thuốc kháng acid có thể gắn kết với
misoprostol hoặc làm giảm hấp thu của nó. (tác
động này không có ý nghĩa trong lâm sàng.)
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Tác dụng không mong muốn (ADR)
• Ở liều điều trị, 200mcg × 4 lần/ngày misoprostol
có thể gây tiêu chảy(30% các trường hợp), co
rút cơ bụng, đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn và nôn
mửa. Do đó, làm giới hạn việc trị liệu.
• Các chất này có thể gây sảy thai nên không sử
dụng cho phụ nữ có thai.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Sử dụng trong trị liệu – Chỉ định, cách dùng
• Liều misoprostol cho người lớn để dự phòng loét dạ dày
do NSAIDs là 200 microgam/lần, ngày 4 lần, uống cùng
với thức ăn. Nếu không dung nạp liều này, thì có thể
dùng liều 100 microgam. Phải dùng misoprostol trong
suốt thời gian điều trị NSAIDs.Phải uống misoprostol vào
bữa ăn, và uống liều cuối cùng trong ngày vào lúc đi
ngủ.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Sử dụng trong trị liệu – Chỉ định, cách dùng
Thường không cần điều chỉnh liều đối với người
bệnh suy thận và người cao tuổi, nhưng nếu
người bệnh không dung nạp liều 200 microgam
thì có thể giảm liều.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
MISOPROSTOL
Chống chỉ định
• Không được dùng misoprostol cho những người
bệnh có tiền sử dị ứng với prostaglandin.
• Misoprostol chống chỉ định đối với người mang
thai vì nguy cơ gây sẩy thai.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Loại thuốc: Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
chứa nhôm.
Dạng thuốc và hàm lượng
• Viên nén: 1 g/viên; nhũ dịch: 0,5 g và 1 g/5 ml.
• Biệt dược: sucralfate gel, sucralfate 1g,
sucralfate 5ml
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Cơ chế tác động:
• Bao phủ niêm mạc: khi uống vào dạ dày, nhờ môi
trường acid, sucralfat trùng hợp tạo thành lớp màng
nhầy dính bao phủ niêm mạc, đặc biệt có ái lực mạnh
với các ổ loét, hình thành màng bảo vệ.
• Liên kết làm mất hoạt tính pepsin và acid mật.
• Bảo vệ tế bào: kích thích niêm mạc tiết prostaglandin,
chất nhầy, tăng sinh tế bào
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Dược động học:
• Sucralfat gắn kết với vị trí loét, khởi phát tác
động trong vòng 1 giờ sau khi uống và kéo dài
khoảng 6 giờ. Sucralfat được hấp thu một lượng
rất ít 3-5% qua đường tiêu hóa, thải trừ qua
nước tiểu ở dạnh không thay đổi, phần lớn thải
trừ qua phân.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
• SUCRALFAT
Dược lực học:
Sucralfat tác động chủ yếu tại chỗ ở dạ dày, phản
ứng nhanh với acid hydrocloric tạo thành một
chất kết dính dày để dính chặt vào niêm mạc dạ
dày và đặc biệt là vào các vết loét. → sucralfat
bảo vệ các vết loét khỏi tác động phá hủy của
acid và pepsin để đẩy nhanh tiến trình lành
bệnh.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Chỉ định
• Ðiều trị loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày mạn
tính, loét lành tính.
• Phòng tái phát loét tá tràng, phòng loét do
stress.
• Ðiều trị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
• SUCRALFAT
Chống chỉ định
• Chưa có bất kì chống chỉ định nào(AHFS)
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Thận trọng
• Dùng thận trọng ở người suy thận do nguy cơ
tăng nồng độ nhôm trong huyết thanh; nhất là
khi dùng dài ngày. Trường hợp suy thận nặng,
nên tránh dùng.
• PNCT
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Liều lượng và cách dùng
• Uống khi đói.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Liều lượng và cách dùng
• Loét tá tràng:
– 1 g/lần, mỗi ngày uống 4 lầntrong
ngày.(AHFS) hoặc 2gx2 lần sáng và tối.
– Với vết loét nhỏ, cần điều trị trong 4 tuần.
– Với vết loét lớn, cần điều trị trong 8 tuần.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Liều lượng và cách dùng
• Loét dạ dày lành tính:
– Người lớn: 1 g/lần; ngày uống 4 lần.
