Bài thuyết trình Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau

Trong các chương trước, chúng ta đã nghiên cứu các tình huống hợp nhất kinh doanh trong trường hợp người đầu tư (công ty mẹ) trực tiếp sở hữu một số hay tất cả cổ quyền của công ty được đầu tư. Chương này chúng ta hãy cùng tiếp tục thảo luận về các vấn đề liên quan đến hợp nhất báo cáo tài chính trong các tình huống sở hữu gián tiếp dưới hình thức “cầm giữ cổ phần gián tiếp” và tình huống các công ty trong tập đoàn cầm giữ cổ phần của nhau. Mặc dù việc hợp nhất báo cáo tài chính trong trường hợp công ty mẹ cầm giữ cổ phiếu gián tiếp trong công ty con hay các công ty trong cùng tập đoàn cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau sẽ càng lúc càng phức tạp hơn trường hợp công ty mẹ cầm giữ cổ phiếu trực tiếp của công ty con, nhưng các bước hợp nhất cơ bản vẫn giống như ở các chương trước. Hầu hết các vấn đề phát sinh phức tạp liên quan đến tính toán lợi nhuận thực hiện của các công ty riêng lẻ trong tập đoàn và phân phối nó cho cổ đông của công ty mẹ và cổ đông thiểu số.

pdf31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO HỌC K20 – KẾ TOÁN KIỂM TOÁN NGÀY MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 7 CẦM GIỮ CỔ PHIẾU GIÁN TIẾP VÀ LẪN NHAU Nhóm thuyết trình: Nhóm 7 Thành viên nhóm: 1. Huỳnh Thị Kim Ánh 2. Lê Thị Hải Hà 3. Võ Thị Thúy Hằng 4. Nguyễn Thị Kim Nhung 5. Lê Nguyễn Hoàng Oanh MỤC LỤC Trang 1. Các mô hình hợp nhất kinh doanh 1 2. Lập BCTC hợp nhất cho mô hình Cha-Con-Cháu 4 3. Lập BCTC hợp nhất cho mô hình chuyển tiếp 12 4. Cổ phiếu công ty mẹ do công ty con nắm giữ 19 5. Cổ phiếu công ty công ty con nắm giữ lẫn nhau 24 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 1 Trong các chương trước, chúng ta đã nghiên cứu các tình huống hợp nhất kinh doanh trong trường hợp người đầu tư (công ty mẹ) trực tiếp sở hữu một số hay tất cả cổ quyền của công ty được đầu tư. Chương này chúng ta hãy cùng tiếp tục thảo luận về các vấn đề liên quan đến hợp nhất báo cáo tài chính trong các tình huống sở hữu gián tiếp dưới hình thức “cầm giữ cổ phần gián tiếp” và tình huống các công ty trong tập đoàn cầm giữ cổ phần của nhau. Mặc dù việc hợp nhất báo cáo tài chính trong trường hợp công ty mẹ cầm giữ cổ phiếu gián tiếp trong công ty con hay các công ty trong cùng tập đoàn cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau sẽ càng lúc càng phức tạp hơn trường hợp công ty mẹ cầm giữ cổ phiếu trực tiếp của công ty con, nhưng các bước hợp nhất cơ bản vẫn giống như ở các chương trước. Hầu hết các vấn đề phát sinh phức tạp liên quan đến tính toán lợi nhuận thực hiện của các công ty riêng lẻ trong tập đoàn và phân phối nó cho cổ đông của công ty mẹ và cổ đông thiểu số. 1. Các mô hình hợp nhất kinh doanh 1.1 Cầm giữ cổ phần trực tiếp Một công ty (công ty mẹ) đầu tư trực tiếp vào cổ phần của một hoặc nhiều