Bài thuyết trình bài 50- Chất rắn

- Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh). Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh.

ppt16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình bài 50- Chất rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH VẬT LÝ NHÓM 4 CHẤT RẮN Bài 50 I_Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình III_ Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể II_Tinh thể và mạng tinh thể IV_ Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình V_ Tính dị hướng VI_ Củng cố Bài 50: Chất rắn Nhận xét hình dạng bên ngoài của chúng có gì giống và khác nhau ? I_Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Muối ăn Thạch anh Nhựa thông Có thể chia chất rắn ra làm bao nhiêu dạng ? Có thể chia chất rắn thành 2 loại : _ Chất rắn kết tinh _ Chất rắn vô định hình Về hình dạng bên ngoài có thể chia thành bao nhiêu dạng ? Về hình dạng bên ngoài có thể chia thành 2 dạng : - Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học. Ví dụ : muối ăn, thạch anh, kim cương, … - Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học. Ví dụ : nhựa thông, hắc ín, thủy tinh, … II_Tinh thể và mạng tinh thể Tinh thể là những kết cấu rắn có dạng hình học xác định. - Mạng tinh thể Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể Hạt ở mạng tinh thể bao gồm những loại hạt nào ? _ Hạt ion dương hoặc âm. Vd : tinh thể muối ăn Hạt ở mạng tinh thể bao gồm: _ Nguyên tử. Vd: tinh thể kim cương, silic Mạng tinh thể silic _ Phân tử. Vd: tinh thể CO2 Mạng tinh thể CO2 Giữa các hạt trong mạng tinh thể có lực tương tác. Lực này phụ thuộc vào bản chất của các hạt và sự liên kết giữa chúng. Lực duy trì cấu trúc mạng tinh thểnày có tác dụng III_ Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể - Vật rắn được cấu tạo chỉ từ một tinh thể gọi là vật rắn đơn tinh thể. Ví dụ : hạt muối, viên kim cương, viên đá thạch anh, … - Vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể. Ví dụ : tấm kim loại. IV_ Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh). - Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng. - Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh. V_ Tính dị hướng - Tính dị hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như nhau. - Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng. - Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. - Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VI_ Củng cố