Bài thuyết trình Chăn nuôi động vật hoang dã

Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia

ppt23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2474 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chăn nuôi động vật hoang dã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Cao học Chăn nuôi K.14 31/5/2009 * KỸ THUẬT NUÔI TRĂN GVHD Học viên Nguyễn Văn Thu Trần Thị Thúy Hằng CH Chăn nuôi K.14 MSHV: 020701 * NỘI DUNG Phân loại Đặc điểm sinh học Da – xương – cơ Tiêu hóa Sinh trưởng và sinh sản Kỹ thuật nuôi Trăn thịt Trăn sinh sản Giá trị kinh tế Tác động môi trường * PHÂN LOẠI Giống Trăn đất Python molurus (Linnaeus,1758) Trăn cộc Python curtus (Schlegel, 1872) Trăn gấm Python reticulatus (Schneider, 1801) Họ trăn Boidae Bộ có vảy Squamata Lớp bò sát Reptilia * ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đầu có kích thước ngang nhỏ hơn thân Thân nhiệt không ổn định Cường độ trao đổi chất thấp Thụ tinh trong, đẻ trứng Trăn ưa ấm và ẩm Nhiệt độ thích hợp: 25-30oC Trăn đất leo cây, bơi lội giỏi * ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) DA - XƯƠNG - CƠ Da ngoài ngấm chất sừng dày lên thành vẩy Nhiều sắc tố Lớp da mỏng ở dưới có tính đàn hồi Xương hàm khớp lỏng lẽo, cử động linh hoạt Xương sườn không có xương ức Cơ lưng phát triển * A B Hình 1: Cấu tạo bộ xương (A) và xương đầu trăn (B) * ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) TIÊU HÓA Răng đồng hình, dạ dày đơn Ăn các động vật có xương sống Thú cỡ nhỏ và vừa Gà, vịt, một số loài chim, số ít bò sát và ếch nhái Có khả năng nhịn đói một thời gian dài Nhu cầu thức ăn càng cao khi nhiệt độ môi trường cao * ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH TRƯỞNG Con non sau khi nở 7 – 10 ngày mới bắt đầu ăn Trăn nuôi một năm lột xác 10-15 lần. Trăn non lột xác nhiều hơn trăn trưởng thành Trăn nhịn ăn lột xác nhiều hơn trăn được ăn no Trăn ốm không hoặc ít lột xác Xác lột không bình thường, thấy xác bong thành từng mảnh dính lại trên mình * Bảng 1: Tốc độ lớn của trăn trong vòng 5 tuổi (Trần Kiên, 1983) * ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC (tt) SINH SẢN Giao phối tháng 10 – 12, lúc 28-30 tháng tuổi Trăn đất: tháng 4 – 7 Trăn gấm: tháng 10 - tháng 2 năm sau Số trứng/lần đẻ Trăn cộc: 10 - 16 Trăn đất: 15 - 25 Trăn gấm: 41 – 60 Trăn cái mang thai từ 120-140 ngày * Hình 2: Trăn ấp trứng * KỸ THUẬT NUÔI CHUỒNG NUÔI Gỗ thanh, nan tre, sắt, lưới mắt cáo… có khe, lỗ rộng từ 1-2,5 cm Đặt lồng nơi thoáng mát, tránh hướng gió và ánh sáng trực tiếp * KỸ THUẬT NUÔI (tt) Chuồng 0,8m x 0,5m x 1,1m CHUỒNG NUÔI * KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN Trước mùa phối giống 1 tháng cho ăn đủ dinh dưỡng để tích mỡ, tạo trứng Trăn cái tiết ra mùi đặc hiệu Trăn đực khoẻ mạnh có trọng lượng bằng hoặc to hơn Giao phối: 1-3 giờ Nên cho phối kép * KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN SINH SẢN (tt) Không cho ăn hoặc cho ít, tránh chèn ép trứng Lót ổ đẻ bằng rơm, cỏ khô, trấu Trứng tốt: to đều, trắng, khô ráo, vỏ láng bóng Loại bỏ trứng quá to, quá nhỏ, vỏ xỉn vàng Nếu trăn con không tự mổ vỏ Thả trứng vào nước ấm để trăn con tự chui ra Xé vỏ dài 1cm, tìm đầu trăn con nhẹ nhàng kéo ra Cho ăn sau khi lột xác lần đầu * KỸ THUẬT NUÔI (tt) TRĂN THỊT Dọn phân hàng ngày Rửa chuồng: 5-7 ngày/lần Cho trăn tắm Thay lớp lót chuồng một tháng/lần Phải có chậu nước trong chuồng Tăng trọng 10-15kg/năm Hệ số thức ăn: 4-5kg/1kg tăng trọng Mật độ thả: 4-5 con/m2. * KỸ THUẬT NUÔI (tt) LƯU Ý Lúc đói, lột xác, đang ấp trứng… thường rất hung dữ Rất nhạy cảm với các loại mùi thuốc lá, hành, tỏi, dầu sả * KỸ THUẬT NUÔI (tt) PHÒNG TRỊ BỆNH Bệnh táo bón Thay đổi thức ăn cho ăn, uống đầy đủ, đều đặn Gắp phân ở hậu môn, nặn dồn phân về phía dưới Bệnh viêm lợi Penicilline, cỏ mực Bệnh cảm cúm Streptomycine, cỏ hôi (cỏ cứt heo) và rau diếp cá Bệnh giun sán Penicilline, dicres để tẩy theo định kỳ * GIÁ TRỊ KINH TẾ Dược liệu quý Da trăn: ghẻ Xương trăn: đau lưng, cột sống Mỡ trăn: bệnh ngoài da, bỏng Mật trăn: vết thương tụ máu, sưng khớp Máu trăn: chóng mặt, hoa mắt, mỏi lưng Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Cung cấp thực phẩm * TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Giữ cân bằng sinh thái Trăn đất ăn chuột góp phần bảo vệ sản xuất nông lâm nghiệp * CHÂN THÀNH CẢM ƠN! * TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Tr.198-201. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm, NXB Lao Động – Xã Hội Tr.146-149. Ngô Trọng Lư (2005), Kỹ thuật nuôi ếch, cua, ba ba, nhím, trăn, NXB Hà Nội. Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr.24-46. Trần Kiên (1983), Đời sống các loài bò sát, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. www.vietnamgateway.org * Bảng 2: Tóm tắt các đặc điểm phân biệt trăn đực, trăn cái
Luận văn liên quan