công ty. a. Mô hình tập đoàn gồm 1 công ty mẹ và 1 công ty con b. Mô hình tập đoàn gồm 1 công ty mẹ và nhiều công ty con Công ty mẹ Công ty con A 80% Công ty mẹ Công ty con A Công ty con B Công ty con C 90% 70% 80% Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 2 1.2 Cầm giữ cổ phần gián tiếp Đầu tư cho phép nhà đầu tư có quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng trọng yếu tới các quyết định của công ty nhận đầu tư thông qua các công ty con được sở hữu trực tiếp bởi nhà đầu tư đó. a. Mô hình Cha-Con-Cháu Công ty mẹ trực tiếp sở hữu 80% lợi ích trong công ty con A, và gián tiếp sở hữu 56% lợi ích (80% × 70%) trong công ty con B. b. Mô hình chuyển tiếp Trong mô hình trên công ty con A trong mô hình Cha-con-cháu sở hữu 60% cổ phần của công ty con B, phần lợi ích công ty mẹ gián tiếp sở hữu trong công ty con B là 68% (80%x60%+20%) và lợi ích của cổ đông thiểu số là 32% (20%+20%x60%). Công ty mẹ Công ty con A Công ty con B 80% 70% Công ty con B Công ty con A Công ty mẹ 80% 20% 60% Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 3 1.3 Cầm giữ cổ phần lẫn nhau a./ Công ty con cầm giữ cổ phần của công ty mẹ Trong mô hình trên, công ty mẹ sở hữu 80% cổ phần của công ty con A, và công ty con A nắm giữ 10% cổ phần của công ty mẹ. Do đó, 10% cổ phần của công ty mẹ được giữ trong tập đoàn và chỉ có 90% là lưu hành ra ngoài. b./ Các công ty con cầm giữ cổ phần lẫn nhau Trong mô hình trên, công ty con A sở hữu 40% cổ phần công ty con B, và công ty con B sở hữu 20% cổ phần công ty A. Công ty mẹ Công ty con A 10% 80% Công ty mẹ Công ty con A Công ty con B 20% 40% 20% 80% Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 4 2. Lập BCTC hợp nhất cho mô hình Cha-Con-Cháu a./ Công ty mẹ kế toán khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp vốn chủ sở hữu Ví dụ 1: Công ty Poe mua 80% cổ phần của của công ty Shaw vào ngày 1/1/20X1 và Shaw mua 70% cổ phần của công ty Turk vào ngày 1/1/20X2. Các khoản đầu tư vào Shaw và Turk đều được thể hiện bằng với giá trị sổ sách. Bảng cân đối tài khoản của 3 công ty ngay sau khi Shaw mua Turk như sau: Poe Shaw Turk $ $ $ Tài sản khác 400.000 195.000 190.000 Đầu tư vào Shaw (80%) 200.000 - - Đầu tư vào Turk (70%) - 105.000 - 600.000 300.000 190.000 Các khoản phải trả 100.000 50.000 40.000 Vốn chủ sở hữu 400.000 200.000 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 100.000 50.000 50.000 600.000 300.000 190.000 Lợi nhuận riêng và cổ tức đã chia trong năm 20X2 của 3 công ty như sau: Poe Shaw Turk $ $ $ Lợi nhuận 100.000 50.000 40.000 Cổ tức 60.000 30.000 20.000 Bước 1: Tính lợi nhuận của Shaw và khoản đầu tư vào Turk Lợi nhuận của Shaw Lợi nhuận từ HĐKD của Shaw 50.000 Lợi nhuận từ chia từ Turk (70%x40.000) 28.000 Tổng lợi nhuận của Shaw 78.