– Ðiều trị tiếp tục đến khi vết loét lành hẳn
(kiểm tra bằng nội soi).Thường cần phải điều
trị 6 - 8 tuần.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Liều lượng và cách dùng
• Phối hợp trong phác đồ điều trị Hp.
• Phòng tái phát loét tá tràng: 1 g/lần, ngày uống 2
lần.Ðiều trị không được kéo dài quá 6 tháng.
• Ðiều trị trào ngược dạ dày - thực quản: 1 g/lần,
ngày uống 4 lần, một giờ trước mỗi bữa ăn và
khi đi ngủ.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Tác dụng không mong muốn (ADR)
• Tiêu hóa: Táo bón.
• Tiêu hóa: Ỉa chảy, buồn nôn, nôn, đầy
bụng, khó tiêu, đầy hơi, khô miệng.
• Ngoài da: Ngứa, ban đỏ.
• Thần kinh: Hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ,
buồn ngủ.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Tác dụng không mong muốn (ADR)
• Các tác dụng phụ khác: Ðau lưng, đau đầu.
• Phản ứng mẫn cảm: Mày đay, phù Quincke, khó thở,
viêm mũi, co thắt thanh quản, mặt phù to.
• Dị vật dạ dày.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Tương tác thuốc
• Không được uống cùng một lúc vớ antacid vì antacid có
thể ảnh hưởng đến sự gắn của sucralfat trên niêm
mạc.→Uống antacid trước hoặc sau khi uống sucralfat
một nửa giờ.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
SUCRALFAT
Tương tác thuốc
• Các thuốc cimetidin, ranitidin, ciprofloxacin, norfloxacin,
ofloxacin, digoxin, warfarin, phenytoin, theophylin,
tetracyclin khi uống cùng với sucralfat sẽ bị giảm hấp
thu. →Uống những thuốc này cách 2 giờ trước hoặc sau
khi uống sucralfat
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Biệt dược:
• Bismuth subsalicylat: Pepto-Bismol, Pink
bismuth, Bismatrol, Helidac (Bismuth
Subsalicylate, Metronidazole, Tetracycline)
• Bismuth subcitrat: Denol, Trymo, Trimokit,
Pylera( Bismuth Subcitrate, Metronidazole,
Tetracycline)
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Cơ chế tác động:
• Tác động trên H.pylori( MIC in vitro 5-25 μg/ml):
– Ức chế protein, thành tế bào và sự tổng hợp
adenosine triphosphate
– Ngăn chặn gắn kết H.pylori vào trong tế bào
biểu mô dạ dày
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Cơ chế tác động:
• Ức chế tác độn pepsin
• Tăng tiết chất nhầy
• Tăng sinh tổng hợp prostaglandin
• Liên kết protein vết loét tạo hàng rào ngăn sự khuếch
tán trở lại của ion H+
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Dược lý trị liệu
Bismuth được sử dụng phối hợp với các chất ức chế bơm
proton hoặc các chất chẹn thụ thể histamin - 2 và thuốc
kháng sinh phối hợp để diệt Helicobacter pylori.
– Khi dùng đơn trị liệu, các hợp chất bismuth chỉ diệt được H.
pylori ở khoảng 20% người bệnh,
– Khi phối hợp với kháng sinh và chất ức chế bơm proton, có thể
tới 95% người bệnh được diệt trừ H. pylori.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Tương tác thuốc
• Ðiều trị trước với omeprazol làm tăng hấp thu bismuth
subcitrat lên 3 lần
• Dùng đồng thời với các chất đối kháng H2 hoặc antacid
làm giảm hiệu lực của các muối bismuth
• Bismuth hấp thụ tia X
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Tương tác thuốc của bismuth subsalicylat( do acid
salicylic)
• Aspirin hay các salicylate khác: Ngộ độc salicylate
• Corticosteroids: Giảm tác dụng
• Insulin:Tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin.
• Methotrexate: Tăng tác dụng và độc tính của
methotrexate
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
HỢP CHẤT BISMUTH: BISMUTH SUBSALICYLAT,
BISMUTH SUBCITRAT
Tương tác thuốc của bismuth subsalicylat( do acid
salicylic)
• Spironolactone:Giảm tác dụng lợi tiểu
• Sulfinpyrazone:Giảm tác dụng đào thải acid uric bằng
đường tiểu
• Tetracyclines:Giảm hấp thu tetracyclin do tạo phức
chelat
• Valproic acid: Tăng dạng t