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 5 Khoản đầu tư vào Turk Bước 2: Tính lợi nhuận của Poe, khoản đầu tư vào Shaw và lợi nhuận hợp nhất của tập đoàn Lợi nhuận của Poe và cũng là lợi nhuận hợp nhất Khoản đầu tư vào Shaw Phí tổn đầu tư ban đầu 105.000 Lợi nhuận từ chia từ Turk (70%x40.000) 28.000 Cổ tức được chia (70%x20.000) (14.000) Giá trị khoản đầu tư vào Turk 119.000 Lợi nhuận từ HĐKD của Poe 100.000 Lợi nhuận từ chia từ Shaw (80%x78.000) 62.400 Tổng lợi nhuận của Poe 162.400 Phí tổn đầu tư ban đầu 200.000 Lợi nhuận từ chia từ Shaw (80%x78.000) 62.400 Cổ tức được chia (80%x30.000) (24.000) Giá trị khoản đầu tư vào Shaw 238.400 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 6 Bước 3: Hợp nhất báo cáo tài chính cho năm 20X2 Các báo cáo tài chính trước hợp nhất của 3 công ty như sau: Poe Shaw Turk Báo cáo KQHĐKD Doanh thu 200.000 140.000 100.000 Thu nhập chia từ Shaw 62.400 - - Thu nhập chia từ Turk - 28.000 Chi phí phát sinh (100.000) (90.000) (60.000) Lợi nhuận thuần 162.400 78.000 40.000 Lợi nhuận chưa phân phối Số dư đầu năm: - Poe 100.000 - Shaw 50.000 - Turk 50.000 Lợi nhuận trong năm 162.400 78.000 40.000 Chia cổ tức (60.000) (30.000) (20.000) Số dư cuối năm: 202.400 98.000 70.000 Poe Shaw Turk Bảng CĐKT Tài sản khác 461.600 231.000 200.000 Đầu tư vào Shaw (80%) 238.400 - - Đầu tư vào Turk (70%) - 119.000 - 700.000 350.000 200.000 Các khoản phải trả 97.600 52.000 30.000 Vốn chủ sở hữu: - Poe 400.000 - Shaw 200.000 - Turk 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 202.400 98.000 70.000 700.000 350.000 200.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 7 Các bút toán điều chỉnh hợp nhất: (1) Loại trừ thu nhập chia từ Turk cho Shaw (2) Loại trừ khoản đầu tư vào Turk (3) Loại trừ thu nhập chia từ Shaw cho Poe (4) Loại trừ khoản đầu tư vào Shaw (5) Tách lợi ích của cổ đông thiểu số trong lợi nhuận năm 20X2 Lợi nhuận chia từ Turk 28.000 Cổ tức đã chia 14.000 Đầu tư vào Turk 14.000 Vốn chủ sở hữu 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Đầu tư vào Turk 105.000 Lợi ích cổ đông thiểu số 45.000 Lợi nhuận chia từ Shaw 62.400 Cổ tức đã chia 24.000 Đầu tư vào Shaw 38.400 Vốn chủ sở hữu 200.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Đầu tư vào Shaw 200.000 Lợi ích cổ đông thiểu số 50.000 Lợi ích CĐTS đầu tư vào Turk - Lợi nhuận trong năm 30%x40.000 (C) 12.000 - Cổ tức đã chia (30%x 20.000) (E) (6.000) (A) 6.000 Lợi ích CĐTS đầu tư vào Shaw - Lợi nhuận trong năm 20%x78.000 (D) 15.600 - Cổ tức đã chia (20%x30.000) (F) (6.000) (B) 9.600 Tổng điều chỉnh tăng lợi ích CĐTS (trên BCĐKT) (A)+(B) 15.600 Tổng điều chỉnh tăng lợi ích CĐTS (trên BCKQHĐKD) (C) +(D) 27.600 Cổ tức trả cho CĐTS (E)+(F) 12.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 8 (6) Lên báo cáo tài chính hợp nhất Poe Shaw Turk Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có Báo cáo KQHĐKD Doanh thu 200.000 140.000 100.000 - 440.000 Thu nhập chia từ Shaw 62.400 - - 62.400 (3) - Thu nhập chia từ Turk - 28.000 28.000 (1) - Chi phí phát sinh (100.000) (90.000) (60.000) - (250.000) Lợi nhuận thuần 162.400 78.000 40.000 90.400 190.000 Trong đó: - Chia cho cổ đông của công ty mẹ 27.600 (5) 162.400 - Lợi ích cổ đông thiểu số 27.600 (5) 27.600 118.000 (7) Poe Shaw Turk Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có Bảng CĐKT Tài sản khác 461.600 231.000 200.000 - 892.600 Đầu tư vào Shaw (80%) 238.400 - - 238.000 (3)+(4) - Đầu tư vào Turk (70%) - 119.000 - 119.000 (1)+(2) - 700.000 350.000 200.000 357.000 892.600 Các khoản phải trả 97.600 52.000 30.000 - 179.600 Vốn chủ sở hữu: - Poe 400.000 400.000 - Shaw 200.000 200.000 (4) - - Turk 100.000 100.000 (2) - Lợi nhuận chưa phân phối 202.400 98.000 70.000 168.000 202.400 Lợi ích của cổ đông thiểu số - Shaw 51.000 (2)+(5.A) 51.000 - Turk 59.600 (4)+(5.B) 59.600 700.000 350.000 200.000 892.600 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 9 b./ Công ty mẹ kế toán khoản đầu tư vào công ty con theo phương pháp giá gốc Các báo cáo tài chính trước hợp nhất của 3 công ty như sau: Poe Shaw Turk Bảng CĐKT Tài sản khác 461.600 231.000 200.000 Đầu tư vào Shaw (80%) 200.000 - - Đầu tư vào Turk (70%) - 105.000 - 661.600 336.000 200.000 Các khoản phải trả 97.600 52.000 30.000 Vốn chủ sở hữu: - Poe 400.000 - Shaw 200.000 - Turk 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 164.000 84.000 70.000 661.600 336.000 200.000 Poe Shaw Turk Báo cáo KQHĐKD Doanh thu 200.000 140.000 100.000 Thu nhập từ cổ tức được chia 24.000 14.000 - Chi phí phát sinh (100.000) (90.000) (60.000) Lợi nhuận thuần 124.000 64.000 40.000 Lợi nhuận chưa phân phối Số dư đầu năm: - Poe 100.000 - Shaw 50.000 - Turk 50.000 Lợi nhuận trong năm 124.000 64.000 40.000 Chia cổ tức (60.000) (30.000) (20.000) Số dư cuối năm: 164.000 84.000 70.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 10 (1) Loại trừ thu nhập từ cổ tức được chia trong tập đoàn (2) Loại trừ khoản đầu tư vào Turk (3) Loại trừ khoản đầu tư vào Shaw (4) Lợi ích tăng của cổ đông thiểu số Thu nhập từ cổ tức được chia (24.000+14.000) 38.000 Cổ tức chia 38.000 Vốn chủ sở hữu 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Đầu tư vào Turk 105.000 Lợi ích cổ đông thiểu số 45.000 Vốn chủ sở hữu 200.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Đầu tư vào Shaw 200.000 Lợi ích cổ đông thiểu số 50.000 Shaw Turk Tổng cộng Lợi ích tại ngày mua 50.000 45.000 95.000 Lợi nhuận chia trong năm - Shaw 50.000x20% 10.000 10.000 - Turk 40.000x(30%+20%x70%) 17.600 17.600 27.600 Chia cổ tức - Shaw 30.000x20% (6.000) (6.000) - Turk 20.000x30% (6.000) (6.000) (12.000) Lợi ích cuối năm 54.000 56.600 110.600 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 11 (5) Lên báo cáo tài chính hợp nhất Poe Shaw Turk Điều chỉnh Hợp nhất (80%) (70%) Nợ Có Báo cáo KQHĐKD Doanh thu 200.000 140.000 100.000 - 440.000 Thu nhập từ cổ tức 24.000 14.000 - 38.000 (1) - Chi phí phát sinh (100.000) (90.000) (60.000) - (250.000) Lợi nhuận thuần 124.000 64.000 40.000 38.000 190.000 Trong đó: - Chia cho cổ đông của công ty mẹ 27.600 162.400 - Lợi ích cổ đông thiểu số 27.600 (5) 27.600 Lợi nhuận chưa phân phối Số dư đầu năm: - Poe 100.000 100.000 - Shaw 50.000 50.000 (2) - - Turk 50.000 50.000 (3) - Lợi nhuận trong năm 124.000 64.000 40.000 65.600 (1)+ (5) 162.400 Chia cổ tức (60.000) (30.000) (20.000) 50.000 (1)+ (4) (60.000) Số dư cuối năm: 164.000 84.000 70.000 165.600 50.000 202.400 115.600 (6) Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 12 Poe Shaw Turk Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có Bảng CĐKT Tài sản khác 461.600 231.000 200.000 - 892.600 Đầu tư vào Shaw (80%) 200.000 - - 200.000 (3) - Đầu tư vào Turk (70%) - 105.000 - 105.000 (2) - 661.600 336.000 200.000 305.000 892.600 Các khoản phải trả 97.600 52.000 30.000 - 179.600 Vốn chủ sở hữu: - Poe 400.000 400.000 - Shaw 200.000 200.000 (3) - - Turk 100.000 100.000 (2) - Lợi nhuận chưa phân phối 164.000 84.000 70.000 115.600 (6) 202.400 Lợi ích của cổ đông thiểu số 110.600 (4) 110.600 661.600 336.000 200.000 892.600 3. Lập BCTC hợp nhất cho mô hình chuyển tiếp Ví dụ 2: Công ty Pet mua 70% cổ phần của công ty Sal vào ngày 1/1/20X5 và Pet mua 60% cổ phần của công ty Ty vào ngày 1/1/20X4 và Sal mua 20% cổ phần của Ty vào ngày 1/1/20X1. Các khoản đầu tư có các thông tin liên quan sau: Đầu tư của Pet vào Sal Đầu tư của Pet vào Ty Đầu tư của Sal vào Ty Ngày đầu tư 1/1/2005 1/1/2004 1/1/2001 Đầu tư ban đầu 178.000 100.000 20.000 Giá trị tài sản thuần (168.000) (90.000) (20.000) Lợi thế thương mại 10.000 10.000 - Giá trị khoản đầu tư tại ngày 31/12/20x5 như sau: Đầu tư ban đầu 178.000 100.000 20.000 Thu nhập trước 2006 được chia – cổ tức đã nhận 7.000 18.000 16.000 Phân bổ lợi thế TM (10%/năm) (1.000) (2.000) - Số dư tại ngày 31/12/20X5 184.000 116.000 36.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 13 Lợi nhuận của 3 công ty trong năm 20X6 như sau: Pet Sal Ty Lợi nhuận năm 20X6 70.000 35.000 20.000 Chia cổ tức 40.000 20.000 10.000 Lợi nhuận chưa thực hiện từ bán đất cho Sal 10.000 - - Lợi nhuận chưa thực hiện từ bán 15.000 hàng tồn kho cho Pet - 5.000 - Mô hình cấu trúc tập đoàn như sau: Ty Sal Pet 70% 60% 20% Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 14 Bước 1: Kế toán khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu Pet Sal Ty Lợi nhuận riêng 70.000 35.000 20.000 Trừ: Lợi nhuận chưa thực hiện (10.000) (5.000) - Lợi nhuận riêng thực hiện 60.000 30.000 20.000 Chia lợi nhuận của Ty: 20% cho Sal - 4.000 (4.000) 60% cho Pet 12.000 - (12.000) 72.000 34.000 4.000 Chia lợi nhuận của Sal: 70% cho Pet 23.800 (23.800) Phân bổ LTTM: Đầu tư 70% vào Sal (1.000) Đầu tư 60% vào Ty (1.000) Lợi nhuận thuần của Pet và lợi nhuận thuần hợp nhất 93.800 Lợi ích của CĐTS 10.200 4.000 Trị giá các khoản đầu tư tại ngày 31/12/20x6 như sau: Đầu tư của Pet vào Sal Đầu tư của Pet vào Ty Đầu tư của Sal vào Ty Đầu tư đầu năm 184.000 116.000 36.000 Thu nhập chi từ công ty được đầu tư – phân bổ LTTM 22.800 11.000 4.000 Lợi nhuận chưa thực hiện do Pet bán đất cho Sal (10.000) Cổ tức được chia (14.000) (6.000) (2.000) Số dư tại ngày 31/12/20X5 182.800 121.000 38.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 15 Bước 2: BCTC của các công ty trước hợp nhất có kế toán các khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu Pet Sal Ty BCKQHĐKD Doanh thu 200.000 150.000 100.000 Thu nhập từ Sal 12.800 Thu nhập từ Ty 11.000 4.000 Lãi từ bán đất 10.000 Giá vốn (100.000) (80.000) (50.000) Chi phí khác (40.000) (35.000) (30.000) Lợi nhuận thuần 93.800 39.000 20.000 Pet Sal Ty Lợi nhuận chưa phân phối Số dư đầu năm 20x6 - Pet 220.000 - Sal 50.000 - Ty 80.000 Thu nhập thuần trong năm 93.800 39.000 20.000 Chia cổ tức (40.000) (20.000) (10.000) Số dư cuối năm 20x6 273.800 69.000 90.000 Pet Sal Ty BCĐKT Tài sản ngắn hạn khác 46.200 22.000 85.000 Hàng tồn kho 50.000 40.000 15.000 Nhà xưởng 400.000 200.000 100.000 Đầu tư vào Sal (70%) 182.800 Đầu tư vào Ty (60%) 121.000 Đầu tư vào Ty (20%) 38.000 800.000 300.000 200.000 Nợ phải trả 126.200 31.000 10.000 Vốn chủ sở hữu - Pet 400.000 - Sal 200.000 - Ty 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 273.800 69.000 90.000 800.000 300.000 200.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 16 Bước 3: Lập BCTC hợp nhất (1) Loại trừ lợi nhuận Sal chia cho Pet Thu nhập chia từ Sal 12.800 Đầu tư vào Sal 1.200 Chia cổ tức 14.000 (2) Loại trừ khoản đầu tư của Pet vào Sal Vốn chủ sở hữu 200.000 Lợi nhuận chưa phân phối 50.000 Lợi thế thương mại 9.000 Đầu tư vào Sal 184.000 Lợi ích của CĐTS 75.000 (3) Phân bổ LTTM cho khoản đầu tư vào Sal cho năm 20x6 Chi phí khác 1.000 Lợi thế thương mại 1.000 (4) Loại trừ lợi nhuận Ty chia cho Pet và Sal Thu nhập chia từ Ty 15.000 Đầu tư vào Ty (60%) 5.000 Đầu tư vào Ty (20%) 2.000 Chia cổ tức 8.000 (5) Loại trừ khoản đầu tư của Pet và Sal vào Ty Vốn chủ sở hữu 100.000 Lợi nhuận chưa phân phối 80.000 Lợi thế thương mại 8.000 Đầu tư vào Ty (60%) 116.000 Đầu tư vào Ty (20%) 36.000 Lợi ích của CĐTS 36.000 (6) Phân bổ LTTM cho khoản đầu tư vào Ty cho năm 20x6 Chi phí khác 1.000 Lợi thế thương mại 1.000 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 17 (7) Loại trừ giao dịch bán hàng nội bộ Doanh thu 15.000 Giá vốn hàng bán 15.000 Giá vốn hàng bán 5.000 Hàng tồn kho 5.000 Lãi từ bán đất 10.000 Nhà xưởng 10.000 Báo cáo KQKD hợp nhất Pet Sal Ty Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có BCKQHĐKD Doanh thu 200.000 150.000 100.000 15.000 (7) 435.000 Thu nhập từ Sal 12.800 12.800 (1) - Thu nhập từ Ty 11.000 4.000 15.000 (4) - Lãi từ bán đất 10.000 10.000 (7) - Giá vốn (100.000) (80.000) (50.000) 10.000 (7) (220.000) Chi phí khác (40.000) (35.000) (30.000) 2.000 (3)+(6) (107.000) Lợi nhuận thuần 93.800 39.000 20.000 54.800 10.000 108.000 Lợi ích CĐTS - Sal (39.000-5.000)x30% 10.200 10.200 - Ty (20.000x20%) 4.000 4.000 Lợi nhuận thuần cho cổ đông cty mẹ 14.200 93.800 59.000 (8) Tính lợi ích của CĐTS Sal (20%) Ty (20%) Tỗng Số đầu năm 75.000 36.000 111.000 Lợi nhuận trong năm 10.200 4.000 14.200 Chia cổ tức (6.000) (2.000) (8.000) Số dư cuối năm 79.200 38.000 117.200 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 18 Pet Sal Ty Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có Lợi nhuận chưa phân phối Số dư đầu năm 20x6 - Pet 220.000 220.000 - Sal 50.000 50.000 (2) - - Ty 80.000 80.000 (5) - Thu nhập thuần trong năm 93.800 39.000 20.000 59.000 93.800 Chia cổ tức (40.000) (20.000) (10.000) 30.000 (1)+(4) +(8) (40.000) Số dư cuối năm 20x6 273.800 69.000 90.000 273.800 Bảng cân đối kế toán hợp nhất Pet Sal Ty Điều chỉnh Hợp nhất Nợ Có BCĐKT Tài sản ngắn hạn khác 46.200 22.000 85.000 - 153.200 Hàng tồn kho 50.000 40.000 15.000 5.000 (7) 100.000 Nhà xưởng 400.000 200.000 100.000 10.000 (7) 690.000 Đầu tư vào Sal (70%) 182.800 182.800 (1)+(2) - Đầu tư vào Ty (60%) 121.000 121.000 (3)+(4) - Đầu tư vào Ty (20%) 38.000 38.000 (3)+(4) - Lợi thế thương mại 17.000 2.000 (2),(3), (5),(6) 15.000 800.000 300.000 200.000 958.200 Nợ phải trả 126.200 31.000 10.000 - 167.200 Vốn chủ sở hữu - Pet 400.000 400.000 - Sal 200.000 200.000 (2) - - Ty 100.000 100.000 (4) - Lợi nhuận chưa phân phối 273.800 69.000 90.000 159.000 273.800 Lợi ích của CĐTS 117.200 117.200 800.000 300.000 200.000 958.200 Chương 7- Cầm giữ cổ phiếu gián tiếp và lẫn nhau Kế toán tài chính 19 4. Cổ phiếu công ty mẹ do công ty con nắm giữ Có hai phương pháp kế toán cho trường hợp cổ phiếu công ty mẹ do công ty con nắm giữ: - Phương pháp cổ phiếu quỹ: xem cổ phiếu công ty mẹ do công ty con nắm giữ là cổ phiếu quỹ của Tập đoàn „công ty hợp nhất‟. - Phương pháp quy ước : kế toán khoản đầu tư của công ty con vào công ty mẹ theo phương pháp vốn chủ sở hữu và sẽ được loại trừ với vốn chủ sở hữu của công ty mẹ theo cách thông thường Mặc dù cả hai cách trên được chấp nhận nhưng thường dẫn tới báo cáo tài chính hợp nhất có kết quả khác nhau. Đặc biệt lợi nhuận chưa phân phối và lợi ích cổ đông thiểu số thường khác nhau dưới 2 phương pháp xử lý trên. a./ Phương pháp cổ phiếu quỹ Ví dụ: Công ty Pace mua 90% cổ phần trong công ty Salt và công ty Salt mua 10% cổ phần của công ty Pace. Thông tin về các khoản đầu tư như sau Đầu tư 90% Salt Đầu tư 10% pace Ngày đầu tư 1/1/20X5 1/1/20X5 Đầu tư ban đầu 270.000 70.000 Vốn chủ sở hữu 200.000 500.000 Lợi nhuận chưa phân phối 100.000 200.000 Bảng cân đối tài khoản của 2 công ty tại ngày 31/12/20X5 trước khi ghi nhận thu nhập từ kh
Luận văn liên quan